BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH HUỲNH THỊ KIM DUNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TỈNH TIỀN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ Đ[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH HUỲNH THỊ KIM DUNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TỈNH TIỀN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH -CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT HUỲNH THỊ KIM DUNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TỈNH TIỀN GIANG Ngành: Chính sách cơng Mã số: 60340402 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS JONATHAN PINCUS THẦY PHAN CHÁNH DƯỠNG TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn hồn tồn tơi thực Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng luận văn dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết Luận văn thể quan điểm cá nhân, không thiết phản ánh quan điểm Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2013 Tác giả Huỳnh Thị Kim Dung ii LỜI CẢM ƠN Tôi gửi lời cảm ơn chân thành đến Q Thầy, Cơ Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright – Đại học Kinh tế TP HCM nhiệt tình giảng dạy chia sẻ kiến thức giúp tơi có thêm nhiều hiểu biết, góc nhìn xã hội, nâng cao lực nghề nghiệp sống tương lai Tôi trân trọng cảm ơn Thầy Jonathan Pincus hướng dẫn, giúp đỡ thời gian thực luận văn Tơi gửi lời cảm ơn lịng kính u sâu sắc đến Thầy Phan Chánh Dưỡng, Thầy Vũ Thành Tự Anh giảng dạy, truyền đạt cho nhiều kiến thức thực tế thực bổ ích, giúp tơi có thêm tự tin, niềm đam mê việc theo đuổi mục tiêu nghiên cứu phát triển địa phương Chân thành cảm ơn Cán nhân viên trường, bạn MPP3, MPP4, MPP5, bạn Đỗ Hoàng Phương hỗ trợ tơi nhiều q trình học tập thu thập thông tin, số liệu thực luận văn Cảm ơn tập thể MPP4 ln đồn kết, chia sẻ, động viên tơi lúc khó khăn học tập sống Tơi chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình sở ngành, anh, chị, cán bộ, doanh nghiệp tỉnh Tiền Giang việc cung cấp số liệu, thông tin có nhiều góp ý hữu ích cho báo cáo luận văn Cuối cùng, tơi cảm ơn gia đình, anh chị, bạn bè, đồng nghiệp bên tôi, giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện cho học tập, làm việc hoàn thành luận văn iii TĨM TẮT Tiền Giang có vị trí địa lý – kinh tế đặc thù: nằm vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) thuộc vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam (KTTĐPN) Đây xem lợi quan trọng cho phát triển kinh tế địa phương Bên cạnh đó, Tiền Giang có truyền thống nơng nghiệp lâu đời, địa lý, thiên nhiên ưu đãi, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, thủy sản Trong giai đoạn 2000 – 2011, Tiền Giang đạt thành tựu đáng kể tăng trưởng, giảm nghèo đạt vị trí trung bình vùng ĐBSCL thuộc nhóm thấp vùng KTTĐPN Điều cho thấy phát triển Tiền Giang chưa tương xứng với tiềm vốn có Trong bối cảnh tồn cầu nhiều thay đổi, thành tựu tăng trưởng không hẳn đảm bảo ổn định phát triển tương lai Nghiên cứu “Nâng cao lực cạnh tranh (NLCT) tỉnh Tiền Giang” tập trung đánh giá NLCT, đồng thời tìm khuyến nghị sách phù hợp nâng cao NLCT Các khuyến nghị góp phần định hướng cho địa phương việc hoạch định chiến lược nhằm trì tăng trưởng phát triển bền vững tương lai Nghiên cứu dựa vào tảng lý thuyết mơ hình nhân tố định NLCT Porter Vũ Thành Tự Anh điều chỉnh theo cấp độ địa phương Theo mơ hình này, NLCT đo lường định suất sử dụng nguồn lực Nguồn gốc tăng trưởng suất bao gồm nhân tố: (1) lợi sẵn có địa phương; (2) NLCT cấp độ địa phương; (3) NLCT cấp độ doanh nghiệp Kết nghiên cứu cho thấy phát triển kinh tế - xã hội Tiền Giang đạt thành tự đáng kể lên dấu hiệu cho thấy thụt lùi, bền vững như: suất lao động thấp, cấu kinh tế chuyển dịch chậm, FDI thấp đóng góp hạn chế cho phát triển kinh tế địa phương Đánh giá yếu tố định NLCT giải thích cho thành tựu yếu đến từ nhân tố NLCT tỉnh Tiền Giang đạt trung bình địa phương có nhiều lợi so với tỉnh khác khu vực Nền tảng NLCT dựa vào lợi