Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
1,52 MB
Nội dung
T U H M TA IL IE U O O M ST C VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ U U O H M TA IL IE U H U TA IL I ST C EU O H M U ~~~~~~*~~~~~~ IL IE ST C BÀI TIỂU LUẬN IE U H U TA HỌC PHẦN: KINH TẾ DẦU KHÍ ST Giảng viên hướng dẫn: TS Phạm Cảnh Huy U H Lớp Kinh tế công nghiệp K64 Kinh tế công nghiệp K64 Kinh tế công nghiệp K64 Kinh tế công nghiệp K64 Kinh tế công nghiệp K64 M O ST C U TA IL IE U MSSV 20192272 20192273 20192281 20192308 20192312 LI E TA I HÀ NỘI – 07/2022 U H M O C U ST H U IE O M Nhóm sinh viên thực hiện: 04 Họ tên Vũ Bảo Châu Vũ Minh Châu Lê Thị Lan Đàm Thị Thu Trang Thân Thị Kim Yến C O M TA IL ĐỀ TÀI: CHÍNH SÁCH CỦA CÁC QUỐC GIA TRONG PHÁT TRIỂN CÁC MỎ DẦU KHÍ CẬN BIÊN VÀ MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP CHO VIỆT NAM U ST C H U TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI T U H M ST C O M TA IL IE U O LỜI MỞ ĐẦU M U CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MỎ DẦU KHÍ CẬN BIÊN EU O H 1.1 Khái niệm đặc điểm mỏ dầu khí cận biên IL I ST C 1.1.1 Khái niệm mỏ dầu khí cận biên TA 1.1.2 Đặc điểm mỏ dầu khí cận biên H U 1.2 Đặc điểm khai thác nguyên lý chung phát triển mỏ dầu khí cận biên IL IE U 1.2.1 Đặc điểm khai thác mỏ dầu khí cận biên 1.2.2 Các nguyên lý chung phát triển mỏ dầu khí cận biên U TA 1.3 Hiệu kinh tế khai thác mỏ dầu khí cận biên 11 U IL IE ST C O 1.3.2 Các tiêu đánh giá hiệu kinh tế khai thác mỏ dầu khí cận biên 12 H M 1.3.1 Hiệu hiệu kinh tế 11 1.3.3 Phương pháp đánh giá hiệu kinh tế khai thác mỏ dầu khí cận biên 15 U TA 1.3.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế khai thác mỏ dầu khí cận biên 20 IE U H CHƯƠNG 2: CHÍNH SÁCH CỦA CÁC QUỐC GIA TRONG PHÁT TRIỂN CÁC MỎ DẦU KHÍ CẬN BIÊN 24 IL 2.1 Chính sách Trung Quốc 24 M TA 2.2 Chính sách Indonesia 25 O 2.3 Chính sách Nigeria 26 C 2.4 Kinh nghiệm cho Việt Nam 27 U H 3.1 Khái quát khai thác mỏ dầu khí cận biên Việt Nam 29 IL IE 3.1.1 Cơ chế sách Nhà nước khai thác mỏ dầu khí cận biên Việt Nam 29 TA 3.1.2 Tình hình khai thác mỏ dầu khí cận biên Việt Nam 37 O ST C CHƯƠNG 4: ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC MỎ DẦU KHÍ CẬN BIÊN CHO VIỆT NAM 52 M 3.2 Phân tích hiệu kinh tế khai thác số mỏ dầu khí cận biên Việt Nam 47 H M U 4.1 Định hướng quốc gia phát triển khai thác mỏ dầu khí nói chung mỏ dầu khí cận biên nói riêng Việt Nam thời gian tới 52 U O 4.1.1 Định hướng Nhà nước khai thác mỏ dầu khí 52 U LI E TA I H U ST C 4.1.2 Định hướng khai thác mỏ dầu khí cận biên 55 IE O M U ST CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KINH TẾ KHAI THÁC MỎ DẦU KHÍ CẬN BIÊN TẠI VIỆT NAM 29 U ST C H U MỤC LỤC T U H M TA IL IE U O O M 4.2 Một số giải pháp nhằm đảm bảo hiệu kinh tế khai thác mỏ dầu khí cận biên Việt Nam 58 ST C 4.2.1 Đẩy mạnh hợp tác quốc tế cho phép giảm chi phí hoạt động tìm kiếm thăm dị, khai thác dầu khí Biển Đơng 58 M U 4.2.2 Đổi công tác quản lý dự án phù hợp với điều kiện khai thác mỏ dầu khí cận biên 61 ST C EU O H 4.2.3 Cải thiện thị trường đầu cho sản phẩm dầu khí khai thác từ mỏ dầu khí cận biên 62 4.3 Một số kiến nghị nhằm đảm bảo hiệu kinh tế khai thác mỏ dầu khí cận biên Việt Nam 67 IL IE U H U TA IL I 4.2.4 Hạn chế rủi ro hoạt động tìm kiếm thăm dị, khai thác mỏ dầu khí cận biên Việt Nam 64 4.3.1 Đối với Nhà nước quan chức 67 U TA 4.3.2 Đối với Tập đồn Dầu khí Việt Nam 71 IE U H M LI E TA I H U ST C U O H M U ST C U O H TA IL IE U ST C U O H M U ST C O M TA IL IE U H U TA IL IE ST C TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 U O M KẾT LUẬN 73 T U H M TA IL IE U O ST C O M LỜI MỞ ĐẦU ST C EU O H M U Dầu khí một ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước nhiều năm qua đã nhận được sự quan tâm to lớn của Đảng Nhà nước Tổng sản lượng khai thác đã đạt 100 triệu tấn, đứng thứ ba ở khu vực Đông Nam Á về khai thác dầu thô TA U H IL IE U H U TA IL IE ST C Để đảm bảo sản lượng dầu khí nước cần phải có chế ưu đãi để khuyến khích nhà thầu dầu khí đầu tư phát triển mỏ cận biên tại Việt Nam, góp phần tăng thêm nguồn thu của Chính phủ, việc đảm bảo hiệu kinh tế của nhà thầu khai thác mỏ dầu khí cận biên tận thu nguồn tài nguyên quý giá của đất nước, góp phần đảm bảo an ninh năng lượng, an ninh trị quốc gia, đặc biệt an ninh biển đảo, đảm bảo công ăn việc làm, đảm bảo phát triển ngành dịch vụ liên quan được đặt hết sức cấp bách U O M TA IL IE U H U TA IL I Trong nhiều năm qua, hoạt động thăm dị, khai thác dầu khí tại Việt Nam được đẩy mạnh với nhiều phát dầu khí được xác định đưa vào phát triển khai thác, có đóng góp quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước với tổng sản lượng khai thác đạt 455 triệu tấn dầu quy đổi Tuy nhiên bên cạnh mỏ có trữ lượng dầu khí lớn đã đưa vào phát triển khai thác khai thác ở giai đoạn sau của thời kỳ cực đại Hiện tại, Việt Nam nhiều mỏ cận biên chưa được phát triển khai thác chế, sách chưa khuyến khích nhà thầu đầu tư phát triển khai thác mỏ cận biên IE U M LI E TA I H U ST C U O H M U ST C U O H TA IL IE U ST C U O H M U ST C O M Xuất phát từ tầm quan trọng đó, nhóm chúng em đã chọn đề tài nghiên cứu: “Chính sách của quốc gia phát triển mỏ dầu khí cận biên một số định hướng, giải pháp cho Việt Nam” để hiểu rõ về thực tiễn về hiệu kinh tế khai thác mỏ dầu khí cận biên, từ đề x́t giải pháp phù hợp nhằm đảm bảo hiệu kinh tế cho khai thác mỏ dầu khí cận biên tại Việt Nam T U TA IL IE U ST C 1.1 Khái niệm đặc điểm mỏ dầu khí cận biên H U IE U H U TA IL IE ST C O M TA Khi đã xét hết các điều kiện: địa chất, địa lý, đầu tư, kỹ thuật công nghệ, sở hạ tầng, thị trường các điều khoản, điều