Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
850,5 KB
Nội dung
Báocáo thực tập tốtnghiệp MỤC LỤC Trình tự hạch toán tổng hợp tiềnlương 24 Đinh Quốc Huy - 1 -Báocáo thực tập tốtnghiệp LỜI MỞ ĐẦU Lao động là yếu tố quyết định trong quá trình sản xuất kinh doanh. Nói đến yếu tố lao động ở đây tức là lao động sống hay sự hoạt động của sức lao động, sự hao phí có mục đích về thể lực và trí lực của con người để tạo ra sản phẩm lao động hoặc thực hiện các hoạt động kinh doanh. Tiềnlương là phạm trù kinh tế xã hội đặc biệt quan trọng vì nó liên quan trực tiếp đến lợi ích kinh tế của người lao động. Lợi ích kinh tế là động lực thúc đẩy người lao động nâng cao năng suất lao động. Từ việc gắn tiềnlương với kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh đến việc nâng cao mức sống ổn định và phát triển cơ sở kinh tế là những vấn đề không thể tách rời. Từ đó sẽ phục vụ đắc lực cho mục đích cuối cùng là con người thúc đẩy sự tăng trưởng về kinh tế, làm cơ sở để từng bước nâng cao đời sống lao động và cao hơn là hoạn thiện xã hội loài người. Trong nền kinh tế thị trờng, sau những tính toán cho sản xuất kinh doanh, những vấn đề xung quanh người lao động như: việc làm, thu nhập, tiềnlương luôn là đềtài hấp dẫn được nhiều người quan tâm tranh luận. Trong các doanh nghiệp làm thế nào để xử lý mối quan hệ hữu cơ giữa người sử dụng lao động và người lao động để tạo đà cho sản xuất kinh doanh phát triển, không gì hơn là giải quyết tốt mối quan hệ về quyền lợi và chính sách với người lao động.ười quan tâm tranh luận. Trong các doanh nghiệp làm thế nào để xử lý mối quan hệ hữu cơ giữa người sử dụng lao động và người lao động để tạo đà cho sản xuất kinh doanh phát triển, không gì hơn là giải quyết tốt mối quan hệ về quyền lợi và chính sách với người lao động. Chính sách tiềnlương được vận dụng linh hoạt ở mỗi doanh nghiệp phụ thuộc vào đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, nghiệp vụ tổ chức quản lý và đặc điểm tính chất của công việc. Vì vậy mỗi doanh nghiệp cần xây dựng một cơ chế trả lương phù hợp, hạch toán chính xác các chi phí về lao động sống, có như vậy tiềnlương mới trở thành đòn bẩy kinh tế hữu hiệu, khuyến khích tinh thần hăng say lao động, kích thích tinh thần trách nhiệm trong sản xuất của người lao động, thúc đẩy năng suất lao động tăng lên. Trong những năm gần đây, Đảng và Nhà nước ta đã rất quan tâm và có nhiều cố gắng trong cải cách và hoàn thiện chính sách, chế độ tiềnlương và các khoản trích theo lương. Đồng thời hướng dẫn và kiểm tra giám sát chặt chẽ các đơn vị thực hiện nghiêm Đinh Quốc Huy - 2 -Báocáo thực tập tốtnghiệp túc, đầy đủ, đúng đắn các chính sách, chế độ về tiền lương, tiền thưởng mà Nhà nước ta quy định và ban hành nhằm đáp ứng và tạo sự công bằng trong việc chi trả lương cho người lao động, kích thích ngời lao động hăng hái và tích cực phát huy tinh thần làm chủ tập thể, thực hiện lao động có kỹ thuật, có năng suất, chất lượng, hiệu quả cao góp phần tích cực thúc đẩy sự phát