sẵn có, đặc biệt vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động dồi với chi phí thấp Lợi tự nhiên hình thành phát triển số cụm ngành: lúa gạo, trái cây, thủy sản, du lịch Trong tranh cụm ngành vùng ĐBSCL, Tiền Giang có lên số lợi cạnh tranh định Các lợi “tận dụng” mà chưa có quan tâm, nghiên cứu để tạo iv lợi cạnh tranh Bên cạnh đó, yếu lên mối đe dọa trì tăng trưởng địa phương Đó là: mối quan hệ quyền doanh nghiệp, bất cập giao đất, ưu đãi đầu tư gây lãng phí nguồn lực; chiến lược hoạt động doanh nghiệp chưa đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội đại Các yếu tố trực tiếp gián tiếp làm cho môi trường kinh doanh bất ổn, làm hạn chế thu hút đầu tư, chưa phát huy lực khu vực doanh nghiệp để thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương Dựa vào kết đánh giá yếu tố cấu thành NLCT, với việc nhận diện hội, thách thức đến từ môi trường bên ngoài, tác giả đề hai nhiệm vụ mà địa phương cần tập trung: (1) giải yếu kém, bất cập lên để trì tăng trưởng tại; (2) thúc đẩy nhân tố cốt lõi tạo tảng cho tăng trưởng bền vững tương lai Hai nhiệm vụ cụ thể hóa bốn nhóm khuyến nghị: (1) cải cách nhân tố định chất lượng môi trường kinh doanh; (2) nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; (3) lấy cụm ngành làm trung tâm để xây dựng sách phát triển kinh tế địa phương; (4) tận dụng vị chiến lược phát triển TP Mỹ Tho TX Gị Cơng thành thị - dịch vụ vệ tinh TP HCM Thực tế, việc triển khai thực khuyến nghị đối diện với số rào cản định: thiếu động lực, tâm lý hài lòng với thành tựu hữu giới hạn nguồn lực tài Do đó, thành cơng trình nâng cao NLCT cần thiết phải ủng hộ Trung ương; hết nhìn nhận cách nghiêm túc, đạt đồng thuận, tâm nỗ lực lãnh đạo, doanh nghiệp, người dân địa phương v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT .iii MỤC LỤC v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .viii DANH MỤC HÌNH ix CHƯƠNG GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Bối cảnh nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Phương pháp luận khung phân tích 1.4.1 Phương pháp: 1.4.2 Khung phân tích 1.5 Bố cục nghiên cứu CHƯƠNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH TIỀN GIANG 2.1 Các tiêu phản ánh mức độ phát triển kinh tế 2.1.1 Tổng sản phẩm địa bàn tỉnh (GDP) 2.1.2 Các tiêu thể mức sống 2.1.2.1 Thu nhập bình quân đầu người 2.1.2.2 Giảm nghèo: 2.1.3 Cơ cấu kinh tế 2.1.3.1 Cơ cấu kinh tế theo khu vực kinh tế 2.1.3.2 Cơ cấu kinh tế theo thành phần kinh tế 2.2 Năng suất lao động (NSLĐ) 10 2.3 Các kết kinh tế trung gian 11 2.3.1 Xuất nhập 11 2.3.2 Đầu tư trực tiếp nước 12 vi 2.3.3 Du lịch 13 CHƯƠNG THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH TỈNH TIỀN GIANG 15 3.1 Các yếu tố lợi tự nhiên 15 3.1.1 Vị trí địa lý 15 3.1.2 Quy mô địa phương 16 3.1.3 Tài nguyên thiên nhiên 16 3.1.4 Phân bổ đất 16 3.2 Năng lực cạnh tranh cấp độ địa phương 18 3.2.1 3.2.1.1 Lịch sử, văn hóa 18 3.2.1.2 Thị trường chất lượng lao động 18 3.2.1.3 Đào tạo sách thu hút nguồn nhân lực 19 3.2.2 Hạ tầng kỹ thuật 21 3.2.2.1 Hạ tầng giao thông 21 3.2.2.2 Cơ sở vật chất 22 3.2.2.3 Hạ tầng điện, nước, viễn thông 23 3.2.3 3.3 Hạ tầng văn hóa, xã hội, y tế, giáo dục 18 Chính sách tài khóa, tín dụng cấu kinh tế 24 3.2.3.1 Thu, chi ngân sách 24 3.2.3.2 Đầu tư 25 3.2.3.3 Chính sách cấu kinh tế 25 Năng lực cạnh tranh cấp độ doanh nghiệp 26 3.3.1 Chất lượng môi trường kinh doanh 26 3.3.1.1 Môi trường kinh doanh qua lăng kính PCI 26 3.3.1.2 Môi trường kinh doanh thông qua nhận định doanh nghiệp 27 3.3.2 Trình độ phát triển cụm ngành 28 3.3.3 Hoạt động chiến lược doanh nghiệp 32 3.3.3.1 Quy mô doanh nghiệp 32 3.3.3.2 Mức độ tinh thông doanh nghiệp 32 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 33 vii Đánh giá NLCT nhận diện yếu tố cốt lõi ảnh hưởng đến NLCT 33 4.1 4.1.1 Chất lượng nguồn nhân lực 34 4.1.2 Phát triển cụm ngành 34 4.1.3 Phát triển đô thị 34 4.2 Khuyến nghị sách nâng cao NLCT tỉnh Tiền Giang 34 4.2.1 