kiện hợp đồng dầu khí đã ký v.v , mỏ dầu khí cận biên mỏ dầu khí khơng kinh tế để đầu tư phát triển khai thác một cách bình thường (hiệu kinh tế rất thấp đối với nhà đầu tư, giá trị hiệu đạt được không như kỳ vọng của Nhà đầu tư) Nhà đầu tư không phát triển mỏ khơng có chế ưu đãi, điều chỉnh sách về Thuế, điều khoản hợp đồng nhằm bảo đảm Bên có lợi Nhà nước Nhà đầu tư U U TA IL I ST C EU O H M U 1.1.1 Khái niệm mỏ dầu khí cận biên Cho tới nay, một số lớn mỏ dầu, khí đã được phát nhưng được xem không kinh tế để đầu tư phát triển một cách bình thường Các mỏ như vậy được gọi chung các “mỏ cận biên” Khi nói mỏ cận biên (Marginal Field) có nghĩa tính kinh tế của việc phát triển mỏ khó nhận biết được, trữ lượng của mỏ khơng thuận lợi, v.v Nói cách khác, khái niệm mỏ cận biên không phụ thuộc vào kích thước của mỏ mà chủ yếu phụ thuộc vào tính lợi nhuận hạn chế của loại mỏ H U IL IE O M H M O U ST C O M TA IL Ở các vùng nước nông tại khu vực biển Vịnh Mexico, mỏ cận biên được định nghĩa mỏ có trữ lượng thu hồi được từ đến triệu thùng (0,46 - 1,2 triệu tấn) tính kinh tế của việc phát triển mỏ chưa rõ ràng Còn ở Canada, mỏ cận biên mỏ có trữ lượng thu hồi được vào khoảng từ đến 12 triệu thùng với tỷ suất thu hồi (ROR) từ 1215% Chỉ số gọi định nghĩa, song cịn tranh cãi về căn cứ đánh giá một mỏ dầu khí cận biên một cách cụ thể nhất Indonesia, Ecuador các nước Bắc Mỹ định nghĩa mỏ cận biên dựa tính kinh tế, sản lượng khai thác của mỏ Theo hợp đồng chia sản phẩm (PSC) của Indonesia, mỏ cận biên mỏ đầu tiên phạm vi diện tích hợp đồng được đề nghị phát triển bởi nhà thầu được chấp thuận bởi Pertamina, sản lượng khai thác bình quân của dự án năm đầu tiên (24 tháng) không vượt quá 10 nghìn thùng/ngày Để nhận được khuyến khích dành cho mỏ cận biên, mỏ phải đáp ứng tiêu chuẩn sau: Nằm phạm vi lô khai thác; sản phẩm dầu; tồn bộ chi phí thăm dị của mỏ đã được thu hồi hết (khơng cịn chi phí sunk cost); tính tốn hiệu kinh tế của mỏ dựa vào các điều khoản PSC tại gói khuyến khích khác phù hợp với luật quy định, tỷ suất hoàn vốn nội tại (IRR) ≤ 15% IE U LI E TA I H U ST C U O H M U ST C O M TA IL IE U H M O U ST C H U CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MỎ DẦU KHÍ CẬN BIÊN T U H M TA IL IE U O O M ST C IL I ST C EU O H M U Bắc Mỹ đưa định nghĩa giếng cận biên dựa vào sản lượng khai thác hàng ngày Một giếng dầu được coi giếng cận biên sản lượng khai thác không 10 thùng/ngày một giếng khí thiên nhiên được coi giếng cận biên sản lượng khai thác ít 50 triệu feet khối/ngày U U TA IL IE U O ST C H M TA IL IE U H U TA Malaysia, Hà Lan Vương quốc Anh định nghĩa mỏ cận biên dựa trữ lượng của mỏ Khoản Luật Thuế thu nhập Dầu khí năm 2013 của Malaysia định nghĩa về mỏ cận biên như sau: Chính phủ xác định mỏ cận biên mỏ nằm diện tích hợp đồng dầu khí, có trữ lượng tiềm năng dầu thơ khơng vượt q 30 triệu thùng dầu dự trữ trữ lượng khí không vượt 500 tỷ feet khối tiêu chuẩn Ở Hà Lan, một mỏ khí được coi cận biên có trữ lượng thấp 4.000 triệu m3 khí Tại Vương quốc Anh, mỏ được coi cận biên có trữ lượng tối đa 20 triệu thùng dầu O M TA IL IE U H Như vậy, nước giới đều có cách nhìn định nghĩa khác về mỏ cận biên, song đều dựa yếu tố như: trữ lượng, sản lượng, điều kiện khai thác, điều kiện sở hạ tầng, giá dầu/khí, hiệu kinh tế cho nhà đầu tư phát triển khai thác mỏ Trong đó, yếu tố phở biến nhất tính kinh tế của việc phát triển khai thác mỏ (yếu tố được tính đến nhiều kỹ thuật) ST C Khái niệm mỏ cận biên Việt Nam: U Mỏ cận biên hiểu loại mỏ với trình độ kỹ thuật - công nghệ với điều kiện kinh tế - thị trường định chế tài hợp đồng thời điểm phát triển khai thác chúng cách hiệu quả, nhiên đưa vào khai thác hiệu điều kiện cải thiện 1.1.2 Đặc điểm mỏ dầu khí cận biên IE U LI E TA I H U ST C U O H M U ST C • Mỏ dầu khí cận biên có quy mơ nhỏ, trữ lượng thường khơng lớn, trữ lượng thu hồi thấp, điều kiện phát triển mỏ khó khăn • Mỏ dầu khí cận biên thường nằm ở vùng nước sâu, xa bờ, việc tổ chức khai thác, thu gom phức tạp, chi phí cao O M TA IL IE U H M O U ST C H U Ở Ecuador, mỏ cận biên mỏ có tính kinh tế mỏ được ưu tiên hoạt động tổng sản lượng khai thác của mỏ thấp 1% tổng sản lượng quốc gia T U H M TA IL IE U O O M ST C U H M EU O IL I ST C 1.2 Đặc điểm khai thác nguyên lý chung phát triển mỏ dầu khí cận biên U H U IL IE ST C O M TA IL IE U H U TA 1.2.1 Đặc điểm khai thác mỏ dầu khí cận biên Do đặc tính riêng của mỏ cận biên như trữ lượng thường không lớn, nằm ở vùng nước sâu, xa bờ nên kỹ thuật khai thác loại mỏ nhất thiết phải đáp ứng được yêu cầu nhằm giảm tới mức tối đa chi phí xây dựng, lắp đặt, vận hành thu dọn mỏ Với loại mỏ này, nhiều cải tiến, thiết kế phù hợp đã được thực sở kỹ thuật có Trong hai thập kỷ vừa qua, nhiều giải pháp công nghệ đã, được thử nghiệm ứng dụng với nhiều tiến bộ lớn IE U H U TA Khai thác các đầu giếng ngầm nối với sở có sẵn: Kiểu dùng cho một hai giếng vệ tinh để khai thác một cấu tạo/mỏ riêng biệt nằm ngồi vùng khoan của giếng Hệ thống áp dụng để tiếp cận vỉa sản phẩm nhỏ ở khu vực nước sâu, việc sử lý đã được thực ở sở đã có sẵn .C O M TA IL Giàn cấu trúc nhẹ: Hệ thống thường bao gồm thiết bị nhỏ, tối thiểu để phục vụ cho khoan từ một đến sáu giếng Các giếng được khoan giàn khoan tự nâng được khoan sẵn hệ thống khoan nổi qua một template đặt đáy biển sau được mối trở lại với giàn lắp đặt Kiểu được sử dụng phổ biến ở Vịnh Mexico U ST Giàn khai thác tự nâng: Các loại giàn khoan tự nâng được dùng như các giàn khai thác tạm thời cho mỏ nhỏ Vì khơng có nơi trữ sản phẩm, cần phải có tàu chứa gần Tuy nhiên, việc sử dụng giàn tự nâng cho mục đích khai thác trở lên thơng dụng sự