Chương 6: CƠ SỞ LÝ THUYẾT MẪUTỔNG THỂ MẪU NGẪU NHIÊN THỐNG KÊ QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT CỦA MỘT SỐ THỐNG KÊ ĐẶC TRƯNG MẪU SUY DIỄN THỐNG KÊ... Do có thể đặc trưng dấu hiệu nghiên cứu c
Trang 1Chương 6: CƠ SỞ LÝ THUYẾT MẪU
TỔNG THỂ
MẪU NGẪU NHIÊN
THỐNG KÊ
QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT CỦA MỘT SỐ THỐNG
KÊ ĐẶC TRƯNG MẪU
SUY DIỄN THỐNG KÊ
Trang 2TỔNG THỂ
Định nghĩa
Các phương pháp mô tả tổng thể
Các tham số đặc trưng tổng thể
Trang 3TỔNG THỂ
Định nghĩa
Các phương pháp mô tả tổng thể
Các tham số đặc trưng tổng thể
Trang 4- nhu cầu về số lượng sản phẩm.
Nghiên cứu tập hợp học sinh của 1 lớp: định tính - học lực;định lượng - chiều cao/ cân nặng
Trang 5TỔNG THỂ
Định nghĩa
Tổng thể nghiên cứu là một tập hợp gồm các phần tử đồng nhấttheo một dấu hiệu nghiên cứu định tính hay định lượng
Ví dụ
Nghiên cứu tập hợp các khách hàng của 1 doanh nghiệp theodấu hiệu định tính - mức độ hài lòng về sản phẩm; định lượng
- nhu cầu về số lượng sản phẩm
Nghiên cứu tập hợp học sinh của 1 lớp: định tính - học lực;định lượng - chiều cao/ cân nặng
Trang 6Các phương pháp mô tả tổng thể
Bảng phân phối tần số của tổng thể
Bảng phân phối tần suất của tổng thể
Trang 7Các phương pháp mô tả tổng thể
Bảng phân phối tần số của tổng thể
Bảng phân phối tần suất của tổng thể
Trang 8Các phương pháp mô tả tổng thể
Giả sử trong tổng thể, dấu hiệu nghiên cứu X nhận các giá trị x1,
x2, xn với các tần số tương ứng N1, N2, Nn;Pn
i =1Ni = N - sốphần tử của tổng thể - kích thước tổng thể
Ví dụ
Tổng thể nghiên cứu là 1 lớp 50 học sinh với dấu hiệu nghiên cứu làđiểm thi học phần môn xác suất thống kê Trong đó có 5 em được1; 7 em được 3; 20 em được 5; 10 em được 7 và 8 em được 10
Trang 9Các phương pháp mô tả tổng thể
Giả sử trong tổng thể, dấu hiệu nghiên cứu X nhận các giá trị x1,
x2, xn với các tần số tương ứng N1, N2, Nn;Pn
i =1Ni = N - sốphần tử của tổng thể - kích thước tổng thể
Ví dụ
Tổng thể nghiên cứu là 1 lớp 50 học sinh với dấu hiệu nghiên cứu làđiểm thi học phần môn xác suất thống kê Trong đó có 5 em được1; 7 em được 3; 20 em được 5; 10 em được 7 và 8 em được 10
Trang 10Bảng phân phối tần số của tổng thể
X x1 x2 xn
N1 N2 Nn
X 1 3 5 7 10
5 7 20 10 8
Trang 11Bảng phân phối tần suất của tổng thể
Đặt pi = Ni
N
X x1 x2 xn
p1 p2 pntrong đó,Pn
i =1pi = 1; 0 ≤ pi ≤ 1
0,1 0,14 0,4 0,2 0,16
Trang 13Các tham số đặc trưng tổng thể
Trung bình tổng thể
Phương sai tổng thể
Tần suất tổng thể
Trang 14Trung bình tổng thể
Là trung bình số học của các giá trị của dấu hiệu trong tổng thểvới các ký hiệu ở phần 2
m = 1N
Trang 15Phương sai tổng thể