Cải cách nhân tố định chất lượng môi trường kinh doanh 35 4.2.2 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 35 4.2.2.1 Nguồn nhân lực quan hành nghiệp 35 4.2.2.2 Nguồn nhân lực doanh nghiệp 37 4.2.2.3 Nông dân 38 4.2.2.4 Cải cách giáo dục 39 4.2.3 Chính sách lấy cụm ngành làm trung tâm 39 4.2.3.1 Cụm ngành lúa gạo 40 4.2.3.2 Cụm ngành trái 40 4.2.3.3 Cụm ngành thủy sản 41 4.2.3.4 Cụm ngành du lịch 41 4.2.4 Tận dụng vị chiến lược phát triển dịch vụ - đô thị 41 CHƯƠNG KẾT LUẬN 42 5.1 Kết luận 42 5.2 Hạn chế đề tài 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 PHỤ LỤC 45 viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt CCN Cụm công nghiệp CSHT Cơ sở hạ tầng ĐBSCL Đồng Bằng Sông Cửu Long ĐNB Đông Nam Bộ FDI Foreign Direction Investment Đầu tư trực tiếp nước GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm nội địa KCN Khu công nghiệp KTTĐĐBSCL Kinh tế trọng điểm Đồng Bằng Sơng Cửu Long KTTĐPN Kinh tế trọng điểm phía Nam NGTK Niên giám thống kê NLCT Năng lực cạnh tranh NSLĐ Năng suất lao động PCI Provincial Competitiveness Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh Index TCTK Tổng cục thống kê TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh UBND Ủy ban nhân dân VCCI Vietnam Chamber of Phòng Thương mại Công nghiệp Commerce and Industry Việt Nam 10 2.2 Năng suất lao động (NSLĐ) Trong giai đoạn 2000 – 2011, NSLĐ ba khu vực tăng qua năm, khu vực có tăng trưởng khiêm tốn so với khu vực 2, [Hình 2.6] NSLĐ khu vực 2, tăng với tốc độ trung bình 14.4% 6.8% khu vực đạt 5.1% Cơ cấu lao động khu vực gần khơng có thay đổi lớn chứng tỏ có chuyển dịch lao động từ khu vực có suất thấp sang khu vực có suất cao Hình 2.6 Năng suất lao động khu vực kinh tế (2000 – 2011) (giá so sánh, triệu đồng/người/năm) 70 60 50 40 30 20 10 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Khu vực Khu vực Khu vực Nguồn: Tính tốn từ NGTK Tiền Giang (2005, 2011) Hình 2.7 Tăng trưởng suất khu vực (%) 12.0% 10.6% 9.4% 10.0% 8.0% 6.0% 6.8% 6.1% 5.2% 4.0% 4.9% 2.9% 2.6% 2.0% 0.0% Tổng Khu vực Khu vực 2000-2005 2006-2011 Khu vực Nguồn: Tính tốn từ NGTK Tiền Giang (2005, 2011) Xem xét giai đoạn, tốc độ tăng trưởng suất trung bình khu vực giai đoạn 2006 – 2011 cao giai đoạn 2000 – 2005 khu vực ngược lại [Hình 2.7] Mỹ Tho xem trung tâm thương mại tỉnh vùng lân cận 11 gần tỉnh lân cận phát triển sôi động nên thương mại, dịch vụ tỉnh tốt hơn; giao thông thuận lợi nên hoạt động giao thương trực tiếp với TP HCM Điều cho thấy vị thương mại, dịch vụ Tiền Giang giảm sút bối cảnh phát triển chung khu vực Theo thành phần kinh tế, NSLĐ khu vực FDI cao nhất, khu vực nhà nước thấp khu vực nhà nước Tuy nhiên, khu vực nhà nước ngồi nhà nước có tăng trưởng NSLĐ qua năm khu vực FDI lại có giảm sút [Bảng 2.3] Nguyên nhân giảm sút tốc độ tăng trưởng lao động khu vực FDI tăng nhanh tốc độ tăng trưởng thu nhập tạo từ khu vực Bảng 2.3 Năng suất lao động theo thành phần kinh tế (giá so sánh, triệu đồng/người/năm) Năm Tổng Nhà nước Ngoài nhà nước Khu vực FDI 2000 6.23 27.04 5.31 148.54 2005 8.82 36.21 7.47 90.57 2006 9.74 40.62 8.23 93.25 2010 14.03 49.17 11.66 102.33 2011 15.20 55.13 12.63 98.33 20002005 7.2% 6.0% 7.1% -9.4% 2006 2011 7.7% 5.2% 7.4% 0.9% 20002011 8.4% 6.7% 8.2% -3.7% Nguồn: Tính tốn từ NGTK Tiền Giang (2005, 2011) 2.3 Các kết kinh tế trung gian 2.3.1 Xuất nhập Xuất nhập Tiền Giang có bước tiến đáng kể, tăng từ 109 triệu USD năm 2000 lên 1.05 tỷ USD năm 2011 Trong đó, kim ngạch xuất 2000 – 2011 tăng từ 92.5 triệu USD lên 744.5 triệu USD; nhập tăng từ 16.7 triệu USD lên 302 triệu USD Tốc độ tăng trưởng nhập 20.9% xuất 47.9% cao tốc độ tăng trưởng trung bình vùng ĐBSCL (xuất 17.5% nhập 21.4%)7 Mặc dù tăng trưởng tương đối ổn định tỷ trọng xuất nhập vùng thấp, dao động từ – 8% suốt giai đoạn 2000 – 2011 Kim ngạch xuất Tiền Giang đứng sau Long An, Đồng Tháp, An Giang, Cần Thơ Cà Mau Hàng hóa xuất tập trung vào nhóm mặt hàng chính8: thủy sản, gạo, may