x́t của giàn cấu trúc nhẹ có chi phí thấp IL IE U H M U ST C O M TA Khai thác đầu giếng ngầm sử dụng hệ thống nửa chìm: Việc sử dụng hệ thống khai thác nửa chìm cho mỏ cận biên đã được thử nghiệm 15 năm vừa qua Số lượng giếng cho loại hệ thống có khả năng chứa được một lượng sản phẩm hạn chế sản phẩm cần được chuyển qua ống dẫn chứa vào hệ thống chứa khác (tàu chứa) gần U LI E TA I H U ST C U O H M Khai thác các đầu giếng ngầm nối với tàu chứa: Các tàu (thường tàu cải tạo) được sử dụng một cách rộng rãi phát triển mỏ cận biên có khả năng trữ sản phẩm lỏng Sản phẩm được định kỳ xuất nhờ tàu chở dầu thoi Loại hệ thống IE O U ST C H U • Nếu phát triển khai thác điều kiện kinh tế, tài chính, kỹ thuật tại nhà đầu tư đạt mức cận ngưỡng hịa vốn Tuy nhiên, mỏ dầu khí cận biên mang lại hiệu kinh tế thay đổi một số điều kiện về kinh tế, tài áp dụng cơng nghệ, kỹ thuật tiên tiến, tối ưu về chi phí để phát triển T U H M TA IL IE U O O M ST C Hệ thống công nghệ thiết bị áp dụng khai thác mỏ cận biên được xếp như H M U sau: U Giàn tự nâng giàn nhẹ: Là loại giàn với cấu trúc nhỏ, gọn nhẹ so với giàn cổ điển Chúng thường được sử dụng ở độ sâu 10 25 Khổng lồ > 0,5 338 Lớn > 0,1 1.163 Nhỏ < 0,1 11.174 10 Tổng số - 12.700 100 IL I EU H 40 40 U 10 TA TA IL IE ST C Phát triển mỏ cận biên cơng việc mang tính rủi ro cao, địi hỏi sự hợp tác chặt chẽ nhà nước cơng ty dầu khí tinh thần chia sẻ rủi ro lợi nhuận H O M Nguồn: Tập đồn Dầu khí Việt Nam U O ST C U H U TA IL IE U (tỷ thùng) Siêu khổng lồ O M TA IL IE U Trữ lượng mỏ O M TA IL IE U H U Tính kinh tế của một dự án phát triển mỏ, đặc biệt mỏ cận biên được cải thiện đáng kể nhờ thay đởi định chế tài hợp đồng dầu khí, tăng giá dầu khí áp dụng công nghệ phù hợp Điều cho phép tăng tính khả thi về mặt kỹ thuật mà cịn giúp giảm thiểu chi phí tất khâu từ thẩm lượng, phát triển quản lý mỏ đến khai thác nhằm tăng hiệu kinh tế cho dự án Hoạch định cách thức đáp ứng linh hoạt phù hợp về mọi khía cạnh liên quan (chính sách, định chế tài chính, kỹ thuật công nghệ, quản lý mỏ) tạo điều kiện thuận lợi nhất cho việc phát triển mỏ Nếu có thể, nên hợp nhất phát triển nhóm mỏ cận biên dự án - Chia sẻ kinh nghiệm, hợp tác phát triển thiết kế, xây dựng quản lý - vận hành mỏ - Lựa chọn áp dụng thiết bị công nghệ khoan - khai thác thích hợp cho điều kiện địa chất - kỹ thuật của mỏ Tái sử dụng thiết bị cũ, tận dụng sở hạ tầng đã có sẵn để phát triển mỏ một phương án được ưu tiên xem xét đầu tiên Bên cạnh việc nghiên cứu áp dụng cơng nghệ mới có chọn lọc (giếng ngang giếng đa đáy, giếng thân nhỏ, hoàn thiện giếng thơng minh, cải hốn giàn khoan thành giàn khai thác, kết nối hệ thống H M U ST - O ST C U H M U O 10 TA I LI E C U ST H U IE M TA IL IE U O U ST C C Một số nguyên lý chung: H U T U H M O Bảng 1.1: Phân loại mỏ dầu khí theo độ lớn trữ lượng T U H M TA IL IE U O O M ST C thực • Áp dụng cơng nghệ tiên tiến vào lĩnh vực thăm dò khai thác các mỏ dầu khí, để đánh O H M U giá tiềm năng, trữ lượng dầu khí đặc biệt ở vùng nước sâu làm gia tăng trữ lượng dầu khí Việt Nam ST C EU • Áp dụng cơng nghệ tiên tiến lĩnh vực phát triển mỏ, khoan khai thác để tối ưu IL I TA phát triển mỏ nhỏ ở vùng nước sâu, với giải pháp kỹ thuật mới, kinh tế xử lý mỏ khí có hàm lượng CO2 cao, áp dụng công nghệ mới đảm bảo khai thác, vận chuyển dầu khí an toàn, tăng sản lượng khai thác H IE U H U TA IL IE ST C • Ứng dụng cơng nghệ mũi nhọn tiên tiến lĩnh vực công nghệ thông tin, điểu khiển tự động hố, sinh hóa học, vật liệu mới phục vụ sản xuất Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế để tăng khả năng cạnh tranh của Tập đoàn, nâng cao hiệu hoạt động đồng đều các lĩnh vực U O M TA • Phát triển mạnh cơng nghệ sử dụng khí cơng nghiệp hố dầu sở sử dụng khí để sản xuất như các sản phẩm: chất dẻo, sợi tởng hợp, phân bón, chất tẩy rửa tởng hợp, thay nhập có giá trị kinh tế cao U IL IE U H U hố q trình phát triển mỏ, tăng cường hệ số thu hồi dầu, kéo dài t̉i thọ của mỏ, IL • Nghiên cứu giải pháp quản lý, xử lý hoá chất, chất thải độc hại (có liên quan U U LI E 60 TA I H U ST C U O H M U O ST C tổ chức, nghiên cứu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh, quản trị phát triển doanh nghiệp từ Tập đoàn đến các đơn vị thành viên, cơng ty thuộc Tập đồn Dầu khí Việt Nam M TA IL IE U H • Tăng cường năng lực nghiên cứu khoa học, đầu tư mạnh mẽ cho công tác nghiên cứu khoa học của Viện Dầu khí, các Trường đại học Cao đẳng nghề Dầu khí, áp dụng phối kết hợp lý luận thực tiễn ngành nghề, xây dựng IE O M ST C O M TA đến hoạt động khai thác dầu khí), nghiên cứu trạng sự biến đổi môi trường kinh tế - xã hội ở khu vực có tiến hành hoạt động khai thác dầu khí Nghiên cứu đánh giá rủi ro cơng trình mới vận hành, các điều kiện môi trường lao động, đánh giá ăn mịn, đề x́t giải pháp chống ăn mịn cơng nghiệp dầu khí U ST C H U vùng đặc quyền kinh tế của đất nước Hàng năm tổng kết đánh giá việc triển khai T U H M TA IL IE U O O M ST C khí cận biên EU O H M U Nhìn lại trình thực cơng tác đầu tư khai thác các mỏ dầu khí cận biên năm qua, nhận thấy nổi lên vấn đề thực dự án chậm, Khả năng giải ngân thấp so với yêu cầu, cơng tác tốn kéo dài, cơng trình chậm được đưa vào IL IE U IL I TA H U ST C sử dụng dẫn đến hiệu đầu tư hạn chế Với yêu cầu về quy mô đầu tư lớn vài năm tới vận hành hệ thống như chắn không đạt yêu cầu Nguyên nhân của hạn chế xuất phát từ vấn đề sách, chế độ của nhà nước về quản lý dự án ban hành chậm, thiếu, không đồng bộ làm hạn chế việc thực ở cấp U U H TA IL IE ST C U O M TA ngành Những bất cập Luật Xây dựng, Luật Đấu thầu, Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư cơng có cản trở