Là trung bình số học của bình phương các sai lệch giữa các giá trịcủa các dấu hiệu trong tổng thể và trung bình tổng thể
σ2= 1N
Trang 17Nhận xét Do có thể đặc trưng dấu hiệu nghiên cứu của tổng thểbằng một biến ngẫu nhiên X nên các tham số đặc trưng tổng thểcũng là các tham số của biến ngẫu nhiên X, cụ thể:
Trung bình tổng thể là kì vọng toán của X;
Phương sai tổng thể là phương sai của X;
Tần suất tổng thể p là kì vọng toán của biến ngẫu nhiên Xphân phối không – một;
Các tham số còn lại như mốt, trung vị, hệ số biến
thiên cũng đều là tham số đặc trưng của X
Trang 18MẪU NGẪU NHIÊN
Cơ sở lý thuyết mẫu
Mẫu ngẫu nhiên
Các phương pháp mô tả số liệu mẫu
Trang 19MẪU NGẪU NHIÊN
Cơ sở lý thuyết mẫu
Mẫu ngẫu nhiên
Các phương pháp mô tả số liệu mẫu
Trang 20Cơ sở lý thuyết mẫu
Để tìm các tham số đặc trưng của tổng thể, ta có thể dùngphương pháp điều tra toàn bộ, tức là thống kê toàn bộ tổng thểtheo các dấu hiệu rồi phân tích từng phần tử của nó
Ví dụ
- Tổng điều tra dân số của 1 nước: Tuổi tác, trình độ văn hóa
- Kiểm tra chất lượng sản phẩm của 1 dây truyền sản xuất
Trang 21Cơ sở lý thuyết mẫu
Để tìm các tham số đặc trưng của tổng thể, ta có thể dùng
phương pháp điều tra toàn bộ, tức là thống kê toàn bộ tổng thể
theo các dấu hiệu rồi phân tích từng phần tử của nó
Ví dụ
- Tổng điều tra dân số của 1 nước: Tuổi tác, trình độ văn hóa
- Kiểm tra chất lượng sản phẩm của 1 dây truyền sản xuất
Trang 22Cơ sở lý thuyết mẫu
Để tìm các tham số đặc trưng của tổng thể, ta có thể dùngphương pháp điều tra toàn bộ, tức là thống kê toàn bộ tổng thểtheo các dấu hiệu rồi phân tích từng phần tử của nó
Ví dụ
- Tổng điều tra dân số của 1 nước: Tuổi tác, trình độ văn hóa
- Kiểm tra chất lượng sản phẩm của 1 dây truyền sản xuất
Trang 23Cơ sở lý thuyết mẫu
Tuy nhiên phương pháp này rất ít được sử dụng trong thực tế vì
nhiều hạn chế:
Kích thước tổng thể quá lớn gây ra:
Tốn kém về vật chất và thời gian
Có thể tính trùng hoặc bỏ sót
Có sự sai sót trong quá trình điều tra → hạn chế độ chính xác.
Có trường hợp các đơn vị điều tra bị phá hủy ngay trong quátrình điều tra (kiểm tra đồ hộp - bật nắp) → nghiên cứu toàn
bộ sẽ vô nghĩa
Trong nhiều trường hợp không thể có được danh sách tổngthể (kiểm tra tất cả những người nghiện ma túy hoặc phạmtội )
Vì vậy, trong thực tế người ta thường dùng phương pháp mẫu, tức
là từ tổng thể rút ra một mẫu, trên cơ sở phân tích mẫu sẽ đưa rakết luận về tổng thể
Trang 24Cơ sở lý thuyết mẫu
Tuy nhiên phương pháp này rất ít được sử dụng trong thực tế vì
nhiều hạn chế:
Kích thước tổng thể quá lớn gây ra:
Tốn kém về vật chất và thời gian
Có thể tính trùng hoặc bỏ sót
Có sự sai sót trong quá trình điều tra → hạn chế độ chính xác.