mặc, rau quả, thủ công mỹ nghệ, sản phẩm từ dừa bia Năm 2012 có xuất thêm sản phẩm nhựa, bánh tráng, hủ tiếu, ống VCCI Cần Thơ (2012) Sở Công Thương Tiền Giang (2013) 12 đông… [Phụ lục 6] Tỷ trọng hàng nông sản xuất giảm nhanh hàng thủy sản tăng mạnh qua năm [Hình 2.8] chứng tỏ có chuyển dịch từ nơng nghiệp sang ni trồng, đánh bắt, chế biến, xuất thủy hải sản – từ ngành có suất thấp sang ngành có suất cao Kim ngạch nhập chủ yếu tập trung vào mặt hàng nguyên liệu đầu vào cho sản xuất phân bón, thuốc trừ sâu, thức ăn gia súc, máy may, vải Hình 2.8 Cơ cấu mặt hàng xuất (2000 - 2011) 100% 18.3% 80% 60% 8.4% 13.1% Khác 28.2% 44.8% 42.6% 17.5% 19.8% 55.7% 47.1% 40% 20% 2.7% Hàng thủy sản Hàng nông sản 26.1% 21.9% 29.2% 24.5% 2000 2005 2010 2011 Hàng công nghiệp nhẹ tiểu thủ công nghiệp 0% Nguồn: Tính tốn từ NGTK Tiền Giang 2011 2.3.2 Đầu tư trực tiếp nước ngồi Lũy kế dự án cịn hiệu lực đến 31/12/2011, Tiền Giang có 43 dự án FDI với vốn đăng ký 859.2 triệu USD, đứng sau Long An số lượng dự án lẫn vốn đầu tư Tiền Giang có số dự án nhiều Kiên Giang số vốn đầu tư chưa phần ba Tổng vốn FDI đăng ký Cà Mau gần xấp xỉ Tiền Giang với dự án [Phụ lục 7] Nhìn chung, quy mơ FDI Tiền Giang nhỏ, chưa tập trung vào chế biến sâu; thiếu lĩnh vực cơng nghiệp khí phục vụ sản xuất, nâng cao suất nông nghiệp Như phân tích trên, tỷ trọng khu vực FDI GDP đạt 3.8% năm 2011; NSLĐ khu vực FDI giảm giai đoạn 2000 – 2011 cho thấy hoạt động FDI chưa thực mang lại hiệu phát triển kinh tế địa phương Với lợi cạnh tranh tỉnh “cửa ngõ”, giao thơng thuận lợi FDI tiềm cần quan tâm, thu hút nâng cao hiệu mang lại cho phát triển kinh tế - xã hội khơng dừng lại mặt tích cực giải việc làm cho lao động địa phương 13 2.3.3 Du lịch Theo số liệu từ NGTK, lượng khách du lịch đến Tiền Giang tăng qua năm, từ 316 nghìn người năm 2000 tăng 1,2 triệu khách năm 2011 So với số 17.5 triệu lượt khách đến ĐBSCL vào năm 20119, lượng khách đến Tiền Giang chiếm 6.9% vùng, đứng thứ tư sau An Giang, Kiên Giang Đồng Tháp Doanh thu du lịch năm 2011 vào khoảng 200 tỷ đồng, tương đương với An Giang, thua xa Cần Thơ Kiên Giang Chi tiêu bình quân khách du lịch vào khoảng 220 nghìn đồng/người/ngày Một điểm quan trọng lượng khách quốc tế đến Tiền Giang tăng trưởng nhanh, cao vùng ĐBSCL, từ 176 nghìn lượt khách năm 2000 tăng lên 500 nghìn năm 2011 [Hình 2.9] Có hai lý để khách quốc tế chọn Tiền Giang10 Thứ nhất, du khách thích hình thức du lịch sơng nước thư giãn, hưởng cảm giác yên bình, lành; thứ hai, Tiền Giang địa điểm tương đối gần, giao thông thuận lợi, phù hợp cho ngày nghỉ ngắn ngày, cuối tuần Hình 2.9 Lượng khách quốc tế (1996 - 2011) (triệu lượt khách) Nguồn: Lấy từ Hoang Tu Uyen (2012), chart 3.17, p.39 Hiệp hội du lịch ĐBSCL (2011) Tác vấn khách du lịch 10 14 Tuy nhiên, tour du lịch chủ yếu đến Mỹ Tho với sản phẩm du lịch nghèo nàn, dịch vụ mua sắm, giải trí gần khơng có đặc sắc [Phụ lục 8] Thời gian lưu trú thấp, tỷ lệ sử dụng phịng nghỉ thấp sở lưu trú không quan tâm đến việc đầu tư cho hệ thống nhà nghỉ, khách sạn – hệ thống khách sạn đạt tiêu chuẩn 1, Các tour du lịch chưa tận dụng khai thác lợi văn hóa – lịch sử – người Ngành du lịch hướng đến du lịch xanh tour chưa gắn với lễ hội địa phương, làng nghề, hoạt động thôn quê mùa trái cây, mùa gặt, mùa nước nổi… Thực tế, “trục trặc” q trình cổ phần hóa cơng ty Du lịch Tiền Giang kéo dài làm cho ngành du lịch Tiền Giang loay hoay, chưa tìm hướng 15 CHƯƠNG THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH TỈNH TIỀN GIANG 3.1 Các yếu tố lợi tự nhiên 3.1.1 Vị trí địa lý Tiền Giang nằm phía Đơng Bắc ĐBSCL, trải dài bờ Bắc sông Tiền (nhánh sông Mê Kông) với chiều dài 120km, cách TP HCM 70 km theo đường quốc lộ 1A, phía Đơng giáp biển Đơng với 32 km bờ biển, phía Tây giáp tỉnh Đồng Tháp, phía Nam giáp Bến Tre, Vĩnh Long, phía Bắc Đơng Bắc giáp Long An, TP HCM Sau đường cao tốc TP HCM – Trung Lương đưa vào sử dụng thời gian di chuyển từ TP HCM đến Mỹ Tho rút