đến việc xây dựng vận hành, quản lý đầu tư khai thác mỏ dầu khí cận biên Nhằm cải thiện, đổi mới công tác quản lý dự án phù hợp với điều kiện khai thác mỏ dầu khí cận biên, cần thực một số biện pháp sau: IE U H • Cần thiết kế một mơ hình quản lý dự án khai thác mỏ dầu khí cận biên theo hướng tích cực năng động Mơ hình mới khơng quan tâm đến đầu tư xây dựng M TA IL mà cần quản lý khai thác cơng trình một cách hiệu nhất Mơ hình sự liên kết hữu (có thực hiện, có phản hồi, điều chỉnh hồn thiện) các mơ đun quy O ST C các quy định, chế về chủ thể tham gia xây dựng cơng trình như Chủ đầu tư, Tư vấn, Nhà thầu xây dựng, Giám sát đầu tư được quy định rất rõ ràng M TA IL IE U H U ST C O hoạch - đầu tư - quản lý khai thác Từ mơ hình tởng thể, căn cứ vào Luật Dầu khí các văn dưới luật để thiết kế một hệ thống thực Hệ thống cần thể rõ các công đoạn của công việc, (hay quan nào) có trách nhiệm giải quyết, nội dung, phạm vi, thời gian của công đoạn cần được rõ ràng yêu cầu về cán bộ, trang thiết bị để hoàn thành nhiệm vụ; vận hành hệ thống bộc lộ khâu yếu, cán bộ không đủ năng lực hệ thống cần được thiết lập với yêu cầu tiêu chuẩn hoá như ISO Trong mơ hình, hệ thống như đã nêu U LI E 61 TA I H U ST C U O H M U • Công tác cán bộ (nhân sự) được lựa chọn nhằm đáp ứng việc vận hành hệ thống đã được thiết kế IE M O U ST C H U 4.2.2 Đổi công tác quản lý dự án phù hợp với điều kiện khai thác mỏ dầu T U H M TA IL IE U O O M ST C Lãnh đạo Tập đoàn các quan chức năng của Bộ Cơng Thương, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư v.v… EU O H M U Trong chờ đợi một mơ hình hệ thống được thiết kế, giải pháp trước mắt vừa phải đáp ứng nhiệm vụ cấp thời song cần phải nhằm tới định hướng lâu dài IL I ST C • Một là, phải củng cố Ban quản lý dự án của Bộ Cơng Thương của Tập đồn; IL IE U TA H U • Hai là, đởi mới công tác đấu thầu, chọn thầu giám sát chế tài nhà thầu Những cơng trình quan trọng hay phức tạp cần ưu tiên lựa chọn theo tiêu chí kỹ thuật Năng lực nhà thầu xây dựng không nên xét “bài dự thầu” như U IL IE U O ST C H M TA 4.2.3 Cải thiện thị trường đầu cho sản phẩm dầu khí khai thác từ mỏ dầu khí cận biên IE U H U TA Trước năm 1998, PVN chủ yếu xuất dầu thô sản phẩm dầu với lượng ỏi Condensate (cho Trung Quốc) Việc kinh doanh sản phẩm dầu nhập thị trường nội địa mới được tổ chức với quy mô nhỏ, lượng tiêu thụ không nhiều, kênh phân phối sản TA IL phẩm dầu của Tập đoàn chủ yếu bán buôn trực tiếp cho khách hàng lớn Hình thức bán ST C O M sản phẩm qua đại lý chưa phát triển, số lượng đại lý ít, thị trường bán lẻ Tập đoàn chưa thực thực sự thâm nhập được nhiều Riêng với sản phẩm khí hoá lỏng, dù nắm ưu nguồn cung sản phẩm nội địa nhất song hình thức tiêu thụ sản phẩm mới tập trung U vào lĩnh vực bán buôn Giai đoạn tới, dự án sản x́t khí, hoạt động thăm dị, khai thác dầu khí được đẩy mạnh, lượng sản phẩm dầu khí tăng lên gấp nhiều lần so với giai đoạn tại Tập đoàn phải tiếp tục chuẩn bị tốt khâu phân phối, dự trữ sản phẩm để hoạt động kinh doanh tiến triển thuận lợi nhằm mục tiêu chiếm lĩnh 40% thị trường tiêu IL IE U H M U O ST C Việc nghiên cứu, tìm hiểu thị trường, chuẩn bị khâu phân phối vơ quan trọng Để làm tốt khâu cần tập trung chuẩn bị theo hướng sau: M TA thụ sản phẩm xăng dầu LPG nước, tăng khả năng thâm nhập thị trường sản phẩm dầu của khu vực U LI E 62 TA I H U ST C U O H M Tiếp tục xây dựng hệ thống tổng kho, kho trung chuyển mạng lưới phân phối sản phẩm dầu khí nước: IE O U ST C H U Để thiết lập Mơ hình cung cách quản lý hệ thống đòi hỏi sự tâm cao của T U H M TA IL IE U O O M ST C 3-4 triệu tấn vào năm 2025 để tăng hiệu kinh doanh, sản phẩm từ tổng kho đầu mối, phát triển thị trường rộng, đều về mặt địa lý cung ứng kịp thời cho hệ O H M U thống xăng lẻ Đồng thời đảm bảo cung cấp đủ khí tiêu thụ công nghiệp (cho điện đến 80%), tăng quy mô sản lượng gấp đến lần vào năm 2030 ST C EU • Để đạt mục tiêu chiếm lĩnh 40% thị phần xăng dầu nước vào năm 2025, Tập đoàn U IL I lẻ xăng dầu toàn quốc Đầu tư xây dựng cửa hàng bán lẻ xăng dầu đông đảo bước chủ chốt giúp nâng cao doanh số bán lẻ xăng dầu của Tập đoàn, đặt nền TA H U cần đặc biệt quan tâm xây dựng hệ thống xăng mạng lưới cửa hàng bán H IL IE ST C U O M TA • Tập đồn cần có biện pháp khuyến khích, phát triển hoạt động của các đại lý sản phẩm xăng dầu Đây kênh phân phối sản phẩm rất hữu hiệu có điều kiện trực tiếp tiếp xúc với thị trường tiêu thụ lẻ, người tiêu dùng lẻ thường xuyên tham U IL IE tảng để chiếm lĩnh thị trường quy mô rộng gia khảo sát chất lượng, giá sản phẩm ở các đại lý IE U H U TA Tăng cường công tác xúc tiến, quảng cáo sản phẩm, gia tăng nhu cầu người tiêu dùng nước với sản phẩm dầu khí Cơng tác xúc tiến quảng cáo có vai trị rất quan trọng, định hành vi mua sản ST C O M TA IL phẩm của người tiêu dùng Tập đoàn phải tăng cường việc quảng cáo về chất lượng sản phẩm, uy tín của Tập đồn, cải tiến mẫu mã bao bì hàng hoá để khêu gợi sự tị mị, thích thú của khách hàng, trọng chất lượng lẫn độ an toàn của sản phẩm nhằm làm khách hàng tin tưởng định đến với sản phẩm Tập đồn cung cấp U Việc quảng cáo cần được phở biến rộng rãi dưới mọi hình thức Có thể tiến hành quảng cáo đài, báo tivi song cần đặc biệt trọng hình thức quảng cáo pano, áp phíc lớn, hấp dẫn ở đường phố trung tâm, phương tiện giao thơng Hình ảnh thơng điệp quảng cáo phải đặc biệt hấp dẫn phù hợp với tập quán truyền thống IL IE U H M ST C O M TA của người Việt Kết thống kê cho thấy, 65% thành công của tiêu thụ sản phẩm khả năng hấp dẫn người tiêu dùng qua thơng điệp hình ảnh quảng cáo sản phẩm U LI E 63 TA I H U ST C U O H M U Tập đoàn cần tổ chức nhiều cuộc hội thảo về chất