triển của đơn vị nói riêng và toàn nền kinh tế nói chung. ương cho người lao động, kích thích ngời lao động hăng hái và tích cực phát huy tinh thần làm chủ tập thể, thực hiện lao động có kỹ thuật, có năng suất, chất lượng, hiệu quả cao góp phần tích cực thúc đẩy sự phát triển của đơn vị nói riêng và toàn nền kinh tế nói chung. Qua thời gian tìm hiểu thực tế dùa trên sự giúp đỡ của các thầy, cô giáo trong trường Kinh tế Quốc dân, các cô, chú trong Điệnlực Ba Chẽ và các kiến thức em đã được học, em xin lùa chọn đềtài "Kế toántiềnlương và các khoản trích theo lương ở Điệnlực Ba Chẽ" đềtài thực tập của mình. Đềtài này ngoài phần mở đầu và kết luận gồm 3 chương sau: Chương I: Lý luận chung về kếtoánTiềnlương và các khoản trích theo lương. Chương II: Thực trạng tổ chức kếtoánTiềnlương và các khoản trích theo lươngtạiĐiệnLực Ba Chẽ. Chương III: Nhận xét và kiến nghị hoàn thiện kế toánkếtoánTiềnlương và các khoản trích theo lươngtạiĐiệnLực Ba Chẽ. Đinh Quốc Huy - 3 -Báocáo thực tập tốtnghiệp Chương I: Lý luận chung về kếtoánTiềnlương và các khoản trích theo lương. 1.1 Vai trò của lao động trong quá trình SXKD. 1.1.1 Khái niệm về lao động. Lao động là sự hoạt động chân tay và trí óc của con người nhằm biến đổi các vật tự nhiên thành những vật phẩm thoã mãn nhu cầu sinh hoạt của con người. Để duy trì đời sống, loài người luôn phải lao động để thu lấy tất cả những thứ trong tự nhiên cần thiết vĩnh viễn cho sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người. 1.1.2 Vai trò của lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh. Lao động có vai trò cơ bản trong quá trình sản xuất và kinh doanh. + Lao động giúp cho quá trình sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp hoạt động liên tục và có hiệu quả. Là thành phần không thể thiếu trong hoạt động sản xuất. + Lao động là nguồn lực chủ yếu trong mỗi doanh nghiệp làm tăng năng suất lao động, đẩy mạnh hoạt động sản xuất và hạ giá thành sản phẩm. Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp cạnh tranh trên thị trường. 1.2 Phân loại lao động trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Trong doanh nghiệp có nhiều loại lao động khác nhau. Để thuận tiện cho công tác hoạch toán kiểm tra và phục vụ cho việc ra các quyết định kinh doanh thì lao động được phân loại theo tiêu thức phù hợp. Trong doanh nghiệp sản xuất lao động được phân loại theo tiêu thức sau: 1.2.1 Phân loại lao động theo thời gian lao động. Căn cứ vào thời gian lao động thì lao động được chia thành: - Lao động thường xuyên trong danh sách: là toàn bộ công nhân viên đã làm việc lâu dài trong doanh nghiệp do doanh nghiệp trực tiếp quản lý. - Lao động tạm thời mang tính chất thời vụ: là những lao động tạm thời, thời gian làm việc không cố định thường theo mùa vụ. 1.2.2 Phân loại lao động theo quan hệ với quá trình sản xuất. Theo cách phân loại này lao động được chia thành 2 loại sau: Đinh Quốc Huy - 4 -Báocáo thực tập tốtnghiệp- Lao động trực tiếp sản xuất: là những người trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất tạo nên sản phẩm cho doanh nghiệp như công nhân ở các phân xưởng các tổ sản xuất… - Lao động gián tiếp sản xuất: là những người không trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất ra sản phẩm mà tham gia vào công tác quản lý, văn phòng của doanh nghiệp như nhân viên kế toán… 1.2.3 Phân loại lao động theo chức năng của lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh. Theo tiêu thức này lao động được chia thành các loại sau: - Lao động thực hiện chức năng sản xuất: là toàn bộ những người trực. tiếp tham gia vào quá trình tạo ra sản phẩm của doanh nghiệp như công nhân tại các bộ phận phân xưởng,các tổ sản xuất. - Lao động thực hiện chức năng bán hàng là những người tham gia trong quá trình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp như nhân viên tiếp thị, nhân viên quảng cáo… - Lao động thực hiện chức năng quản lý: là những người tham gia vào công tác quản lý và điều hành Điện lựcnhư BGĐ, trưởng phó phòng ban các bộ phận trong doanh nghiệp. 1.3 Ý nghĩa, tác dụng của công tác quản lý lao động, tổ chức lao động. Công tác quản lý lao động và tổ chức lao động có ý nghĩa,tác dụng rất to lớn.Cụ thể được biểu hiện như sau: 1.3.1 Đối với doanh nghiệp: -Công tác quản lý tổ chức lao động và hạch toántiềnlươngtốt sẽ tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, tận dụng tối đa được khả năng và tiềm lực của người lao động, phát huy được thế mạnh của doanh nghiệp trên thị trường. - Đồng thời quản lý lao động tốt là cơ sở cho việc đánh giá trả thù lao cho từng lao động, việc trả thù lao đúng sẽ kích thích đươc toàn bộ lao động trong doanh nghiệp lao động sáng tạo và nâng cao kỹ thuật - kỹ xảo, tiết kiệm nguyên vật liệu, tăng năng suất lao động góp phần tăng lợi nhuận. Đinh Quốc Huy - 5 -Báocáo thực tập tốtnghiệp 1.3.2 Đối với người lao động. - Tổ chức quản lý tốt lao động sẽ tạo sự tin tưởng, cảm giác yên tâm làm việc cho công nhân viên trong doanh nghiệp. - Đồng thời cũng là đòn bấy kinh tế kích thích người lao động hăng say làm việc hơn. Từ đó nâng cao năng suất lao động và nâng cao đời sống vật chất cũng như tinh thần cho cán bộ công nhân viên trong Doanh Nghiệp. 1.4.Các khái niệm và ý nghĩa của tiền lương,các khoản trích theo lương. 1.4.1 Các khái niệm. 1.4.1.1. Khái niệm về tiền lương. * Tiền lương: là biểu hiện bằng tiền phần sản phẩm xã hội trả cho người lao động tương ứng với thời gian chất lượng kết quả lao động mà họ đã cống hiến. Như vậy tiềnlương thực chất là khoản thù lao mà doanh nghiệp trả cho người lao động trong thời gian mà họ cống hiến cho doanh nghiệp. Tiềnlương có thể biểu hiện bằng tiền hoặc bằng sản phẩm. Tiềnlương có chức năng vô cùng quan trọng nó là đòn bẩy kinh tế vừa khuyến khích người lao động chấp hành kỷ luật lao động, đảm bảo ngày công, giờ công, năng suất lao động, vừa tiết kiệm chi phí về lao động, hạ giá thành sản phẩm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. * Quỹ Bảo hiểm xã hội. Quỹ BHXh là khoản