Có trường hợp các đơn vị điều tra bị phá hủy ngay trong quátrình điều tra (kiểm tra đồ hộp - bật nắp) → nghiên cứu toàn
bộ sẽ vô nghĩa
Trong nhiều trường hợp không thể có được danh sách tổngthể (kiểm tra tất cả những người nghiện ma túy hoặc phạmtội )
Vì vậy, trong thực tế người ta thường dùng phương pháp mẫu, tức
là từ tổng thể rút ra một mẫu, trên cơ sở phân tích mẫu sẽ đưa rakết luận về tổng thể
Trang 25Cơ sở lý thuyết mẫu
Tuy nhiên phương pháp này rất ít được sử dụng trong thực tế vì
nhiều hạn chế:
Kích thước tổng thể quá lớn gây ra:
Tốn kém về vật chất và thời gian
Có thể tính trùng hoặc bỏ sót
Có sự sai sót trong quá trình điều tra → hạn chế độ chính xác.
Có trường hợp các đơn vị điều tra bị phá hủy ngay trong quá
trình điều tra (kiểm tra đồ hộp - bật nắp) → nghiên cứu toàn
bộ sẽ vô nghĩa
Trong nhiều trường hợp không thể có được danh sách tổngthể (kiểm tra tất cả những người nghiện ma túy hoặc phạmtội )
Vì vậy, trong thực tế người ta thường dùng phương pháp mẫu, tức
là từ tổng thể rút ra một mẫu, trên cơ sở phân tích mẫu sẽ đưa rakết luận về tổng thể
Trang 26Cơ sở lý thuyết mẫu
Tuy nhiên phương pháp này rất ít được sử dụng trong thực tế vì
nhiều hạn chế:
Kích thước tổng thể quá lớn gây ra:
Tốn kém về vật chất và thời gian
Có thể tính trùng hoặc bỏ sót
Có sự sai sót trong quá trình điều tra → hạn chế độ chính xác.
Có trường hợp các đơn vị điều tra bị phá hủy ngay trong quá
trình điều tra (kiểm tra đồ hộp - bật nắp) → nghiên cứu toàn
bộ sẽ vô nghĩa
Trong nhiều trường hợp không thể có được danh sách tổng
thể (kiểm tra tất cả những người nghiện ma túy hoặc phạm
tội )
Vì vậy, trong thực tế người ta thường dùng phương pháp mẫu, tức
là từ tổng thể rút ra một mẫu, trên cơ sở phân tích mẫu sẽ đưa rakết luận về tổng thể
Trang 27Cơ sở lý thuyết mẫu
Tuy nhiên phương pháp này rất ít được sử dụng trong thực tế vìnhiều hạn chế:
Kích thước tổng thể quá lớn gây ra:
Tốn kém về vật chất và thời gian
Có thể tính trùng hoặc bỏ sót
Có sự sai sót trong quá trình điều tra → hạn chế độ chính xác.
Có trường hợp các đơn vị điều tra bị phá hủy ngay trong quátrình điều tra (kiểm tra đồ hộp - bật nắp) → nghiên cứu toàn
bộ sẽ vô nghĩa
Trong nhiều trường hợp không thể có được danh sách tổngthể (kiểm tra tất cả những người nghiện ma túy hoặc phạmtội )
Vì vậy, trong thực tế người ta thường dùng phương pháp mẫu, tức
là từ tổng thể rút ra một mẫu, trên cơ sở phân tích mẫu sẽ đưa rakết luận về tổng thể
Trang 28Cơ sở lý thuyết mẫu
Phương pháp mẫu bao gồm các nội dung sau:
Từ tổng thể rút ra một mẫu kích thước n
Xác định các tham số đặc trưng của mẫu
Xác định quy luật phân phối xác suất của các tham số đặctrưng mẫu
Từ các tham số của mẫu đưa ra kết luận
Trang 29Cơ sở lý thuyết mẫu
Phương pháp mẫu bao gồm các nội dung sau:
Từ tổng thể rút ra một mẫu kích thước n
Xác định các tham số đặc trưng của mẫu
Xác định quy luật phân phối xác suất của các tham số đặctrưng mẫu
Từ các tham số của mẫu đưa ra kết luận
Trang 30Cơ sở lý thuyết mẫu
Phương pháp mẫu bao gồm các nội dung sau:
Từ tổng thể rút ra một mẫu kích thước n
Xác định các tham số đặc trưng của mẫu
Xác định quy luật phân phối xác suất của các tham số đặctrưng mẫu
Từ các tham số của mẫu đưa ra kết luận
Trang 31Cơ sở lý thuyết mẫu
Phương pháp mẫu bao gồm các nội dung sau:
Từ tổng thể rút ra một mẫu kích thước n
Xác định các tham số đặc trưng của mẫu
Xác định quy luật phân phối xác suất của các tham số đặc
trưng mẫu
Từ các tham số của mẫu đưa ra kết luận
Trang 32Cơ sở lý thuyết mẫu
Phương pháp mẫu bao gồm các nội dung sau:
Từ tổng thể rút ra một mẫu kích thước n
Xác định các tham số đặc trưng của mẫu
Xác định quy luật phân phối xác suất của các tham số đặctrưng mẫu
Từ các tham số của mẫu đưa ra kết luận
Trang 33Mẫu ngẫu nhiên
Ví dụ
Gọi X là số chấm thu được khi gieo một xúc xắc → X là biến ngẫu
nhiên với bảng phân phối xác suất :
P 1/6 1/6 1/6 1/6 1/6 1/6
Gieo con xúc xắc 3 lần và gọi Xi là số chấm xuất hiện ở lần gieothứ i Ta có 3 biến ngẫu nhiên X1, X2, X3 độc lập, cùng phân phốixác suất với X Ta nói ta có mẫu ngẫu nhiên kích thước 3: W
=(X1, X2, X3)
Nếu thực hiện việc gieo con xúc xắc 3 lần, ta được bộ 3 số, chẳnghạn w = (1, 3, 6), gọi là mẫu cụ thể
Trang 34Mẫu ngẫu nhiên
Ví dụ
Gọi X là số chấm thu được khi gieo một xúc xắc → X là biến ngẫu
nhiên với bảng phân phối xác suất :
P 1/6 1/6 1/6 1/6 1/6 1/6
Gieo con xúc xắc 3 lần và gọi Xi là số chấm xuất hiện ở lần gieo
thứ i Ta có 3 biến ngẫu nhiên X1, X2, X3 độc lập, cùng phân phối
xác suất với X Ta nói ta có mẫu ngẫu nhiên kích thước 3: W
=(X1, X2, X3)
Nếu thực hiện việc gieo con xúc xắc 3 lần, ta được bộ 3 số, chẳnghạn w = (1, 3, 6), gọi là mẫu cụ thể
Trang 35Mẫu ngẫu nhiên
=(X1, X2, X3)
Nếu thực hiện việc gieo con xúc xắc 3 lần, ta được bộ 3 số, chẳnghạn w = (1, 3, 6), gọi là mẫu cụ thể
Trang 36Mẫu ngẫu nhiên
Định nghĩa
Mẫu ngẫu nhiên kích thước n là tập hợp của n biến ngẫu nhiên
độc lập X1, X2, , Xn được thành lập từ biến ngẫu nhiên X trong
tổng thể nghiên cứu và có cùng quy luật phân phối xác suất với X
+ Ký hiệu mẫu ngẫu nhiên : W = (X1, X2, , Xn)
+ Nếu tiến hành 1 phép thử đối với mẫu ngẫu nhiên, ta thu đượcmẫu cụ thể: w = (x1, x2, xn)
Trang 37Mẫu ngẫu nhiên
Định nghĩa
Mẫu ngẫu nhiên kích thước n là tập hợp của n biến ngẫu nhiên
độc lập X1, X2, , Xn được thành lập từ biến ngẫu nhiên X trong
tổng thể nghiên cứu và có cùng quy luật phân phối xác suất với X