lượng sản phẩm, cuộc gặp gỡ với người tiêu dùng để tuyên truyền về sản phẩm Tập đoàn cung cấp Ngồi ra, hình thức khuyến mại như: giảm giá sản phẩm, tặng quà lưu niệm, tặng phiếu giảm giá, được quan tâm đặc biệt giai đoạn đầu của hoạt động kinh doanh nhằm tạo uy tín, cảm tình với khách hàng, tiến tới chiếm lĩnh thị trường sâu IE O U ST C H U • Mở rộng cơng śt kho chứa đáp ứng nhu cầu nước với quy mô khoảng T U H M TA IL IE U O O M ST C hàng mua sản phẩm dầu khí lớn của Tập đoàn được hưởng ưu đãi về phương thức toán như: trả tiền hàng chậm, trả khoản định kỳ, chiết khấu % giá bán U H M Đẩy mạnh xuất sản phẩm dầu khí thị trường khu vực EU O Cần nghiên cứu, tăng cường xuất sản phẩm dầu khí thị trường các nước TA IL I ST C Tập đoàn cần hình thành một ban chuyên nghiên cứu tình hình thị trường sản phẩm dầu khí khu vực làm sở cho hoạch định các bước phù hợp xuất sản phẩm dầu khí IL IE U H U nhằm đem lại hiệu kinh tế cao tương lai U H IE U H U TA IL IE ST C U O M TA 4.2.4 Hạn chế rủi ro hoạt động tìm kiếm thăm dị, khai thác mỏ dầu khí cận biên Việt Nam Kinh nghiệm cho thấy mức rủi ro rất cao như phát triển mỏ cận biên mức khuyến khích đầu tư của nước chủ nhà phải đảm bảo cho nhà thầu có tỷ suất lợi nhuận hợp lý Các yếu tố ảnh hưởng mạnh đến nhà thầu dự án khai thác mỏ cận biên thành công thuế thu nhập, giới hạn thu hồi chi phí tỷ lệ chia lãi dầu khí Như vậy, thuế phần quan trọng tởng chi phí của dự án vậy hệ thống tính thuế chia sản phẩm lãi theo C O M TA IL thang sản lượng cần phải được vận dụng linh hoạt nhằm thỏa mãn bên tham gia PSC Ngoài ra, việc giảm thuế nhập một số thiết bị dầu khí, tăng giá bán gas, tạo thị trường tiêu thụ khí ởn định yếu tố hấp dẫn các nhà đầu tư U ST Việc mở rộng tìm kiếm thăm dị khai thác vùng biển nước sâu rất tốn kém, rủi ro bị tranh chấp Trữ lượng dầu mỏ nước giảm xuống tốc độ khai thác cao so với tốc độ tìm kiếm, thăm dị Với áp lực gia tăng trữ lượng, Tập đoàn đã thực Dự án đầu tư nước với rủi ro cao như chính sách của nước sở tại, tỷ giá, kinh nghiệm… Do khủng khoảng kinh tế nên việc thu xếp vốn cho Dự IE U LI E 64 TA I H U ST C U O H M U O ST C Các mục tiêu Chiến lược Kế hoạch của PVN TTgCP phê duyệt Đồng thời với sự hỗ trợ đắc lực về nguồn vốn, công nghệ, Luật Dầu khí Luật Đầu tư, các văn hướng dẫn dưới Luật được thông qua với điều kiện thuận lợi, sự quản lý của các quan quản lý nhà nước minh bạch rõ ràng Nhờ đó, Việt Nam đã thu hút sự ý của cơng ty, Tập đồn dầu khí lớn giới đến hợp tác thăm dò khai thác dầu khí Tuy nhiên, Tập đồn doanh nghiệp 100% vốn thuộc nhà nước, chịu sự quản M TA án dầu khí gặp nhiều khó khăn… IL IE U H M O U ST C H U Cho đại lý phân phối sản phẩm, cửa hàng bán lẻ xăng dầu như các khách T U H M TA IL IE U O O M ST C ỷ lại cao tính cạnh tranh thấp Nhân lực như cơng nghệ chưa đáp ứng được hồn tồn nhu cầu của ngành EU O H M U Tập đoàn đã thực đồng bộ giải pháp quản trị rủi ro như giải pháp về khoa học công nghệ, giải pháp về quản trị doanh nghiệp, giải pháp về tổ chức, người IL I ST C để nhằm giảm thiểu rủi ro hoạt động của TA Việc quản trị rủi ro Tập đồn được thực qua lớp theo tinh Tổng giám đốc phân tích đánh giá để tránh rủi ro gặp phải hoạt động sản xuất H U TA IL IE ST C O M TA kinh doanh của PVN theo tùng lĩnh vực như an toàn môi trường, thu xếp vốn, thị trường… Hội đồng Thành viên kiểm soát rủi ro việc thực dự án, cơng trình lớn… của Tập đồn các đơn vị thành viên Đến nay, Chính phủ chưa hồn chỉnh, thực bở nhiệm đủ Kiểm soát viên của Chủ sở hữu để kiểm soát mọi hoạt động của Tập đoàn nên việc chưa được thực tốt U IL IE U H U thần Luật Doanh nghiệp như các Ban chuyên môn của Tập đoàn tùy theo chức năng giúp H U Việt Nam nói chung ngành Dầu khí nói riêng chưa nhìn nhận về vaii trị IL IE U của quản trị rủi ro, chưa quan tâm mức đến tầm quan trọng của quản trị rủi ro, dẫn đến Quản trị rủi ro “bị động” “chủ động” Các rủi ro hầu như không được dự báo U ST C O M TA trước, nhiều sự việc đã có tượng, thậm trí rủi ro đã xẩy mới lo giải Thiếu gắn kết quản trị rủi ro quản trị doanh nghiệp, kiểm sốt, cấu trúc quản trị (cơ cấu tở chức, vai trò chức năng, nhiệm vụ) chưa được quy định đầy đủ rõ ràng, xem nhẹ vai trò của kiểm sốt viên, nên cử nhiều người khơng đủ năng lực, trình độ tiêu chuẩn để làm cơng tác kiểm sốt Kiểm sốt doanh nghiệp một cơng việc mới mẻ tại Việt Nam nước ta mới hội nhập việc thực Luật Doanh nghiệp mới việc chuyển doanh nghiệp nhà nước sang công ty cổ phần công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên chưa có kinh nghiệm IE U LI E 65 TA I H U ST C U O H M U O ST C Để hoạt động của doanh nghiệp có hiệu cần xây dựng một chiến lược quản trị rủi ro hồn chỉnh có hệ thống theo chuỗi giá trị giá tăng của ngành dầu khí nhằm thiết lập hệ thống kiểm sốt nội bộ, quản trị rủi ro giám sát ngăn ngừa rủi ro trọng yếu có khả năng cao xẩy theo thứ tự ưu tiên Mỗi hoạt động chuỗi giá trị dầu khí có rủi ro trọng yếu khác Có sách, quy trình, quy chế quản trị rủi ro bảo hiểm người tài sản ngành (biện pháp ngăn ngừa) M TA IL IE U H M O U ST C H U lý của Nhà nước nên khả năng năng động, linh hoạt hoạt động kinh doanh thấp, tính T U H M TA IL IE U O O M ST C Điều kiện lao động ngành cơng nghiệp dầu khí rất đa dạng nhưng nơi EU O H M U có mơi trường làm việc tốt, phù hợp với tiêu chuẩn cần thiết thường các văn phịng hành chính, phịng nghiên cứu, phịng thí nghiệm, cịn các sở sản x́t trực tiếp công trường của công ty ngành dầu khí cịn rất nhiều vấn đề cần được cải TA IL I ST C thiện như việc chống ồn, chống rung, nắng nóng, bụi, hệ thống thơng gió cấp nước sinh hoạt Hiện nay, tồn ngành Dầu khí có khoảng 25% - 30% cơng nhân phải làm việc IL IE U H U trời chịu ảnh hưởng trực tiếp của nắng, gió, bức xạ nhiệt Việc trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân đối với người lao động hạn chế U IL IE U O ST C H M TA Để cải thiện điều kiện lao động, nâng cao năng suất lao động cơng trình khai thác mỏ dầu khí cận biên cần phải: • Nghiên cứu xây dựng hệ thống sở liệu về điều kiện môi trường lao động phục vụ cơng tác sức khoẻ, an tồn mơi trường ngành dầu khí H U TA • Tiếp tục điều thống kê cập nhật đánh giá về tai nạn, sự cố các sở cơng trình ngành dầu khí TA IL IE U • Nghiên cứu mối quan hệ điều kiện môi trường lao động bệnh nghề nghiệp ngành Dầu khí, đề xuất biện pháp kỹ thuật làm giảm nguy bệnh nghề nghiệp .C độ hợp lý nhằm phục hồi sức khoẻ cho người lao động O M • Nghiên cứu, đánh giá chuyên đề nghề nghiệp nặng nhọc, độc hại, đề xuất chế U LI E 66 TA I H U ST C U O H M U ST C O M TA IL IE U H U ST • Việc phân loại lao động chủ yếu tập trung vào các đối tượng lao động chân tay dựa sở mức tiêu hao năng lượng tần số mạch của người lao động q trình sản x́t có lưu ý tới tính độc hại của môi trường lao động để đề xuất chế độ lao động Quá trình cơng nghiệp hóa địa hóa đất nước như sự phát triển của chế thị trường có hàng loạt yếu tố cần được ý, nghiên cứu xem xét phân loại lao động xây dựng chế độ là: Mức độ căng thẳng thần kinh, tâm lý làm việc; chế độ ca thời gian lao động; điều kiện môi trường lao động hữu Tất yếu tố cần được đưa vào một hệ phân loại một cách định lượng để có được sự khách quan tin cậy IE M O U ST C H U Cải thiện môi trường lao động khai thác mỏ dầu khí cận biên T U H M TA IL IE U O O M ST C biên Việt Nam 4.3.1 Đối với Nhà nước quan chức TA IL I ST C EU O H M U Quốc hội, Chính phủ Thủ tướng Chính phủ xem xét, cho phép Tập đồn Dầu khí Việt Nam được sử dụng nguồn trữ lượng dầu khí, tài sản khai thác dầu khí làm tài sản chấp Được sử dụng tiền lãi dầu để đầu tư phát triển ngành đặc biệt cho công tác mở rộng tìm kiếm thăm dị khai thác dầu khí Bộ Tài cần thống nhất việc đương khoản phí dầu khí cho ngân sách phải được hạch toán như khoản thu nhập của Tập đồn vốn góp vào Vietsopetro đã được tính vào vốn điều lệ của Tập đoàn phù hợp với yêu cầu của Luật Doanh nghiệp như Luật Dầu khí đã quy định H U IE U H U TA IL IE ST C O M Tiếp tục thực chế tài nhiệm vụ trị đối với Tập đồn nêu Kết luận 41-KL/TW của Bộ Chính trị Sửa đởi Nghị định số 48/2000/NĐ-CP theo hướng Tập đồn tự tiến hành hoạt động dầu khí khơng cần phải ký kết hợp đồng dầu khí; cần quy định bình đẳng dịch vụ nước với dịch vụ cơng ty nước ngồi thực như VAT, thuế nhập khẩu… U TA IL IE U H U nhiên lãi dầu từ hoạt động của Vietsopetro sau đã nộp đầy đủ nghĩa vụ thuế O M TA IL Cần có sách rõ ràng khuyến khích hoạt động dầu khí tại mỏ cận biên, thăm dò khai thác khí thiên nhiên… chính sách thuế cần được điều chỉnh cho nhà máy lọc dầu nằm quy hoạch để cạnh tranh với sản phẩm nhập khẩu, C chính sách đối với giá khí điện cần tiếp cận theo chế thị trường U ST Có sách phù hợp liên quan đến thu xếp vốn dự án trọng điểm thông qua: Cấp, bảo lãnh vay vốn đảm bảo chuyển đổi ngoại tệ để thuận lợi thu xếp vốn vay cho dự án trọng điểm cấp nhà nước, hỗ trợ vay vốn ưu đãi từ Ngân hàng Phát triển tối thiểu từ 20% đến 30% tổng vốn đầu tư các dự án trọng điểm về dầu khí IL IE U H M U LI E 67 TA I H U ST C U O H M U ST C O M TA Chính phủ cần giao PVN chủ trì để thẩm định báo cáo trữ lượng, kế hoạch phát triển mỏ (FDP) với sự tham gia của bộ, ban, ngành để trình TTgCP phê chuẩn đối với mỏ cận biên; Thẩm định báo cáo kế hoạch khai thác sớm (EDP) với sự tham gia của bộ, ngành để trình Bộ Cơng Thương phê duyệt; Thẩm định kế hoạch thu dọn mỏ với sự tham gia của bộ, ngành liên quan trình Bộ Cơng Thương duyệt; Được phê duyệt dự toán thay đổi đến 20% so với tổng mức đầu tư đã duyệt FDP/EDP (trước IE O U ST C H U 4.3 Một số kiến nghị nhằm đảm bảo hiệu kinh tế khai thác mỏ dầu khí cận T U H M TA IL IE U O O M ST C động gắn trách nhiệm, nhiệm vụ rõ ràng cho chủ đầu tư EU O H M U Nhà nước cần có thêm các chính sách theo hướng mở rộng khuyến khích đầu tư nước vào Việt Nam, xây dựng một hệ thống luật lệ sách mềm dẻo, dễ áp dụng, dễ hiểu, minh bạch rõ ràng; có sách thuế hỗ trợ cho hoạt động dầu TA IL I ST C khí nói chung hoạt động hạ nguồn nói riêng, đặc biệt cho dự án sản xuất nhiên liệu cho hoá dầu nhằm đẩy mạnh thu hút đầu tư nước vào Việt Nam Hiện nay, U H U TA IL IE ST C O M TA Hoàn thiện hành lang pháp lý cho hoạt động của Tập đoàn nhằm tạo điều kiện cho Tập đoàn thực sự tự chủ về tài Tập đồn Dầu khí phải được coi một doanh nghiệp kinh doanh thực thụ, được áp dụng tất sách, chế độ như các doanh nghiệp kinh doanh khác, được toàn quyền định đối với hoạt động đầu tư kinh doanh của khuôn khổ chiến lược phát triển kinh tế của đất nước Nhà nước không can thiệp sâu vào hoạt động sản xuất kinh doanh của Tập đoàn, quản lý Tập đồn cơng cụ U IL IE U H U nước ta có Luật Dầu khí cho lĩnh vực thượng nguồn, đối với hoạt động hạ nguồn, chưa có một văn pháp quy để khuyến khích phát triển IE U H vĩ mơ như thông qua hệ thống pháp luật, hệ thống thuế tách chức năng quản lý nhà nước về dầu khí chức năng sản xuất kinh doanh, chuyển chức năng quản lý nhà nước dầu khí TA IL của Tập đồn về Bộ Cơng Thương .C O M Nhà nước có sách quy hoạch phát triển cơng nghệ sử dụng khí nước, thúc đẩy thị trường tiêu thụ khí tại Việt Nam U ST Nhà nước cho phép Tập đoàn bán LPG theo giá sát giá thị trường, cụ thể giá bán LPG của Tập đồn khơng cố định ở mức giá nhập mà được điểu chỉnh ở mức giá hợp lý theo giá thị trường để tăng lợi nhuận U H M IL IE Tăng cường mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại với quốc gia, tổ chức kinh U LI E 68 TA I H U ST C U O H M U ST C O M TA tế, thiết chế giới Củng cố quan hệ truyền thống với các nước ASEAN, Hàn Quốc, Nga, Australia, EU đồng thời phát triển quan hệ với các nước Trung Âu, Châu Phi, Mỹ Latinh, Mỹ Việc ký kết hiệp định kinh tế, thương mại sở mở nhiều triển vọng cho doanh nghiệp Việt Nam nói chung cho doanh nghiệp sản x́t kinh doanh lĩnh vực xăng dầu-dầu khí nói riêng Tích cực tham gia củng cố vai trị của Việt Nam hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN), diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á Thái Bình Dương (APEC) WTO, tranh thủ ưu thành viên thức hai tở chức kinh tế quốc tế để thúc đẩy trình hội nhập Kêu gọi dự án tài trợ, đầu tư IE O U ST C H U thay đổi 10% phải trình quan thẩm quyền phê duyệt điều chỉnh) nhằm tăng tính chủ T U H M TA IL IE U O O M ST C hàng giới EU O H M U Các doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh dầu khí nói riêng rất cần đến nguồn thơng tin thị trường công nghệ, kỹ thuật Bởi vậy, nhà nước cần có chiến lược tởng thể việc cung cấp thông tin công nghệ, kỹ thuật IL I ST C như hỗ trợ doanh nghiệp tự tìm kiếm thơng tin cơng nghệ, kỹ thuật cho TA Bộ Tài cần nghiên cứu xóa bỏ một số điều khoản đóng góp tài chính cho các IL IE U H U nhà đầu tư khai thác dầu khí đối với mỏ cận biên nhằm tận thu nguồn tài ngun dầu khí, góp phần tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước U IL IE ST C U O H M TA Theo quy định của Hợp đồng dầu khí các bên nước phải trả cho PetroVietnam khoản phí sau: Hoa hồng: TA Các bên nước trả cho PetroVietnam một khoản tiền hoa hồng: H U • 500.000USD vịng 30 ngày kể từ ngày hiệu lực của Hợp đồng, IE U • 1.000.000USD vòng 30 ngày kể từ ngày Nhà thầu tuyên bố Phát thương IL mại đầu tiên diện tích hợp đồng, M TA • 1.000.000USD vịng 30 ngày kể từ ngày sản xuất thương mại đầu tiên diện tích hợp đồng C O • 1.000.000USD vòng 30 ngày sau sản lượng đạt 20 triệu thùng dầu thô ST khí thiên nhiên quy đổi sở năng lượng tương đương H IL IE U Các bên nước trả cho PVN một khoản phí tài liệu 200.000 USD để truy cập tất tài liệu thông tin mà PVN giữ liên quan đến diện tích hợp đồng có O ST C Phí đào tạo: LI E 69 TA I H U ST C U O H M U Các Bên nước phải cam kết cấp cho PetroVietnam một khoản tiền 150.000 USD cho năm Hợp đồng trước sản xuất thương mại đầu tiên diện tích hợp đồng một khoản tiền 400.000 USD cho năm hợp đồng sau để đào tạo cán bộ quản lý nhân viên Việt Nam U M TA quyền sử dụng tài liệu thơng tin thời hạn của Hợp đồng với điều kiện quyền sở hữu tài liệu ln thuộc Tập đồn IE O M U Phí tài liệu: U ST C H U của tổ chức như: tổ chức phát triển công nghiệp thuộc liên hiệp quốc UNIDO, Ngân T U H M TA IL IE U O O M ST C rất hạn chế nên Việt Nam cần có các chính sách đầu tư hấp dẫn để khuyến khích đầu tư O H M U đặc biệt đối với khu vực nước sâu, xa bờ cấu tạo địa chất phức tạp Một chính sách Việt Nam nên xóa bỏ điều khoản đóng góp tài chính đối với tiền hoa hồng, phí tài liệu, phí đào tạo cho các Nhà đầu tư nước bởi lý sau: Tạo sự IL I ST C EU cạnh tranh với các nước khu vực lân cận; miễn phí tài liệu để tạo sự quan tâm, nghiên cứu của các Bên nước ngồi từ đưa các định đắn liên quan đến U tạo sâu nguồn nhân lực Việt Nam về lĩnh vực thăm dị khai thác dầu khí Việt Nam nên lấy tiền từ phần dầu lãi nước chủ nhà được chia thay bắt nhà đầu tư nước ngồi phải đóng góp U IE U H nhạy cảm trị U TA IL IE ST C O Cần sửa đổi Luật Dầu khí các văn dưới luật nhằm đáp ứng được yêu cầu thu hút đầu tư vào tìm kiếm thăm dị khai thác dầu khí tại thềm lục địa vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý của Việt Nam tình hình mới, đặc biệt cho vùng nước sâu, xa bờ H M TA IL IE U H U TA thăm dò khai thác dầu khí; thu hút FDI đồng nghĩa Việt Nam được chuyển giao công nghệ, học hỏi kinh nghiệm từ các chuyên gia nước lành nghề, trường hợp cần đào Bở sung, sửa đởi Luật dầu khí nhằm tiếp tục hoàn thiện các chính sách, điều kiện H IL IE U Đối với mỏ cận biên chưa có thơng tin chính xác về điều kiện địa chất, địa vật lý, trữ lượng của mỏ, Chính phủ xem xét ban hành hợp đồng dịch vụ rủi ro (RSC) U ST C O M TA nhằm khuyến khích nhà thầu tự đầu tư chi phí tìm kiếm thăm dị, phát triển khai thác mỏ chịu tồn bộ rủi ro mỏ không được vào khai thác Khi khai thác, Chính phủ Việt Nam cho nhà thầu thu hồi chi phí có lợi nhuận thơng qua các ưu đãi, khuyến khích sau: U LI E 70 TA I H U ST C U O H M • Thu hồi chi phí tối thiểu của nhà thầu 70%: Nhà thầu đạt được mức thu hồi chi phí tối đa 90% đảm bảo tiến độ, chi phí sản lượng cam kết (dựa vào đàm phán sau đa xác minh rõ trữ lượng của mỏ); IE O M U ST C O M TA IL kinh tế (miễn, giảm một số sắc thuế, tăng tỷ lệ thu hồi) đủ hấp dẫn cạnh tranh so với nước xung quanh để khuyến khích đầu tư vào khu vực nước sâu, xa bờ phát triển mỏ nhỏ Cùng Nhà thầu gánh chịu một phần rủi ro TKTD (tham gia một tỷ lệ thích hợp từ đầu Hợp đồng dầu khí) để khích lệ tạo sự yên tâm, tin tưởng cho các nhà đầu tư tại khu vực nước sâu nhạy cảm về trị Linh hoạt việc lựa chọn đối tác, bên cạnh việc tổ chức đấu thầu, đàm phán trực tiếp U ST C H U Việt Nam có tiềm năng dầu khí rất lớn nhưng trữ lượng dầu khí được phát T U H M TA IL IE U O O M H M U ST C thu nhập năm đầu tiên kể từ bắt đầu khai thác giảm 50% thuế thu nhập năm ST C EU O 4.3.2 Đối với Tập đồn Dầu khí Việt Nam IL I Tiếp tục hồn thiện mơ hình Tập đồn để tăng cường quản lý, như chặt chẽ U TA giám sát, kiểm tra Việc hồn chỉnh mơ hình Tập đồn thơng qua hình thành các Tởng U tranh nội bộ Thường xuyên rà soát đổi mới cho phù hợp đối với công tác quản lý, điều hành tại Cơng ty mẹ Tập đồn tại các đơn vị thành viên để nâng cao hiệu hoạt động quản lý U U TA IL IE ST C O Tăng cường quản lý, kiểm tra, giám sát của Công ty mẹ đối với Công ty (Công ty thành viên) công ty liên kết theo đặc thù lĩnh vực hoạt động Với cấu Hội đồng Thành viên, Ban Tổng Giám đốc Ban Kiểm sốt, hình thành Ủy ban H M TA IL IE U H công ty chuyên ngành (Công ty con) tập trung vào lĩnh vực chính, đủ mạnh xóa bỏ cạnh IE U H Kiểm toán Quản trị rủi ro thuộc Hội đồng Thành viên của Tập đoàn để tham mưu, tư vấn hoạt động dầu khí Duy trì sự kiểm sốt nội bộ, kiểm sốt chặt chẽ hoạt IL động đặc biệt tại JOC, PSC tại cơng ty ở nước ngồi M TA Đầu tư phát triển, quản trị doanh nghiệp dịch vụ dầu khí, thơng qua chi phối C O vốn người đại diện H U U LI E 71 TA I H U ST C U O H M U O ST C Để đảm bảo trì tăng sản lượng khai thác dầu khí hàng năm, cần tiếp tục đẩy mạnh khâu thăm dò nhằm phát gia tăng trữ lượng hàng năm bình qn Trong đó, gia tăng trữ lượng đảm bảo gấp lần khối lượng đã khai thác bình quân Khai thác dầu khí với tiêu đến năm 2020 đến năm 2030 đạt tỷ lệ tăng trưởng gấp khoảng gần lần với khối lượng khai thác tại nước Ở nước, mở rộng đầu tư tại trung tâm Nga SNG; Nam Mỹ Bắc Phi Bởi vậy, cần có sách khuyến M TA IL IE Tăng cường giám sát thông qua người đại diện; Cải tổ xếp lại bộ máy, đặc biệt tại quan điều hành của Tập đoàn để đủ sức lực kinh nghiệm thực vai trò hỗ trợ, quản lý tham mưu cho lãnh đạo Tập đoàn IE O M U ST Tham gia chuyển đổi phù hợp đối với hoạt động thực tế hoạt động như tài chính, bảo hiểm, ngân hàng, dịch vụ khơng cần chi phối, liên doanh liên kết phạm vi, quy định của Nhà nước U ST C H U • Thuế thu nhập doanh nghiệp của nhà thầu 22%: Nhà thầu được miễn thuế T U H M TA IL IE U O O M khích đầu tư nước ngồi, đặc biệt đối với mỏ cận biên Kình Ngư Trắng nhằm thu hút vốn, ST C công nghệ cao kinh nghiệm của cơng ty dầu khí quốc tế Bên cạnh đó, PVN xem xét việc tăng giá bán khí của Lô 09-2/09 để bảo đảm hiệu dự án EU O H M U Đẩy nhanh tiến độ phát triển mỏ, kiến nghị Chính phủ cho phép Tập đồn tự tở chức chịu trách nhiệm về việc xét duyệt báo cáo trữ lượng Kế hoạch đại cương, kế IE U U M LI E 72 TA I H U ST C U O H M U ST C U O H TA IL IE U ST C U O H M U ST C O M TA IL IE U H U TA IL IE ST C U O H M TA IL IE U H U TA IL I ST C hoạch phát triển mỏ T U H M TA IL IE U O ST C O M KẾT LUẬN EU O H M U Hội nhập phát triển đã tạo vận hội mới thời mới cho sự phát triển của đất nước Cùng với sự phát triển của nước, PVN đã đạt được thành tích đáng ghi nhận q trình tở chức, điều hành hoạt động thăm dò, khai thác dầu khí Điều TA IL I ST C được thể qua việc như đóng góp phần tăng thêm nguồn thu của Chính phủ, nâng cao hiệu kinh tế của nhà thầu tận thu nguồn tài nguyên quý giá của đất nước; Hiệu kinh tế của việc phát triển, khai thác mỏ dầu khí được thể qua H U IL IE ST C O M TA tiêu kinh tế - tài chính có liên qua đến giá trị của mỏ hiệu của vốn đầu tư Các tiêu được biểu đồng tiền có gắn với yếu tố thời gian nhằm tối đa hoá lợi nhuận, tối thiểu hoá chi phí, thơng thường tiêu NPV, IRR, B/I… U IL IE U H U góp phần chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hố, đại hố H U TA Dầu khí nguồn nguyên liệu năng lượng quan trọng của Việt Nam, đồng thờig đóng góp 1/4 tởng ngân sách nhà nước năm qua Nhu cầu tiêu thụ dầu khí nước gia tăng hết sức nhanh chóng, địi hỏi việc phát triển nhanh dự án khai IE U thác dầu khí, có các mỏ cận biên H U IL IE IE U LI E 73 TA I H U ST C U O H M U ST C U O M TA biên ở Việt Nam đứng trước hội thách thức sau H U ST C O M U ST C O M TA IL Việc phát triển mỏ cận biên vấn đề rất bức xúc không ở Việt Nam mà phạm vi tồn giới Đây cơng việc rất khó lại rủi ro cao vậy địi hỏi sự hợp tác tồn diện, có lợi nước chủ nhà nhà thầu Tuỳ theo điều kiện kinh tế - kỹ thuật cụ thể của mỏ mà phủ có sách khuyến khích đầu tư linh hoạt Ngồi ra, việc lựa chọn thiết bị cơng nghệ phù hợp giúp cải thiện tính kinh tế của dự án phát triển mỏ cận biên Trong đa số các trường hợp, việc xây dựng sở hạ tầng mới riêng cho mỏ cận biên khả thi so với việc chia xẻ sở hạ tầng, tận dụng công suất vận chuyển xử lý của mỏ khai thác Việc phát triển dự án mỏ cận T U H M TA IL IE U O ST C O M TÀI LIỆU THAM KHẢO ST C EU O H M U 1) Ngô Sỹ Thọ (2016), “Nghiên cứu hiệu kinh tế khai thác mỏ dầu khí cận biên tại Việt Nam”, luận án tiến sĩ kinh tế 2) Lê Phước Hảo, Bùi Thảo An, “Phát triển mỏ dầu khí cận biên ở Việt Nam: Cơ IL I TA and Implementing Agency 4) Cấn Quang Tuấn (2009), Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn U H U TA IL IE ST C O M TA đầu tư xây dựng tập trung từ ngân sách nhà nước thành phố Hà Nội quản lý” LATS Kinh tế, Học viện tài chính, HN 5) Viện Dầu khí Việt Nam (2010), Báo cáo thu thập, tổng hợp liệu quản lý dự án đầu tư thuộc lĩnh vực thượng nguồn của Tập đồn Dầu khí Việt Nam, Hà Nội 6) Viện Dầu khí Việt Nam (2009), Báo cáo so sánh các điều kiện, định chế tài hợp đồng dầu khí - PSC của Việt Nam một số nước khu vực Đông U IL IE U H U hội thách thức” 3) Viện Dầu khí Việt Nam (2004), BP Migas, The Oil and Gas Uptream Regulation IE U H Nam Á 7) Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (2015), Báo cáo tởng kết công tác SXKD U H U IL IE IE U LI E 74 TA I H U ST C U O H M U ST C U O M TA H U ST C O M ST C O M TA IL năm 2014 nhiệm vụ triển khai Kế hoạch năm 2015 8) Tạp chí Năng lượng Việt Nam, chế sách (https://nangluongvietnam.vn/co-che-nao-de-viet-nam-phat-trien-cac-mo-dau-khican-bien-20653.html) 9) Báo Chính Phủ, thuế tài nguyên (https://baochinhphu.vn/thue-tai-nguyen-trong-khai-thac-dau-khi-102199007.htm) 10) Bộ Tài Chính, biểu suất thuế mới nhất hành (https://vbpl.vn/botaichinh/Pages/vbpq-van-ban-goc.aspx?ItemID=125778)