tiền được trích theo quy định là 22% trên tổng quỹ lương cơ bản phải trả cho công nhân viên của doanh nghiệp nhằm giúp đỡ họ về mặt tinh thần lẫn vật chất trong các trường hợp CNV bị tai nạn, mất sức lao động … Quỹ BHXH được trích nhằm trợ cấp CNV có tham gia đóng góp quỹ trong các trường hợp họ bị mất khả năng lao động,cụ thể : - Trợ cấp CNV ốm đau, thai sản. - Trợ cấp CNV khi bị tai nạn lao động hay bệnh nghề nghiệp. - Trợ cấp CNV khi về hưu, mất sức lao động. * Quỹ bảo hiểm y tế: Quỹ BHYT thực chất là sự trợ cấp về y tế cho người tham gia bảo hiểm nhằm giúp họ một phần nào đó tiền khám, chữa bệnh, tiên viện phí, tiền thuốc thang…cho người lao Đinh Quốc Huy - 6 -Báocáo thực tập tốtnghiệp động trong thời gian ốm đau, sinh đẻ. Quỹ này được hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ quy đinh là 4,5 % trên tổng số tiềnlương cơ bản. * Kinh phí công đoàn: KPCĐ là khoản tiền được trích lập theo kinh phí quy định là 2% trên tổng quỹ lương thực tế phỉ trả cho toàn bộ cán bộ CNV của doanh nghiệp nhằm chăm lo, bảo vệ quyền lợi chính đáng cho người lao động đồng thời duy trì hoạt động của công đoàn trong doanh ngiệp. * Đối với BHTN: kếtoán doanh nghiệp thực hiện trích theo tỷ lệ 1% trên tổng số tiềnlương (tiền công) tháng của công nhân, viên chức, lao động tham gia BHTN. 1.4.2. Ý nghĩa của tiềnlươngTiềnlương là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động. Ngoài ra người lao động còn được hưởng một số nguồn thu nhập khác nhau như: Trợ cấp BHXH, tiền lương, tiền ăn ca…Chi phí tiềnlương là một bộ phận chi phí cấu thành nên giá thành sản phẩm, dịch vụ cho doanh nghiệp sản xuất ra. Tổ chức sử dụng lao động hợp lý, hạch toántốt lao động, trên cơ sở tính đúng thù lao lao động, thanh toán kịp thời tiềnlương và các khoản liên quan từ đó kích thích người lao động quan tâm thời gian, kết quả và chất lượng lao động, chấp hành tốt kỷ luật lao động, nâng cao năng suất lao động, góp phần tiết kiệm chi phí về lao động sống, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp đồng thời tạo điều kiện nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người lao dộng. 1.4.3 Quỹ tiền lương. 1.4.3.1 Khái niệm quỹ tiền lương. Quỹ tiềnlương là toàn bộ số tiềnlương tính theo lao động của doanh nghiệp do doanh nghiệp quản lý và chi trả. 1.4.3.2 Nội dung quỹ tiền lương. Theo quy định hiện hành quỹ tiềnlươngbao gồm các khoản sau: -Tiềnlương hàng tháng, ngày theo hệ số thang lương Nhà nước. -Tiềnlương trả theo sản phẩm. -Tiềnlươngcông nhật trả cho người lao động ngoài biên chế. Đinh Quốc Huy - 7 -Báocáo thực tập tốtnghiệp-Tiềnlương trả cho người lao động khi làm ra sản phẩm hỏng trong quy định. -Tiềnlương trả cho người lao động trong thời gian nghỉ việc do những nguyên nhân khách quan. -Tiềnlương trả cho người lao động trong thời gian điều động công tác hoặc đi làm nghĩa vụ của Nhà nước. -Tiềnlương trả cho người lao động nghỉ phép định kỳ, nghỉ phép theo chế độ Nhà nước. -Tiềnlương trả cho người đi học việc nhưng vẫn thuộc biên chế. - Các loaị tiền thưởng thường xuyên. - Các loại phụ cấp theo chế độ quy định và các khoản phụ cấp khác được ghi trong quỹ lương. Lưu ý: Quỹ lương không bao gồm các khoản thưởng không thường xuyên như thưởng phát minh sáng kiến… các khoản trợ cấp không thường xuyên như trọ cấp khó khăn đột xuất… 1.4.3.3 Phân loại quỹ tiềnlương trong hạch toán. Để thuận tiện cho công tác hạch toán nói riêng và quản lý nói chung, quỹ tiềnlương chi trả cho CNV trong doanh nghiệp được chia làm 2 loại: Tiềnlương chính và tiềnlương phụ. Tiềnlương chính là tiềnlương trả cho CNV trong thời gian CNV thực hiện nhiệm vụ chính của họ, bao gồm tiềnlương trả theo cấp bậc và các khoản phụ cấp kèm theo ( Phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp khu vực…) Tiềnlương phụ là tiềnlương trả cho CNV trong thời gian họ thực hiện nhiệm vụ ngoài nhiệm vụ chính của họ và thời gian họ và thời gian CNV được nghỉ theo đúng chế độ quy định( nghỉ phép, nghỉ lễ, đi học, đi họp). Ngoài ra tiềnlương trả cho công nhân sản xuất sản phẩm hỏng trong phạm vi chế độ quy định cũng được xếp vào lương phụ. Việc phân chia tiềnlương thành lương chính và lương phụ có ý nghĩa quan trọng đối với công tác kếtoán và phân tích tiềnlương trong giá thành sản xuất. Tiềnlương Đinh Quốc Huy - 8 -Báocáo thực tập tốtnghiệp chính của công nhân sản xuất gắn với quá trình làm ra sản phẩm và được hạch toán chi tiết vào chi phí sản. 1.5. Các chế độ về tiền lương, trích lập và sử dụng KPCĐ, BHXH, BHYT, tiền ăn giữa ca của Nhà nước quy định. 1.5.1 Chế độ quy định của Nhà nước về tiền lương. Ngày 4/4, Chính phủ ban hành Nghị định số 22/2011/NĐ-CP quy định mức lương tối thiểu chung thực hiện từ 1/5/2011 là 830.000 đồng/tháng, tăng 100.000 đồng/tháng so với mức lương 730.000 hiện đang áp dụng Theo đó hệ số lương của sinh vên Đại học mới ra trường sẽ là 2,34 và cứ ba năm công tác tại doanh nghiệp sẽ được tăng hệ số lương một lần. Trong các ngày lễ tết như 30/4, 1/5… CNV được nghỉ nhưng vẫn được hưởng nguyên lương. Nếu các ngày lễ tết trùng vào các ngày nghỉ thứ 7, chủ nhật thì sẽ được nghỉ bù vào các ngày tiếp theo. * Theo quy định của Nhà nước tiềnlương làm đêm, làm thêm giờ, làm thêm ca, làm thêm trong các theo chế độ quy định ngày nghỉ cuối tuần.nghỉ lễ tết ) như sau: - Nếu người lao động làm thêm giờ hưởng lương sản phẩm thì căn cứ vào số lượng và chất lượng sản phẩm hoàn thành, đơn giá quy định để tính lương thêm giờ. - Nếu người lao động làm thêm giờ hưởng lương thời gian thì tiềnlương phải trả khi làm thêm giờ từ 150% đến 300% hệ số lương cấp bậc được hưởng. - Đối với người lao động hưởng lương thời gian mà làm việc vào đêm thì tiềnlương thực trả tính theo công thức sau: Tiềnlương đêm thực trả = Tiềnlương giờ X 130% X Số giờ làm việc -Đối với lao động hưởng lương theo sản phẩm tiềnlương làm đêm sẽ là: Tiềnlương làm đêm = Đơn giá tiềnlương Sp X 130% Đinh Quốc Huy - 9 -Báocáo thực tập tốtnghiệp Trong trường hợp người lao động làm thêm vào ban đêm thì tiềnlương làm thêm được tính như sau: - Đối với người lao động hưởng lương thời gian lương làm thêm vào đêm được tính theo công thức: Tiềnlương làm đêm phải trả = Số giờ làm đêm X 130%(hoặc 200%,300%) X Tiềnlương giờ thực trả - Đối với người hưởng lương Sp tính như sau: Đơn giá tiềnlương Sp = Đơn giá tiềnlương Sp làm đêm X 130%(hoặc 200%,300%) 1.5.2 Chế độ của Nhà nước quy định về các khoản trích theo lương. - Hàng tháng kếtoán căn cứ vào tiềnlương cơ bản thực tế phải trả cho CNV để trích BHXH, BHYT, BHTN và tổng tiền thực lĩnh để trích KPCĐ theo tỷ lệ quy định. a. Quỹ BHXH. - Đối với BHXH kếtoán doanh nghiệp thực hiện trích theo tỷ lệ 22% trên tổng số lương cấp bậc và các khoản phụ cấp của công nhân, viên chức lao động thuộc đối tượng đóng BHXH thực tế phát sinh trong tháng. Trong đó người lao động đóng góp 6% trừ vào thu nhập của từng người, doanh nghiệp đóng góp 16% hạch toán vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ. -Toàn bộ số trích BHXH được nộp lên cơ quan quản lý quỹ bảo hiểm để chi trả các trường hợp nghỉ hưu, nghỉ mất sức lao động. Tại doanh nghiệp hàng tháng doanh nghiệp trực tiếp chi trả BHXH cho CNV bị ốm đau, thai sản…Trên cơ sở các chứng từ hợp lý hợp lệ. Cuối tháng doanh nghiệp, phải thanh quyết toán với cơ quan quản lý quỹ BHXH. Đinh Quốc Huy - 10 - [...]... nộp Có TK 141 : Số tiền tạm ứng trừ vào lơng Có TK 138 : Các khoản bồi thờng thiệt hại, vật chất - Thanh toántiền lơng, công, thởng cho CBCNV: Nợ TK334 : Các khoản đã thanh toán Có TK 111 : Thanh toán bằng tiền mặt Có TK 112 : Thanh toán bằng tiền gửi - Khi chuyển nộp BHXH, BHYT, KPCĐ: Nợ TK 338(Chi tiết tiểu khoản) Có TK111, 112 : Số tiền nộp : Số tiền nộp bằng tiền mặt, tiền gửi - Chi tiêu KPCĐ và... on 3383 BHXH inh Quc Huy - 21 - Bỏo cỏo thc tp tt nghip 3384 BHYT 3387 Doanh thu nhn trc 3388 Phi tr, phi np khỏc 3389-BHTN 1.10.2 Phng phỏp hch toỏn cỏc nghip v kinh t ch yu 1.10.2.1 Phng phỏp hch toỏn tng hp tin lng Kế toán căn cứ và các chứng từ, các biểu bảng đã đợc tính liên quan để thực hiện việc hạch toán trên sổ sách; -Tiền lơng phải trả: Kế toán ghi: Nợ TK241 : Tiền lơng CN XDCB, sửa chữa... doanh nghiệp: Nợ TK 338(2) Có TK111,112 : Phải trả, nộp KPCĐ : S tiền chi trả Đối với doanh nghiệp không thực hiện việc trích trớc lơng nghỉ phép của CBCNV thì khi tính lơng nghỉ phép của CBCNV thực tế phải ghi: Nợ TK 622 : Chi phí nhân công Có TK 334 : Phải trả CNV Trình tự kế toán và các nghiệp vụ kế toántiền lơng và các khoản trích theo lơng đợc tóm tắt theo bảng dới đây (trang sau) inh Quc Huy - 23... cỏc biu mu sau: Mu s 01-LTL Bng chm cụng Mu s 02-LTL Bng thanh toỏn tin lng inh Quc Huy - 17 - Bỏo cỏo thc tp tt nghip Mu s 03-LTL Phiu ngh m hng bo him xó hi Mu s 04-LTL Danh sỏch ngi lao ng hng BHXH Mu s 05-LTL Bng thanh toỏn tin thng Mu s 06-LTL Phiu xỏc nhn SP hoc cụng vic hon Chnh Mu s 07-LTL Phiu bỏo lm thờm gi Mu s 08-LTL Hp ng giao khoỏn Mu s 09-LTLBiờn bn iu tra tai nn lao ng * Hch toỏn s lng... XDCB, sửa chữa TSCĐ (nếu có) Nợ TK622 : Tiền lơng phải trả cho CN trực tiếp SX Nợ TK627 : Tiền lơng phải trả cho lao động gián tiếp và nhân viên quản lý xởng Nợ TK641 : Tiền lơng phải trả cho nhân viên bán hàng (nếu có) Nợ TK642 : Tiền lơng phải trả cho bộ phận quản lý doanh nghiệp Có TK334 : Tổng số tiền lơng phải trả cho CBCNV trong tháng -Tiền thởng phải trả: Kếtoán ghi: Nợ TK431 : Quỹ khen thởng,... 