ngắn khoảng 45 phút (trước theo quốc lộ 1A, thời gian khoảng giờ)11 Đề án phát TP HCM tiến biển Đơng có định hướng mở rộng dần phía Nam, Mỹ Tho Gị Công nhắc đến hai đô thị vệ tinh TP HCM tương lai Vị trí địa lý lợi đặc thù cần tận dụng phát huy – cửa ngõ vùng, đóng vai trò trung chuyển quan trọng, cầu nối, thuận lợi cho liên kết, hợp tác phát triển khu vực Hệ thống sơng ngịi chằng chịt thuận lợi cho giao thông, cung cấp nước cho sinh hoạt, phát triển nơng nghiệp Q trình phù sa bồi đắp hình thành nên cồn với vườn ăn trái trù phú, thích hợp cho phát triển du lịch sơng nước Bờ biển dài 32 km thiết lập nên hệ thống rừng ngập mặn với hệ thực vật phong phú, thuận lợi cho việc nuôi trồng, đánh bắt thủy hải sản Tiền Giang nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa chung vùng ĐBSCL, nhiệt cao ổn định quanh năm, bão, thuận lợi cho hoạt động kinh tế - xã hội, đặc biệt phát triển nơng nghiệp Địa hình tương đối phẳng, nhiên số vùng trũng thấp vùng ngập mặn phải đối mặt với lũ lụt năm tình trạng biến đổi khí hậu tương lai 11 Ánh Nguyệt (2010) 16 3.1.2 Quy mô địa phương Tiền Giang có diện tích 2,508.3 km2 (tương đương diện tích TP HCM, chiếm khoảng 6% diện tích ĐBSCL) với 10 đơn vị hành (1 thành phố trực thuộc tỉnh, thị xã, huyện) Dân số trung bình năm 2011 1,682,601 người (chiếm 9.8% dân số ĐBSCL), mật độ dân số 671 người/km2, cao gấp 1.5 lần mật độ dân số trung bình ĐBSCL (426 người/km2) Các tiêu kinh tế - xã hội Tiền Giang so với ĐBSCL xếp vị trí 6,7 vùng [Phụ lục 9] Nhìn chung, quy mơ Tiền Giang so với vùng ĐBSCL mức trung bình khơng có lợi trội sức cầu, thương mại hay tầm quan trọng phát triển kinh tế vùng ĐBSCL 3.1.3 Tài nguyên thiên nhiên Tổng quỹ đất tự nhiên tỉnh 236,663.24 với nhiều loại đất: đất phù sa, đất mặn, đất phèn đất cát giồng Trong đó, đất phù sa chiếm diện tích lớn nhất, 52% thuận lợi cho phát triển nơng nghiệp, hình thành nên vùng lúa, ăn trái, rau màu trù phú Nhóm đất mặn chiếm 14.6%, thích nghi cho rừng ngập mặn nuôi trồng thuỷ sản Mặc dù nhóm đất phèn, đất mặn gây khó khăn cho canh tác thời gian qua tập trung khai hoang, cải tạo, hình thành vùng chuyên canh mía dứa đất phèn Đồng Tháp Mười vùng ăn trái Gị Cơng Tiền Giang khơng có ưu mặt khống sản chủng loại lẫn số lượng, tập trung chủ yếu bao gồm than bùn, đất sét, cát sông mạch nước ngầm Việc khai thác cần kiểm soát chặt chẽ để tránh rủi ro việc bảo tồn tài nguyên, bảo vệ môi trường sinh thái, đảm bảo phát triển bền vững 3.1.4 Phân bổ đất Tiền Giang có lợi truyền thống sản xuất nơng nghiệp nên điện tích đất dành cho nơng nghiệp chiếm phần lớn 76.3% năm 2011, chủ yếu phân bổ cho trồng lúa (34.52%), trồng lâu năm (33.84%) Trong tranh tổng thể phân bổ đất vùng ĐBSCL, tỉnh khác vùng thiên trồng lúa lâu năm ni trồng thủy hải sản Tiền Giang có phân bổ đồng [Hình 3.1] 17 Hình 3.1 Phân bổ diện tích đất nơng nghiệp ĐBSCL (2011) 100% 80% 60% 40% 20% 0% Long Tiền Bến Trà Vĩnh Đồng An Kiên Cần Hậu Sóc Bạc Cà An Giang Tre Vinh Long Tháp Giang Giang Thơ Giang Trăng Liêu Mau Đất trồng lúa Đất trồng năm khác Đất lâm nghiệp Đất nuôi trồng thủy sản Đất trồng lâu năm Nguồn: TCTK, Kết tổng điều tra Nông nghiệp, Lâm nghiệp Thủy sản 2011 Diện tích trồng lúa sản lượng lúa Tiền Giang chiếm tỷ trọng thấp tổng ĐBSCL, chiếm chưa đầy 6% diện tích sản lượng ĐBSCL, thấp Long An, An Giang, Kiên Giang, Đồng Tháp, Sóc Trăng Năng suất lúa năm Tiền Giang đạt 55 tạ/ha, thấp suất lúa trung bình ĐBSCL (56.7 tạ/ha) xa tỉnh An Giang (63.6 tạ/ha), Đồng Tháp (61.9 tạ/ha) Tiền Giang có diện tích ăn lớn vùng ĐBSCL, lên đến 60.9 nghìn ha, chiếm 23.7% diện tích ăn vùng12 dẫn đầu diện tích lẫn sản lượng số mặt hàng trái khóm (dứa) (đứng đầu nước với diện tích 11.3 nghìn ha, sản lượng 193.2 nghìn năm 2010), cam quýt, xoài, nhãn, bưởi Một số ăn trái đặc trưng Tỉnh như: xồi cát Hịa Lộc, khóm Tân Lập, long Chợ Gạo, vú sữa Lò Rèn, sầu riêng, cam, quýt… xây dựng thương hiệu, uy tín thị trường nội địa xuất khẩu, đồng thời