+ Ký hiệu mẫu ngẫu nhiên : W = (X1, X2, , Xn)
+ Nếu tiến hành 1 phép thử đối với mẫu ngẫu nhiên, ta thu đượcmẫu cụ thể: w = (x1, x2, xn)
Trang 38Mẫu ngẫu nhiên
Định nghĩa
Mẫu ngẫu nhiên kích thước n là tập hợp của n biến ngẫu nhiênđộc lập X1, X2, , Xn được thành lập từ biến ngẫu nhiên X trongtổng thể nghiên cứu và có cùng quy luật phân phối xác suất với X.+ Ký hiệu mẫu ngẫu nhiên : W = (X1, X2, , Xn)
+ Nếu tiến hành 1 phép thử đối với mẫu ngẫu nhiên, ta thu đượcmẫu cụ thể: w = (x1, x2, xn)
Trang 39Mẫu ngẫu nhiên
Ví dụ
Gọi X là năng suất một giống lúa, giả sử X ∼ N (µ, σ2) (µ là năng
suất trung bình, σ2 là độ biến động về năng suất (độ ổn định))
Trồng thử loại lúa này trên n thửa ruộng n phép thử
X1: Năng suất giống lúa đó trên thửa 1,
Giả sử đã trồng thật và đã thu hoạch → thu được tập n số cụ thể(x1, x2, xn) trong đó xi là năng suất thực thu trên thửa thứ i,chính là 1 giá trị của Xi
Trang 40Mẫu ngẫu nhiên
Ví dụ
Gọi X là năng suất một giống lúa, giả sử X ∼ N (µ, σ2) (µ là năng
suất trung bình, σ2 là độ biến động về năng suất (độ ổn định))
Trồng thử loại lúa này trên n thửa ruộng n phép thử
X1: Năng suất giống lúa đó trên thửa 1, X1 ∼ N(µ, σ2)
X2: Năng suất giống lúa đó trên thửa 2, X2 ∼ N(µ, σ2)
Xn: Năng suất giống lúa đó trên thửa n, Xn ∼ N(µ, σ2)Tập hợp (X1, X2, , Xn) gọi là mẫu ngẫu nhiên kích thước n đượclấy ra từ tổng thể có phân phối chuẩn N (µ, σ2)
Giả sử đã trồng thật và đã thu hoạch → thu được tập n số cụ thể(x1, x2, xn) trong đó xi là năng suất thực thu trên thửa thứ i,chính là 1 giá trị của Xi
Trang 41Mẫu ngẫu nhiên
Ví dụ
Gọi X là năng suất một giống lúa, giả sử X ∼ N (µ, σ2) (µ là năng
suất trung bình, σ2 là độ biến động về năng suất (độ ổn định))
Trồng thử loại lúa này trên n thửa ruộng n phép thử
X1: Năng suất giống lúa đó trên thửa 1, X1 ∼ N(µ, σ2)
X2: Năng suất giống lúa đó trên thửa 2,
X2 ∼ N(µ, σ2)
Xn: Năng suất giống lúa đó trên thửa n, Xn ∼ N(µ, σ2)Tập hợp (X1, X2, , Xn) gọi là mẫu ngẫu nhiên kích thước n đượclấy ra từ tổng thể có phân phối chuẩn N (µ, σ2)
Giả sử đã trồng thật và đã thu hoạch → thu được tập n số cụ thể(x1, x2, xn) trong đó xi là năng suất thực thu trên thửa thứ i,chính là 1 giá trị của Xi
Trang 42Mẫu ngẫu nhiên
Ví dụ
Gọi X là năng suất một giống lúa, giả sử X ∼ N (µ, σ2) (µ là năng
suất trung bình, σ2 là độ biến động về năng suất (độ ổn định))
Trồng thử loại lúa này trên n thửa ruộng n phép thử
X1: Năng suất giống lúa đó trên thửa 1, X1 ∼ N(µ, σ2)
X2: Năng suất giống lúa đó trên thửa 2, X2 ∼ N(µ, σ2)
Xn: Năng suất giống lúa đó trên thửa n, Xn ∼ N(µ, σ2)Tập hợp (X1, X2, , Xn) gọi là mẫu ngẫu nhiên kích thước n đượclấy ra từ tổng thể có phân phối chuẩn N (µ, σ2)
Giả sử đã trồng thật và đã thu hoạch → thu được tập n số cụ thể(x1, x2, xn) trong đó xi là năng suất thực thu trên thửa thứ i,chính là 1 giá trị của Xi
Trang 43Mẫu ngẫu nhiên
Ví dụ
Gọi X là năng suất một giống lúa, giả sử X ∼ N (µ, σ2) (µ là năng
suất trung bình, σ2 là độ biến động về năng suất (độ ổn định))
Trồng thử loại lúa này trên n thửa ruộng n phép thử
X1: Năng suất giống lúa đó trên thửa 1, X1 ∼ N(µ, σ2)
X2: Năng suất giống lúa đó trên thửa 2, X2 ∼ N(µ, σ2)
Xn: Năng suất giống lúa đó trên thửa n,
Xn ∼ N(µ, σ2)Tập hợp (X1, X2, , Xn) gọi là mẫu ngẫu nhiên kích thước n đượclấy ra từ tổng thể có phân phối chuẩn N (µ, σ2)
Giả sử đã trồng thật và đã thu hoạch → thu được tập n số cụ thể(x1, x2, xn) trong đó xi là năng suất thực thu trên thửa thứ i,chính là 1 giá trị của Xi
Trang 44Mẫu ngẫu nhiên
Ví dụ
Gọi X là năng suất một giống lúa, giả sử X ∼ N (µ, σ2) (µ là năng
suất trung bình, σ2 là độ biến động về năng suất (độ ổn định))
Trồng thử loại lúa này trên n thửa ruộng n phép thử
X1: Năng suất giống lúa đó trên thửa 1, X1 ∼ N(µ, σ2)
X2: Năng suất giống lúa đó trên thửa 2, X2 ∼ N(µ, σ2)
Xn: Năng suất giống lúa đó trên thửa n, Xn ∼ N(µ, σ2)
Tập hợp (X1, X2, , Xn) gọi là mẫu ngẫu nhiên kích thước n đượclấy ra từ tổng thể có phân phối chuẩn N (µ, σ2)
Giả sử đã trồng thật và đã thu hoạch → thu được tập n số cụ thể(x1, x2, xn) trong đó xi là năng suất thực thu trên thửa thứ i,chính là 1 giá trị của Xi
Trang 45Mẫu ngẫu nhiên
Ví dụ
Gọi X là năng suất một giống lúa, giả sử X ∼ N (µ, σ2) (µ là năng
suất trung bình, σ2 là độ biến động về năng suất (độ ổn định))
Trồng thử loại lúa này trên n thửa ruộng n phép thử
X1: Năng suất giống lúa đó trên thửa 1, X1 ∼ N(µ, σ2)
X2: Năng suất giống lúa đó trên thửa 2, X2 ∼ N(µ, σ2)
Xn: Năng suất giống lúa đó trên thửa n, Xn ∼ N(µ, σ2)
Tập hợp (X1, X2, , Xn) gọi là mẫu ngẫu nhiên kích thước n được
lấy ra từ tổng thể có phân phối chuẩn N (µ, σ2)
Giả sử đã trồng thật và đã thu hoạch → thu được tập n số cụ thể(x1, x2, xn) trong đó xi là năng suất thực thu trên thửa thứ i,chính là 1 giá trị của Xi
Trang 46Mẫu ngẫu nhiên
Ví dụ
Gọi X là năng suất một giống lúa, giả sử X ∼ N (µ, σ2) (µ là năngsuất trung bình, σ2 là độ biến động về năng suất (độ ổn định)).Trồng thử loại lúa này trên n thửa ruộng n phép thử
X1: Năng suất giống lúa đó trên thửa 1, X1 ∼ N(µ, σ2)
X2: Năng suất giống lúa đó trên thửa 2, X2 ∼ N(µ, σ2)
Xn: Năng suất giống lúa đó trên thửa n, Xn ∼ N(µ, σ2)
Tập hợp (X1, X2, , Xn) gọi là mẫu ngẫu nhiên kích thước n đượclấy ra từ tổng thể có phân phối chuẩn N (µ, σ2)
Giả sử đã trồng thật và đã thu hoạch → thu được tập n số cụ thể(x1, x2, xn) trong đó xi là năng suất thực thu trên thửa thứ i,chính là 1 giá trị của Xi