1.6.2.2 Cỏc phng phỏp tr lng theo sn phm Ch tr lng cho sn phm gm cỏc hỡnh thc sau: - Tin lng theo sn phm trc tip - Tin lng theo sn phm giỏn tip - Tin lng sn phm cú thng - Tin lng tr theo sn phm lu tin - Tin lng khoỏn khi lng, khoỏn cụng vic - Tin lng tr cho sn phm cui cựng - Tin lng tr theo sn phm tp th inh Quc Huy - 14 - Bỏo cỏo thc tp tt nghip + Tr lng theo sn phm trc tip : Hỡnh thc ny c ỏp dng cho... thởng, phúc lợi Nợ TK 622, 6271, 6421, 6411 : Tiền thởng trong SXKD Có TK334 : Tổng số tiền phải trả CBCNV - Trích BHXH, BHYT, KPCĐ hàng tháng: Kếtoán ghi: Nợ TK 622, 627, 641, 642, 241 : Phần tính vào chi phí SXKD Nợ TK 334 : Phần trừ vào thu nhập của CNV Có TK 338 (tiểu khoản) : Tổng số phải trích - Tính BHXH phải trả CNV: Trờng hợp CNV bị ốm đau, thai sản kếtoán phản ánh theo định khoản phù hợp tuỳ... cp theo k hoch khi quyt toỏn c cp bỳ 1.10.3 Cỏc hỡnh s k toỏn: Hin nay trong cỏc doanh nghip thng s dng cỏc hỡnh thc k toỏn sau: - Hỡnh thc k toỏn chng t ghi s - Hỡnh thc k toỏn nht ký - chng t - Hỡnh thc nht ký chung - Nht ký s cỏi - Hỡnh thc k toỏn mỏy inh Quc Huy - 25 - Bỏo cỏo thc tp tt nghip 1.10.3.1 Hỡnh th k toỏn chng t ghi s Trỡnh t ghi s k toỏn theo hỡnh thc k toỏn chng t ghi s: Chứng t gc... cp phỏt y - Thc hin y ch kim tra hin trng, - Mng li ATV cỏc t sn xut cũn yu cha phỏt huy vai trũ, chc nng ATV ca t - Thc hin nghiờm tỳc ch phiu Cụng tỏc, thao tỏc - Hng nm thc hin khỏm sc kho nh k cho cụng nhõn - Thc hin tt ch bỏo cỏo tun, thỏng, Quý cụng tỏc K thut, An ton, Kinh Doanh - Thc hin tt ch kim tra nh k thit b in,trm bin ỏp, cỏc trang b an ton Cỏc trang b phũng chng chỏy n - Thc hin... đốc điệnlực về công tác kinh doanh dịch vụ khách hàng Quản lý khách hàng và tổ chức thực hiện các nhiệm vụ kinh doanh theo qui trình kinh doanh Nhiệm vụ: Phối hợp với các phòng ban liên quan thực hiện một s nhiệm vụ sau: Xây dựng phơng án và dự báo phát triển của phụ tải hàng năm, xây dựng kế hoạch kinh doanh hàng tháng, quí, năm theo qui định, xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dỡng giáo dục nâng caonghiệp . thất nghiệp. (BHTN) Đối với BHTN: kế toán doanh nghiệp thực hiện trích theo tỷ lệ 1% trên tổng số tiền lương (tiền công) tháng của công nhân, viên chức, lao động tham gia BHTN. 1.5.3 Chế độ. cùng là con người thúc đẩy sự tăng trưởng về kinh tế, làm cơ sở để từng bước nâng cao đời sống lao động và cao hơn là hoạn thiện xã hội loài người. Trong nền kinh tế thị trờng, sau những tính. thích ngời lao động hăng hái và tích cực phát huy tinh thần làm chủ tập thể, thực hiện lao động có kỹ thuật, có năng suất, chất lượng, hiệu quả cao góp phần tích cực thúc đẩy sự phát triển