nguồn cung cho công ty chế biến địa phương Diện tích ni trồng thủy sản khơng lớn suất đạt mức trung bình nên sản lượng Tiền Giang thuộc nhóm thấp vùng ĐBSCL, đạt 121.4 nghìn năm 2011, 1/3 so với sản lượng tỉnh dẫn đầu (Đồng Tháp với 376.8 nghìn tấn) 12 Bộ NN & PTNT (2011) 18 Trong lĩnh vực chăn ni, Tiền Giang có số lượng sản lượng lợn lớn vùng ĐBSCL, tăng trưởng qua năm, với 565 nghìn con, sản lượng xuất chuồng 97 nghìn năm 2011 Đây nguồn cung quan trọng cho thị trường tiêu thụ tỉnh khu vực, đồng thời đầu vào cho cơng ty chế biến thực phẩm đóng hộp Có thể thấy Tiền Giang có điều kiện tự nhiên thuận lợi thực tế phân bổ nguồn lực tập trung vào nông nghiệp (cây ăn trái, chăn ni), thủy sản, việc hoạch định sách, tạo điều kiện nâng cao giá trị gia tăng ngành hàng động lực quan trọng cho phát triển kinh tế địa phương 3.2 Năng lực cạnh tranh cấp độ địa phương 3.2.1 Hạ tầng văn hóa, xã hội, y tế, giáo dục 3.2.1.1 Lịch sử, văn hóa Vùng đất Tiền Giang với “Mỹ tho đại phố” có lịch sử lâu đời, cịn ghi dấu chứng tích văn hóa Ĩc Eo xứ Phù Nam xưa Nơi có giao thoa nhiều nét văn hóa Ấn Độ, Khơme, Trung Quốc qua người Hoa, Hồi Giáo qua người Chăm Ngoài cịn in dấu chiến tích bậc anh hùng hào kiệt: di tích Rạch Gầm- Xồi Mút, di tích anh hùng dân tộc Trương Định, di tích Thủ Khoa Hn, di tích Ấp Bắc Cơng trình kiến trúc Phật giáo độc đáo chùa Vĩnh Tràng, lễ hội phong phú lễ hội Nghinh Ông, lễ hội Kỳ Yên… tiềm cho phát triển du lịch khảo cổ, tìm hiểu văn hóa – lịch sử, người xứ Nam Bộ 3.2.1.2 Thị trường chất lượng lao động Tiền Giang có dân số trung bình năm 2011 1,682,601 người, tỷ lệ phụ thuộc chung 45.72%, dân số độ tuổi lao động chiếm tỷ lệ cao 65% Nhìn chung, cấu dân số trẻ (dân số vàng) thuận lợi việc phát triển nguồn nhân lực [Phụ lục 10] Tuy nhiên, từ năm 2000 – 2011 dân số địa bàn tăng trung bình 0.38% tỷ lệ tăng tự nhiên vào khoảng 1% cho thấy có tỷ lệ di cư định từ Tiền Giang đến tỉnh khác lân cận đặc biệt vùng ĐNB – tạo khó khăn định vấn đề giải nguồn nhân lực Tỉnh Chất lượng lao động có cải thiện mức tương đối thấp Tỷ lệ lao động khơng có chun mơn kỹ thuật chiếm đến 90.9% tỷ lệ lao động qua dạy 19 nghề ngắn hạn, dài hạn trung học chuyên nghiệp mức 6% [Bảng 3.1] Tiền Giang với lợi nơng nghiệp có đến 98% lao động nông nghiệp chưa qua đào tạo13 Hạn chế trình độ nên nơng dân chủ yếu theo kinh nghiệm mà chưa tích cực đổi mới, áp dụng khoa học kỹ thuật để nâng cao suất phần lý giải cho đóng góp hạn chế khu vực nông nghiệp Theo PCI 2011, doanh nghiệp đánh giá cao giáo dục phổ thông có đến 70.7% doanh nghiệp hài lịng với chất lượng lao động Tuy nhiên, khơng tín hiệu khả quan doanh nghiệp chủ yếu tập trung ngành thâm dụng lao động nên cần lao động phổ thơng, khơng địi hỏi chất lượng cao, chun gia có chun mơn kỹ thuật đa phần từ nước thuê từ khu vực ĐNB Bảng 3.1 Lao động phân theo kỹ ĐBSCL 2010 Long An Tiền Giang Bến Tre Trà Vinh Vĩnh Long Đồng Tháp An Giang Kiên Giang Cần Thơ Hậu Giang Sóc Trăng Bạc Liêu Cà Mau ĐBSCL Khơng có chun mơn kỹ thuật 89.90% 90.9% 90.7% 91.3% 92.0% 93.8% 92.2% 90.4% 87.8% 93.5% 93.3% 93.1% 93.6% 91.7% Dạy nghề ngắn hạn Dạy nghề dài hạn Trung học chuyên nghiệp 1.6% 1.3% 0.8% 0.7% 1.1% 0.5% 0.9% 1.3% 1.7% 0.8% 0.6% 1.3% 0.5% 1.0% 1.1% 0.9% 1.0% 0.5% 0.5% 0.4% 0.5% 1.6% 1.5% 0.3% 0.5% 0.4% 0.6% 0.8% 2.7% 2.8% 2.3% 2.3% 1.8% 1.6% 2.0% 2.4% 2.0% 1.6% 1.9% 1.9% 1.4% 2.1% Cao đẳng 1.4% 1.3% 1.4% 1.5% 1.4% 1.0% 0.9% 0.7% 1.4% 1.0% 0.9% 0.5% 0.5% 1.1% Đại học trở lên Không xác định 2.8% 2.6% 3.5% 3.0% 3.1% 2.4% 2.9% 3.4% 5.1% 2.0% 1.8% 2.7% 2.8% 2.9% 0.3% 0.2% 0.3% 0.7% 0.2% 0.2% 0.7% 0.3% 0.4% 0.9% 1.1% 0.2% 0.6% 0.5% Nguồn: TCTK, Số liệu thống kê lao động – việc làm 2010 3.2.1.3 Đào tạo sách thu hút nguồn nhân lực Giáo dục phổ thông giáo dục trung cấp – hình thức giáo dục định hướng nghề nghiệp đạt bước tiến khả quan Trên địa bàn Tỉnh có hệ thống trường phổ thơng đầy đủ, 100% xã có trường tiểu học tạo thuận lợi cho công tác huy động học sinh học Tỷ lệ thi đỗ tốt nghiệp trung học phổ thông cao, đạt 89.3% năm 2011 Kết 13 TCTK (2012) 20 thi đại học thí sinh tỉnh Tiền Giang có tiến đáng kể, thứ hạng điểm số tăng; dẫn đầu khu vực ĐBSCL nhiều năm liền (từ năm 2009 – 2012)14 Điều cho thấy tảng giáo dục phổ thông Tiền Giang tốt, tiền đề cho phát triển nguồn nhân lực địa phương Mặc dù vậy, tốt thước đo giáo dục nhiều bất cập vấn đề đáng quan ngại, cần quan tâm nhiều Đại học Tiền Giang sở đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu đào tạo lao động doanh nghiệp địa phương Tuy nhiên, theo nhận định doanh nghiệp, mối quan hệ sở đào tạo với doanh nghiệp lỏng lẻo, công tác giới thiệu việc hạn chế nên số thời điểm doanh nghiệp không tuyển lao động sau tuyển dụng phải tổ chức đào tạo, tập huấn lại đủ khả đảm nhận công việc doanh nghiệp Tính đến năm 2011, số cán bộ, cơng chức, viên chức Tỉnh có trình độ tiến sĩ 18, thạc sĩ 375 (đại học Tiền Giang có 12 tiến sĩ, 156 thạc sĩ), số cơng chức có trình độ tiến sĩ 04, thạc sĩ 4815 Vấn đề đào tạo đội ngũ thu hút nguồn nhân lực quan tâm, cụ thể hóa thơng qua quy hoạch nguồn nhân lực, nghị sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức thu hút nguồn nhân lực Chính sách thu hút áp dụng tương tự với sách đào tạo cách hỗ trợ khoản kinh phí tùy theo bậc đào tạo/ cấp người thu hút kèm với số cam kết thời gian phục vụ Tuy nhiên, thực tế sách đào tạo thu hút nhiều bất cập: số cán hỗ trợ kinh phí học chậm tiến độ, khơng hồn thành, khơng quay về…thậm chí có cấp khơng kèm với nâng cao hiệu hoạt động; số cán từ nơi khác mà khơng đồng ý nhận sách khơng muốn bị “ràng buộc” Trường hợp khơng tuyển hiệu trưởng trường đại học Tiền Giang thời gian qua minh chứng Mặc dù chưa có nghiên cứu xác ngun nhân khơng thu hút thấy nguồn kinh phí hỗ trợ khơng yếu tố then chốt, đó, địa phương cố “cạnh tranh” khoản kinh phí thu hút sách khó phát huy tác dụng 14 15 Bộ Giáo dục Đào tạo (2009 – 2012) Sở Nội Vụ Tiền Giang (2011) 21 3.2.2 Hạ tầng kỹ thuật 3.2.2.1 Hạ tầng giao thông Đường Mạng lưới đường tương đối hợp lý, rộng khắp tồn tỉnh hình thành trục liên vùng, nội tỉnh, đường giao thông nông thôn kết nối với huyện, xã, thôn; mật độ đường cao so với nước vùng ĐBSCL (2.81km/km2 4.2km/1000 dân)16 Trên địa bàn có tuyến quốc lộ (QL) khai thác: QL 1, QL 50, QL 60, QL 30 tuyến cao tốc TP HCM – Trung Lương Các tuyến đường trục giao thông quan trọng kết nối TP HCM với tỉnh khu vực ĐBSCL Tuy nhiên, tuyến có khổ đường nhỏ, hạn chế khả vận chuyển hàng hóa, đặc biệt container với tải trọng lớn Cầu Mỹ Lợi nối Tiền Giang Long An QL 50 chưa hoàn thành nên việc kết nối TP HCM TX Gị Cơng chưa thuận lợi Ngồi Tỉnh cịn có tuyến đường tỉnh, huyện, nội đơ, mạng lưới đường liên xã, giao thông nông thôn để phục vụ cho nhu cầu lại, vận chuyển, kết nối huyện với trục giao [Phụ lục 11] Đường thủy Giao thơng đường thủy gồm có 101 tuyến, với tổng chiều dài 1,020.27km [Phụ lục 12], đóng vai trị quan trọng vận chuyển hàng hóa nội tỉnh liên vùng, chủ yếu lúa gạo, nông sản vật liệu xây dựng Tuy nhiên, kênh chưa đầu tư nạo vét, mở rộng nên lực vận tải thấp, nguồn thu từ vận tải đường thủy hạn chế Cảng biển Cảng tổng hợp Mỹ Tho nằm trục giao thơng thủy TP HCM – Cà Mau, TP HCM – Kiên Lương, đóng vai trị vận tải hàng hóa nội địa xuất nhập khẩu, nhiên lực thấp vận tải thấp, tiếp nhận tàu tối đa 3000DWT Kết đánh giá chất lượng CSHT năm 2011 [Hình 3.2] cho thấy chất lượng giao thông tỉnh Tiền Giang tốt Các số chất lượng, tỷ lệ đường rải nhựa cao mức trung vị trung bình ĐBSCL 16 Sở Giao thơng vận tải Tiền Giang (2012) 22 Hình 3.2 Đánh giá hạ tầng giao thông địa bàn tỉnh (0 nhất, 100 tốt nhất) Chất lượng đường 100 50 Tỷ lệ đường tỉnh quản lý rải nhựa ĐBSCL Tỉ lệ đường rải nhựa Tiền Giang Median Max Nguồn: Tính toán từ VCCI (2012) 3.2.2.2 Cơ sở vật chất Khu cơng nghiệp (KCN) Tiền Giang có KCN vào hoạt động: KCN Mỹ Tho, KCN Long Giang KCN Tân Hương Tổng diện tích KCN 1,101.47ha, tỷ lệ lắp đầy chung KCN 55.75% (KCN Mỹ Tho lắp đầy 100%) KCN Tân Hương Long Giang tiếp tục hoàn thiện hạ tầng KCN chưa giải dứt điểm vướng mắc quyền với chủ đầu tư trình ưu đãi đầu tư, việc giải tỏa đền bù hộ dân KCN Long Giang có vị trí gần đường cao tốc nhiên nút giao đường 866B đường cao tốc chưa chấp thuận nên việc giao thông chưa thực thuận lợi doanh nghiệp KCN Cụm công nghiệp (CCN) Tải FULL (75 trang): https://bit.ly/3KG7aqQ Dự phịng: fb.com/TaiHo123doc.net Tính đến 10/2012, tỉnh có CCN vào hoạt động: CCN Trung An (lắp đầy 100%), CCN An Thạnh (lắp đầy 100%), CCN Tân Mỹ Chánh (lắp đầy 96.3%), CCN Song Thuận (lắp đầy 91.8%), với tổng diện tích 109 Các CCN thu hút 84 dự án đầu tư (trong có dự án FDI) với tổng vốn đầu tư 1,910.5 tỷ đồng, 73 dự án vào hoạt động, thu hút 11,006 lao động vào làm việc17 Một ưu để thu hút đầu tư giá thuê đất Tiền Giang rẻ, từ 0.9 – USD/m2/năm so với 30USD/m2/năm khu vực ĐNB Tuy nhiên, chi phí thấp với 17 Sở Cơng thương Tiền Giang (2013) 23 quản lý dẫn đến hai bất cập quan trọng Thứ nhất, doanh nghiệp bị “hấp dẫn” nên đăng ký đầu tư triển khai thực khơng đạt hiệu Thứ hai, tình trạng doanh nghiệp lách luật cách “hợp tác kinh doanh” thuê lại với giá cao Hai vấn đề gây nên lãng phí nguồn lực đồng thời tạo hội cho số cá nhân, đơn vị trục lợi Trường hợp Tổng công ty Thương mại Sài Gịn – Satra, Cơng ty CP Du lịch Tiền Giang, Công ty CP Dầu thực vật Tiền Giang, Công ty CP Vận tải ô tô Tiền Giang minh chứng cho bất cập Dựa vào đánh giá chất lượng CSHT đánh giá PCI năm 2011 [Hình 3.3], so với mức trung vị trung bình chung ĐBSCL, chất lượng KCN Tiền Giang đánh giá cao số lượng tỷ lệ lắp đầy KCN tương đương với mức trung vị trung bình ĐBSCL Có đến 71.52% số doanh nghiệp khảo sát đánh giá chất lượng KCN tốt tốt Điều khẳng định lợi Tiền Giang so với tỉnh khác vùng việc thu hút đầu tư vào KCN Tuy nhiên tỷ lệ lắp đầy 55.75% cho thấy hạn chế việc xúc tiến, thu hút vào KCN Do đó, vấn đề tạo lập môi trường kinh doanh tốt, thân thiện với doanh nghiệp, có sách chiến lược Tải FULL (75 trang): https://bit.ly/3KG7aqQ quảng bá, mời gọi nhà đầu tư Dự phịng: fb.com/TaiHo123doc.net Hình 3.3 Đánh giá KCN (0 nhất, 100 tốt nhất) KCN 100 80 60 40 20 Chất lượng KCN ĐBSCL Tiền Giang Median Max Tỉ lệ lấp đầy KCN Nguồn: Tính tốn từ VCCI (2012) 3.2.2.3 Hạ tầng điện, nước, viễn thông Hệ thống lưới điện phủ khắp toàn tỉnh, đến năm 2010, 100% xã 99.9% hộ dân có sử dụng điện sinh hoạt Hệ thống cấp nước đảm bảo nhu cầu sinh hoạt, sản xuất Theo đánh giá chất lượng CSHT năm 2011 [Hình 3.4], CSHT điện ln đạt cao mức trung vị trung bình ĐBSCL, giá điện số cắt điện tương đương với khu vực, đặc 24 biệt 99% doanh nghiệp cho thông báo cắt điện Điều giúp cho doanh nghiệp chủ động hoạt động sản xuất, kinh doanh Bên cạnh đó, chất lượng internet dịch vụ viễn thông tốt, cao hẳn so với trung vị trung bình khu vực Hình 3.4 Đánh giá chất lượng điện viễn thơng (0 nhất, 100 tốt nhất) Nguồn: Tính tốn từ VCCI (2012) 3.2.3 Chính sách tài khóa, tín dụng cấu kinh tế 3.2.3.1 Thu, chi ngân sách Thu, chi ngân sách tăng liên tục giai đoạn 2000 – 2011 với tốc độ trung bình 17.3% 20.5% cho thấy phần phát triển lên địa phương Ngân sách thu từ kinh tế địa phương chiếm tỷ trọng cao trì ổn định mức 40% Tuy nhiên, ngân sách phụ thuộc nhiều vào trợ cấp từ Trung ương, tỷ trọng chiếm 30%, chí năm 2010 lên đến 39% Khu vực FDI đóng góp vào ngân sách thấp không ổn định cho thấy mục tiêu thu hút đầu tư nên dự án FDI nhận nhiều ưu đãi mức đóng góp cho kinh tế địa phương [Phụ lục 13, 15] Trong chi ngân sách, chi thường xuyên lấn át, chiếm 50% làm cho dư địa ngân sách trở nên hạn hẹp khoản chi khác Chi đầu tư phát triển dao động quanh mốc 30%, năm 2011 chiếm tỷ trọng 35.8% với giá trị tuyệt tối 2,218 tỷ đồng Tuy nhiên, chi đầu tư phát triển tập trung chủ yếu vào xây dựng Trong chi thường xuyên, chi cho giáo dục đào tạo ấn tượng, chiếm tỷ trọng lớn ổn định qua năm, dao động xung quanh mức 40% tổng chi thường xuyên [Phụ lục 14, 16] 6673179