1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

De cuong toan 9 k ii 12 13

5 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKII – TOÁN 9 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKII – TOÁN 9 Năm học 2012 2013 I PHẦN LÝ THUYẾT 1 Phần đại số Học theo phần tổng kết chương IIIvà IV(SGK) 2 Phần đại số Học theo phần tổng kết chương II,[.]

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HKII – TỐN Năm học : 2012-2013 I PHẦN LÝ THUYẾT: Phần đại số: Học theo phần tổng kết chương IIIvà IV(SGK) Phần đại số: Học theo phần tổng kết chương II, IIIvà IV(SGK) II PHẦN BÀI TẬP.(SGK VÀ BT) Giải BT ôn tập chương III IV( đại số) Giải BT ôn tập chương II, III IV( H.Học) Giải BT ôn tậpcuối năm( Đsố + H.học) III Sau BT tham khảo : A.Trắc nghiêm: Câu 1: Trong phương trình sau, phương trình phương trình bậc hai ẩn: A 0.x – y = B 3x – 0.y = C 4x + 5y = D Câu A, B, C Câu 2: Cặp số sau nghiệm hệ phương trình A (2;1) B (-2;-1) C (2;-1) Câu 3: Hệ phương trình sau vô nghiệm? D (-1 ;2) A D B C Câu 4:Điểm A(-1;2) thuộc đường thẳng mx + 2y = m bằng: A 11 B C.-3 Câu 5:Phương trình bậc hai ẩn : 2x + y = có nghiệm : A ( 2; - ) B ( -2; - ) C ( 1; ) D ( - 4; - ) Câu : Hệ phương trình bậc hai ẩn : x +y =5 x – y = Có nghiệm : A (6; ) ; B ( 6; - ) ; C ( 1; ) ; D Đáp số khác Câu : Cho hệ phương trình bậc hai ẩn: x + y = - 2x – 2y = -5 Hệ phương trình có : A Một nghiệm ; B Vô nghiệm ; C Vô số nghiệm Câu : Phương trình bậc hai ẩn : 3x - y = có nghiệm : A ( 1; - ) ; B (5; - ) ; C ( 1; -2 ) ; D ( - 1; ) Câu : Hệ phương trình bậc hai ẩn : 3x - y = x + y = Có nghiệm : A (- 1; -2 ) ; B ( -2; - ) ; C ( 2; ) ; Câu 10 : Cho hệ phương trình bậc hai ẩn : x + 2y = -x+y = D (1; 2) Hệ phương trình có : A Một nghiệm ; B Vô nghiệm; C Vô số nghiệm D Câu 11: Trong phương trình sau, phương trình phương trình bậc hai ẩn số: A.2x + = B x2 + 3x – = C D Câu 12: Hàm số y = A.x < x2 nghịch biến khi: B x > C x (tập số thực) D x = Câu 13: Điểm sau thuộc đồ thị hàm số A B C D Câu 14: Phương trình x2 + 4x + = có nghiệm là: A B C D Câu 15: Phương trình sau vô nghiệm: A.3x2 + 4x -7 = B x2 + 6x +9 = C 2x2 – 3x + = D A B vơ nghiệm Câu 16: Cho phương trình 3x2 – 7x + = có hai nghiệm x1 x2 Khi tổng S tích P hai nghiệm phương trình là: A B C D Câu 17: Phương trình x2 + x - = có nghiệm là: A B C D Câu 18: Phương trình sau có nghiệm kép: B.3x2 + 4x -7 = B x2 + 6x +9 = C 2x2 – 3x + = D A B Câu 19: Cho phương trình x2 – 7x - = có hai nghiệm x1 x2 Khi x1 + x2 bằng: A.3 B C D Câu 20: Cho phương trình x – x + 10 = có bằng: A.0 B.10 C 39 D -39 Câu 21: Trong đường trịn, số đo góc tâm : A nửa số đo cung bị chắn B gấp đôi số đo cung bị chắn C số đo cung bị chắn D Cả A,B C sai Câu 22: Hai tiếp tuyến A, B đường tròn tâ O bán kính R cắt M Biết OM = 2R Số đo góa tâm AOB là: A 300 B 600 C 900 D 1200 Câu 23: Cho hình vẽ O Số cặp góc nội tiếp chắn cung là: A vô số cặp B cặp Câu 24: Cho hình vẽ: Biết số đo cung nhỏ DB 600 Số đo bao nhiêu: C cặp D cặp D A O B A.300 B 600 C 250 D.khơng tính Câu 25:Góc nội tiếp góc: A.Có đỉnh nằm đường trịn B.Có đỉnh trùng với tâm đường trịn C.Có đỉnh nằm đường trịn, hai cạnh chứa hai dây cung đường trịn D.Có đỉnh tâm đường tròn, hai cạnh chứa hai dây cung đường tròn Câu 26: Tứ giác ABCD tứ giác nội tiếp nếu: A B Góc ngồi đỉnh A góc đỉnh C C Đỉnh A đỉnh D nhìn cạnh BC góc khơng đổi D Cả A, B, C Câu 27: Điền dấu “x”vào ô đúng, sai tương ứng với khẳng định sau: khẳng ủịnh Góc nội tiếp góc vng chắn nửa đường trịn Hai góc nội tiếp chắn dây cung Hình chữ nhật tứ giác không nội tiếp Độ dài cung 1200 đường trịn có bán kính 2cm Đúng Sai (cm) B.Tự luận: Bài 1: Giải hệ phương trình phương trình sau: a) b) c) e)x2-10x -24=0 f)x2 -5x + = g) d) h) i) x4 -10x2 + 16 = k) x3 -7x2 + = Bài 2: Trong mặt phẳng tọa độ, gọi (P) đồ thị hàm số y = x2 (d) đường thẳng y = -x + a) Vẽ ( P) ( d ) b) Xác định tọa độ giao điểm ( P ) ( d ) đồ thị kiểm tra lại phương pháp đại số c) Tìm phương trình đương thẳng ( D) biết đồ thị song song với (d) cắt (P) điểm có hồnh độ Bài 3: Cho hàm số y = y = x + m có đồ thị ( P) ( d ) a)Vẽ ( P ) ( d ) mặt phẳng tọa độ b)Tìm m để ( P ) ( d )cắt hai điểm phân biệt ? Tiếp xúc nhau? Khơng có điểm chung Bài : Cho phương trình x2 + (m+1)x + m = ( ) a) Giải phương trình với m = b) Chứng minh phương trình ln ln có nghiệm c) Tính y = x12 + x22 theo m ( x1 ,x2 hai nghiệm pt) Bài 5: Cho phương trình x2 – 4x + m + = a) Định m để phương trình có nghiệm b) Tìm m để phương trình có nghiệm x1, x2 thỏa x12 +x22 = 10 Bài 6:Cho phương trình x2 -10x – m2 = (1) a)Chứng minh phương trình (1) ln ln có nghiệm trái dấu với m khác b) Với giá trị m phương trình (1) có nghiệm thõa : 6x1 + x2 = Bài 7: Cho phương trình có ẩn số x , m tham số x2 – mx + m - = a) Chứng tỏ phương trình có nghiệm với m ? b) Đặt A = x12 + x22 -6x1x2 - Chứng minh A = m - 8m + , Tìm m cho A=8 - Tìm giá trị nhỏ nhât A giá trị m tương ứng Bài 8: Tìm số tự nhiên có chữ số Biết chữ số hàng chục lớn chữ số hàng đơn vị viết thêm hàng bên phải số chữ số chữ số hàng chục số lớn số ban đầu 682 Bài 9: Tìm hai số tự nhiên biết hiệu chúng 40 lấy số lớn chia cho số bé thương số dư 15 Bài 10: Một ô tô tải xe du lịch khởi hành đồng thời từ thành phố A đến thành phố B Xe du lịch có vận tốc lớn ô tô tải 20 km/h, đến B trước xe tơ tải 25 phút Tính vận tốc xe, biết khoảng cách hai thành phố 100 km Bài 11 : Hai xe máy từ A đền B , xe thứ trước xe thứ hai nửa với vận tốc lớn vận tốc xe thứ hai km/giờ nên đến B trước xe thứ hai 70 phút Tính vận tốc xe biết quãng đường AB dài 120 km Bài 12: Khoảng cách hai bến sông A B 30km Một ca nô từ A đến B nghỉ 40’ trở A Thời gian kể từ lúc đến lúc trở A 6h Tính vận tốc ca nơ nước yên lặng, biết vận tốc dòng nước 3km/h Bài 13: Một ô tô dự dịnh từ tỉnh A đến tỉnh B cách 120km thời gian quy định Sau giờ, ô tô bị tàu hỏa chắn đường 10phút Do đó, để đến B hạn, xe phải tăng vận tốc thêm 6km/h Tính vận tốc tơ lúc đầu Bài 14: Một cơng nhân phải hồn thành 50 sản phẩm thời gian quy định Do tăng suất sản phẩm nên người hoàn thành kế hoạch sớm thời gian quy định 40 phút Tính sản phẩm phải làm theo dự định? Bài 15 : Hai máy cày cày ruộng xong Nếu làm riêng máy thứ sớm máy thứ hai Hỏi máy cày riêng sau xong ruộng ? Bài 16 : Trong phịng họp có 80 người họp , xếp ngồi dãy ghế Nếu ta bớt dãy ghế dãy cịn lại phải xếp thêm người đủ chỗ ngồi Hỏi phòng lúc đầu có dãy ghế mổi dãy xép người ngồi? Bài 17: Tìmđộ dài cạnh tam giác vuông biết tổng độ dài hai cạnh góc vng 14m diện tích 24 m2 ? Bài 18: Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường trịn (O), H trực tâm tam giác , AK đường kính đường trịn a) Chứng minh BHCK hình hành ? b) Gọi M trung điểm BC , Chứng minh OM = c) Tam giác ABC có thêm điều kiện BHCK hình thoi Bài 19:Cho đường trịn tâm O đường thẳng d cắt đường tròn Từ điểm M thuộc đường thẳng d (M nằm ngồi đường trịn), kẻ hai tiếp tuyến MA, MB với đường tròn (A, B hai tiếp điểm) D-ường thẳng BO cắt đường tròn điểm C a) Chứng minh tứ giác MAOBnội tiếp đường tròn b) Chứng minh AC // MO c) Xác định vị trí điểm M đường thẳng d để tam giác MAB Bài 20: Cho tam giác ABC vuông A ( AB < AC ) , đường cao AH Trên đoạn thẳng HC lấy điểm D cho HB = HD Vẽ CE vng góc với AD a) Chứng minh : AHEC tứ giác nội tiếp b) Chứng minh AB tiếp tuyến đường tròn ngoại tiếp tứ giác AHEC Bài 21: Từ điểm A đường tròn (O), vẽ hai tiếp tuyến AB, AC cát tuyến AMN đường trịn I trung điểm NM a CM: điểm A, B, I, O, C thuộc đường tròn b Nếu AB = OB tứ giác ABOC hình gì? sao? c Tính diện tích hình trịn chu vi đường trịn ngoại tiếp tứ giác ABOC theo bán kính R đường tròn (O) AB = R Bài 22: Từ điểm T nằm ngồi dường trịn (O;R), kẻ hai tiếp tuyến TA, TB với đường trịn Biết góc AOB 1200; tia BO cắt đường trịn C a CM: OT // AC b Biết OT cắt đường tròn (O:R) D Tứ giác AOBD hình gì? sao? c Tính diện tích hình giới hạn nửa đường trịn đường kính BC dây CA, AD, BD theo R Bài 23: Cho đường trịn tâm O,đường kính BC , lấy điểm A cung BC cho AB < AC Trên OC lấy điểm D , từ D kẻ đường thẳng vuông góc với BC cắt AC E a Chứng minh tứ giác ABDE nội tiếp b So sánh góc DAE góc DBE c Đường cao AH tam giác ABC cắt đường tròn F ,Chứng minh: HF.DC = HC.ED Bài 24 : Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O;R) Các đường cao AD,BE,CF cắt H Vẽ tiếp tuyến (O) a) Chứng minh tứ giác BFEC nội tiếp b) Chứng minh : c) Cho biết sđ = 90 , bán kính R = 10cm Tính chu vi hình viên phân giới hạn dây AB cung nhỏ AB Bài 25: Cho hình trụ có chiều cao cm, bán kính đáy hình trụ cm a tính diện tích xung quanh hình trụ b Tính diện tích tồn phần hình trụ c Tính thể tích hình trụ Bài 26: Cho hình nón có chiều cao 12 cm, bán kính cm, đường sinh dài 13 cm a Tính diện tích xung quanh hình nón b Tính diện tích tồn phần hình nón c Tính thể tích hình nón Bài 27: a Một hình cầu có bán kính cm, tính diện tích mặt cầu thể tích hình cầu b Thể tích hình cầu 972 cm3 Tìm diện tích mặt cầu a Diện tích mặt cầu cm2 tìm đường kính thể tích hình cầu Bài 28: a Diện tích xung quanh hình trụ 96 cm2 Biết chiều cao hình trụ h = 12cm Hãy tìm bán kính đường trịn đáy? b.Thể tích hình trụ 375cm3 Biết chiều cao hình trụ h = 15cm Hãy tìm diện tích xung quanh hình trụ? …Hết

Ngày đăng: 13/04/2023, 17:27

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w