(Luận Văn Thạc Sĩ) Ảnh Hưởng Của Hoạt Động Khai Thác Đá Vôi Tới Môi Trường Trên Địa Bàn Tỉnh Lạng Sơn.pdf

74 1 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Ảnh Hưởng Của Hoạt Động Khai Thác Đá Vôi Tới Môi Trường Trên Địa Bàn Tỉnh Lạng Sơn.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ÐẠI HỌC THÁI NGUYÊN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VY THỊ TRANG NHUNG ẢNH HƢỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC ĐÁ VÔI TỚI MÔI TRƢỜNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LẠNG SƠN CHUYÊN[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VY THỊ TRANG NHUNG ẢNH HƢỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC ĐÁ VÔI TỚI MÔI TRƢỜNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LẠNG SƠN CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG MÃ NGÀNH: 8440301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN QUANG BẢO Hà Nội, 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn Vy Thị Trang Nhung ii LỜI CẢM ƠN Em xin dành lời để bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy, Cô giáo ân cần dạy dỗ, truyền đạt kiến thức cho em hai năm nghiên cứu học tập trường Trong trình thực đề tài em nhận bảo, giúp đỡ nhiệt tình Thầy, Cơ khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trường, khoa Sau đại học - Trường Đại học Lâm Nghiệp, tập thể lớp Cao học KHMT K25A.1.2 tạo điều kiện để em hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo PGS.TS Trần Quang Bảo trực tiếp hướng dẫn tận tình bảo giúp đỡ em suốt thời gian nghiên cứu thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn UBND tỉnh Lạng Sơn, Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Lạng Sơn, trung tâm Tài nguyên Môi trường Lạng Sơn đơn vị trực tiếp cung cấp số liệu, giúp đỡ em thời gian làm luận văn tốt nghiệp Mặc dù cố gắng trình độ lực thân cịn có hạn chế định nên luận văn tốt nghiệp em chắn không tránh khỏi sai sót Kính mong Thầy, Cơ giáo góp ý để nội dung nghiên cứu hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Học viên Vy Thị Trang Nhung iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH viii DANH MỤC SƠ ĐỒ viii MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Ô nhiễm môi trường hoạt động khai thác đá vôi Việt Nam 1.1.1 Khái niệm ô nhiễm môi trường 1.1.2 Tổng quan đá vôi 1.1.3 Thành phần phân loại đá vôi 1.1.4 Hoạt động khai thác đá vôi Việt Nam giới 1.1.5 Dây chuyền sản xuất đá xây dựng 10 1.1.6 Công nghệ khai thác 10 1.1.7 Công nghệ bốc xúc, vận tải 11 1.1.8 Công nghệ đập sàng phân loại sản phẩm 12 1.1.9 Thiết bị dây chuyền sản xuất 12 1.1.10 Một số tồn khai thác, chế biến đá 13 1.1.11 Một số đề xuất giải pháp khắc phục 14 1.2 Tác động tới môi trường khơng khí hoạt động khai thác đá vơi 15 1.3 Cơ sở pháp lý có liên quan 18 Chƣơng MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 21 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 21 iv 2.3 Nội dung nghiên cứu 21 2.4 Phương pháp nghiên cứu 22 2.4.1 Phương pháp điều tra 22 2.4.2 Phương pháp kế thừa số liệu 23 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 3.1 Thực trạng hoạt động khai thác đá vôi địa bàn tỉnh Lạng Sơn 27 3.1.1 Đánh giá tình hình khai thác số mỏ đá vôi tỉnh Lạng Sơn 27 3.1.2 Công nghệ khai thác chế biến đá 29 3.2 Đánh giá hiệu quản lý xử lý ô nhiễm mơi trường khơng khí tiếng ồn số mỏ khai thác đá vôi địa bàn tỉnh Lạng Sơn 32 3.2.1 Hiệu quản lý xử lý nhiễm mơi trường khơng khí mỏ 32 3.2.3 Hiệu quản lý xử lý tiếng ồn mỏ 40 3.2.4 Đánh giá công tác quản lý xử lý ô nhiễm tiếng ồn mỏ 48 3.3 Đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm mơi trường khơng khí từ mỏ khai thác đá vôi 48 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tên đầy đủ Tên viết tắt Bảo vệ môi trường BVMT Bộ Tài nguyên Môi trường BTNMT Chemical Oxygen Demand (chỉ số nhu cầu oxy hóa học) COD Cộng Cs Demand Oxygen (chỉ số nhu cầu oxy hòa tan) DO Đánh giá tác động môi trường ĐTM Quy chuẩn Việt Nam QCVN Quy chuẩn cho phép QCCP Sequencing batch reactor (bể phản ứng theo mẻ) SBR Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.2 Chỉ tiêu mẫu khí mỏ khai thác đá hai mỏ đá Đồng Mỏ mỏ Chằm Đèo Phiếu 23 Bảng 2.3: Vị trí đo đạc lấy mẫu khơng khí mỏ Chằm Đèo Phiếu 24 Bảng 2.4: Vị trí đo đạc lấy mẫu khơng khí mỏ Đồng Mỏ 25 Hệ thống khai thác hai mỏ thực theo phương án chia lớp đứng, cắt tầng nhỏ, chuyển tải nổ mìn Theo phương án này, tuyến đường mỏ thi công lên mức +220 Tại mức +210, tiến hành thi công tạo tuyến công tác Tuyến đường sử dụng cho công nhân mang vác thiết bị, vật tư lên mặt tầng để tiến hành khai thác 28 Bảng 3.1 Hoạt động khai thác đá yếu tố môi trường phát sinh 29 Bảng 3.2 Kết đo điều kiện vi khí hậu khu vực mỏ Chằm Đèo Phiếu 32 Bảng 3.3 Kết chất lượng mơi trường khơng khí khu vực mỏ 33 Bảng 3.4 Ước tính tải lượng khí thải đốt cháy nhiên liệu nổ mìn mỏ Chằm Đèo Phiếu 34 Bảng 3.5 Ước tính lượng bụi sinh hoạt động khai thác 35 mỏ Chằm Đèo Phiếu 35 Bảng 3.6 Tính tốn khối lượng đất đá thải 36 Bảng 3.7: Dự báo khối lượng chất thải nguy hại phát sinh 37 Bảng 3.8 Kết đo điều kiện vi khí hậu khu vực mỏ Đồng Mỏ 37 Bảng 3.9 Kết chất lượng môi trường không khí 38 khu vực mỏ Đồng Mỏ 38 Bảng 3.10 Nghiên cứu kết điều tra mỏ 39 Bảng 3.12 Mức độ tiếng ồn phương tiện thi công gây khoảng cách 200m 500m mỏ Chằm Đèo Phiếu 40 Đơn vị: dBA 40 vii Bảng 3.13 Tác động tiếng ồn dải tần số 42 Bảng 3.14 Mức độ lớn phát sinh từ nguồn ồn giai đoạn khai thác chế biến đá mỏ Chằm Đèo Phiếu 42 Bảng 3.15 Mức độ dự báo nguồn ồn giai đoạn khai thác chế biến đá khoảng cách 300m 500m mỏ 43 Chằm Đèo Phiếu 43 Bảng 3.16 Mức độ tiếng ồn điển hình thiết bị, phương tiện thi cơng khoảng cách 2m mỏ Đồng Mỏ 44 Bảng 3.17 Mức độ tiếng ồn phương tiện thi công gây khoảng cách 200m 500m mỏ Đồng Mỏ 45 Bảng 3.18 Mức độ lớn phát sinh từ nguồn ồn giai đoạn khai thác chế biến đá mỏ Đồng Mỏ 47 Bảng 3.19 Mức độ dự báo nguồn ồn giai đoạn khai thác chế biến đá khoảng cách 300m 500m mỏ Đồng Mỏ 47 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Núi đá vơi Hình 2.1: Sơ đồ điểm quan trắc mỏ đá vơi Chằm Đèo Phiếu 24 Hình 2.2: Sơ đồ điểm quan trắc mỏ đá vôi Đồng Mỏ 26 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Công nghệ khai thác chế biến đá 31 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ở Việt Nam diện tích đá vơi chiếm tới gần 20% diện tích lãnh thổ phần đất liền Các khu vực có núi đá vơi thường có nhiều tiềm để phát triển du lịch Đặc biệt, đá vôi nguồn nguyên liệu chủ yếu công nghiệp vật liệu xây dựng sản xuất xi măng, làm cốt liệu bê tông, vữa xây dựng, gạch không nung (Nguyễn Văn An, 2014) Đồng thời đá vôi nguồn nguyên liệu quan trọng để sản xuất bột nhẹ ngun liệu hóa chất sơđa, hay cung cấp khoáng chất cho đất nguồn phân bón nhả chậm Ở Việt Nam, trữ lượng đá vôi ước đạt 13 tỷ Riêng tỉnh Lạng Sơn, tổng trữ lượng mỏ điểm quặng đánh giá triệu với chất lượng tốt Trữ lượng tiềm lớn nhiều (gần tỷ tấn), quy trình khai thác đá vơi dùng mìn phá nổ tầng đá, nghiền sàng để thu sản phẩm có kích cỡ khác Đây quy trình khai thác phổ biến giới phù hợp với điều kiện Việt Nam (Nguyễn Quang, 2014) Bên cạnh mặt tích cực, hoạt động từ trình khai thác, vận chuyển chế biến đá xây dựng gây nhiều tác động tiêu cực tới mơi trường khơng khí, đất, nước… phá hủy cảnh quan hệ sinh thái khu vực Quá trình khai thác đá phục vụ cho lợi ích mình, người làm thay đổi môi trường xung quanh Yếu tố gây tác động đến mơi trường khai trường mỏ, bãi thải, khí độc hại, bụi nước thải…làm phá vỡ cân điều kiện sinh thái, hình thành từ hàng chục triệu năm, gây ô nhiễm nặng nề môi trường vấn đề cấp bách mang tính chất xã hội trị cộng đồng Để đáp ứng nhu cầu ngày tăng đá xây dựng phục vụ cho xây dựng phát triển kinh tế khu vực tỉnh Lạng Sơn vùng lân cận

Ngày đăng: 14/04/2023, 10:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan