1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nhat ki trong tu

11 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 103,5 KB

Nội dung

“Nhật kí trong tù” là tập thơ bằng chữ Hán của Hồ Chí Minh gồm có 133 bài thơ, phần lớn là thơ tứ tuyệt, được viết trong một hoàn cảnh đặc biệt từ tháng 8/1942 đến tháng 9/1943, khi Người bị chính quy[.]

“Nhật kí tù” tập thơ chữ Hán Hồ Chí Minh gồm có 133 thơ, phần lớn thơ tứ tuyệt, viết hoàn cảnh đặc biệt từ tháng 8/1942 đến tháng 9/1943, Người bị quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam cách vô cớ, đày đọa nhiều nhà ngục tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc) Tập nhật ký thơ phản ánh chân thực, cảm động tâm hồn lớn, dũng khí lớn, trí tuệ lớn người chiến sĩ vĩ đại cảnh tù đày Thân thể ngục trung Tinh thần ngục ngoại; Dục thành đại nghiệp Tinh thần cánh yếu đại Thân thể lao, Tinh thần lao; Muốn nên nghiệp lớn, Tinh thần phải cao Hồ Chí Minh Trong ngun bản, bốn câu thơ khơng có đầu đề, chép ngồi bìa tập Ngục trung nhật ký hình vẽ hai tay bị xiềng, có lẽ Bác Hồ coi lời đề từ cho toàn tập Nghe tiếng giã gạo-Лущенье риса Gạo đem vào giã, bao đau đớn Gạo giã xong rồi, trắng tựa bông; Sống đời người vậy, Gian nan rèn luyện thành công   Buổi sớm-НА ЗАРЕ Đầu tường sớm sớm vầng dương mọc, Chiếu cửa nhà lao, cửa cài; Trong ngục tối mịt, ánh hồng trước mặt bừng soi II Sớm dậy, người người đua bắt rận Tám chuông điểm, bữa ban mai; Khuyên anh gắng ăn no bụng Bĩ cực thái lai Bản dịch tiếng nga Buổi trưa-ДНЕМ                 Ngọ(tiếng hán) Ngục trung ngọ thụy chân thư phục, Nhất thụy hôn hôn kỷ cú chung; Mộng kiến thừa long thiên thượng khứ, Tỉnh thời tài giác lung trung Buổi trưa Trong tù khoan khoái giấc ban trưa, Một giấc miên man suốt giờ; Mơ thấy cưỡi rồng lên thượng giới, Tỉnh ngục nằm trơ       Bài thơ “Vọng Nguyệt” “Nhật ký tù” Bác Hồ Nhà văn Hồi Thanh có nói: “Thơ Bác đầy trăng” Thật vậy, Bác viết nhiều thơ trăng Trong số đó, “Ngắm trăng” thơ tuyệt tác, mang phong vị Đường thi, nhiều người ưa thích Nguyên tác chữ Hán, dịch bải thơ: NGẮM TRĂNG “Trong tù không rượu không hoa Cảnh đẹp đêm khó hững hờ Người ngắm trăng soi ngồi cửa sổ, Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ” Bài thơ rút “Nhật ký tù”; tập nhật ký thơ viết hoàn cảnh đoạ đầy đau khổ, từ tháng 8-1942 đến tháng 9-1943 Bác Hồ bị bọn Tưởng Giới Thạch bắt giam cách vô cớ Bài thơ ghi lại cảnh ngắm trăng nhà tù, qua nói lên tình u trăng, yêu thiên nhiên tha thiết Đọc thơ đầu ẩn chứa nụ cười thoáng Hai câu thơ đầu ẩn chứa nụ cười thoáng Đang sống nghịch cảnh, thật “Trong tù không rượu cúng không hoa” mà Bác thấy lịng bối rối, vơ xúc động trước vầng tăng xuất trước cửa ngục đêm Một niềm vui đến cho thi nhân bao cảm xúc, bồi hồi Trăng, hoa, rượu ba thú vui tao nhã khách tài tử văn chương Đêm tù, Bác thiếu hản rượu hoa, tâm hồn Bác dạt trước vẻ đẹp hữu tình thiên nhiên Câu thơ bình dị mà dồi cảm xúc Bác vừa băn khoăn, vừa bối rối tự hỏi trước nghịch cảnh: Tâm hồn thơ mộng mà chân tay lại bị cùm trói, trăng đẹp mà chẳng có rượu, có hoa để thưởng trăng? “Trong tù khơng rượu khơng hoa, Cảnh đẹp đêm khó hững hờ” Sự tự ý thức cảnh ngộ tạo cho tư ngắm trăng người tù ý nghia sâu sắc ngắm trăng, thưởng trăng thường tình Qua song sắt nhà tù, Bác ngắm vầng trăng đẹp Người tù ngắm trăng với tất tình u trăng, với tâm “vượt ngục” đích thực? Song sắt nhà tù giam hãm tinh thần người tù có lĩnh phi thường Bác: “Người ngắm trăng soi cửa sổ”… Từ phịng giam tăm tối, Bác hướng tới vầng trăng, nhìn ánh sáng, tâm hồn thêm thư thái Song sắt nhà tù tỉnh Quảng Tây ngăn cách người tù vầng trăng! Máu bạo lực khơng thể dìm chân lý, người tù thi nhân, chiến sĩ vĩ đại “thân thể lao” “tinh thần” lao” Câu thứ tư nói vầng trăng Trăng có nét mặt, có ánh mắt tâm tư Trăng nhân hóa người bạn tri âm, tri kỷ từ viễn xứ đến chốn ngục tù tăm tối thăm Bác Trăng ngại nhìn Bác, cảm động khơng nói nên lời, Trăng Bác tri ngộ “đối diện đàm tâm”, cảm thông qua ánh mắt Hai câu cấu trúc đăng đối tạo nên cân xứng hài hồ người trăng, ngơn từ, hình ảnh ý thơ: “Người ngắm trăng soi ngồi cửa sổ, Trăng nhịm khe cửa ngắm nhà thơ” Ta thấy: “Nhân, Nguyệt” lại “Nguyệt, Thi gia” hai đầu câu thơ song sắt nhà tù chắn Trăng người tù tâm với qua song sắt nhà tù đáng sợ Khoảnh khắc giao cảm thiên nhiên người xuất hóa thân kỳ diệu: “Tù nhân” biến thành thi gia Lời thơ đẹp đầy ý vị Nó biểu tư ngắm trăng thấy Tư phong thái ung dung, tự tại, lạc quan yêu đời, yêu tự “Ngắm trăng” thơ trữ tình đặc sắc Bài thơ khơng có chữ “thép” mà sáng ngời chất “thép” Trong gian khổ tù đầy, tâm hồn Bác có giây phút thảnh thơi, tự ngắm trăng, thưởng trăng Bác không ngắm trăng tù Bác cịn có vần thơ đặc sắc nói trăng niềm vui ngắm trăng: Ngắm trăng trung thu, ngắm trăng ngàn Việt Bắc, thuyền ngắm trăng,… Túi thơ Bác đầy trăng: “Trăng vào cửa sổ đòi thơ…”, “… Khuya bát ngát trăng ngân đầy thuyền…”, “Sao đưa thuyền chạy, thuyền chờ trăng thưo…” Trăng tròn, trăg sáng… xuất thơ Bác Bác nhà thơ giàu tình yêu thiên nhiên, Bác chiến sĩ giàu tình yêu đất nước quê hương Bác tô điểm cho thi ca dân tộc số thơ trăng đẹp Đọc thơ tứ tuyệt “Ngắm trăng” này, ta thưởng thức thi phẩm mang vẻ đẹp cổ kính, hoa lệ Bác kế thừa thơ ca dân tộc, ca dao nói trăng làng q thơn dã, trăng nơi Côn Sơn Nguyễn Trãi, trăng thề nguyền, trăng chia ly, trăng đoàn tụ, trăng Truyện Kiều “Song thưa để mặc bóng trăng vào”… Tam Nguyên Yên Đổ, v.v… Uống rượu, ngắm trăng thú cao tao nhân mặc khách xưa, – “Đêm hớp nguyệt nghiêng chén” (Nguyễn Trãi) Ngắm trăng, thưởng trăng Bác Hồ nét đẹp tâm hồn yêu đời khát khao tự Tự cho người Tự để tận hưởng vẻ đẹp thiên nhiên quê hương xứ sở Đó cảm nhận nhiều người đọc thơ “Ngắm trăng” Hồ Chí Minh Cảm nhận thiên nhiên Nhật kí tù Hồ Chí Minh Xưa nay, thiên nhiên đề tài rộng lớn nguồn cảm hứng sáng tạo vô tận thi ca, nghệ thuật, thơ ca phương Đơng Thiên nhiên có vai trị quan trọng đời sống tinh thần người nơi gửi gắm, chia sẻ buồn vui, làm cho tâm hồn thêm cao, sáng Giống nhà thơ xưa, Hồ Chí Minh dành cho thiên nhiên lòng ưu Đúng giáo sư Đặng Thai Mai nhận xét : “Trong “Nhật kí tù”, thiên nhiên chiếm địa vị danh dự” Những thơ tả cảnh thể rõ cảm hứng dạt Bác trước thiên nhiên Có vài nét phác họa đơn sơ, song có tranh sơn mài lộng lẫy Nhưng bao trùm lên tất vẻ đẹp phong phú, đa dạng thiên nhiên Mặc dù thân thể bị giam cầm ngục tối trái tim nhạy cảm Bác dễ dàng rung động trước ánh nắng mai rọi chiếu nơi cửa ngục âm u : Trong ngục tối mịt, Ánh hồng trước mặt bừng soi (“Buổi sớm”) Hoặc giao cảm chan hòa với đêm trăng đẹp : Trong tù không rượu không hoa, Cảnh đẹp đêm khó hững hờ Người ngắm trăng soi ngồi cửa sổ, Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ (“Ngắm trăng”) Bác quên phút chốc thực phũ phàng, nghiệt ngã chố lao tù để thảnh thơi mà “thưởng nguyệt” thú cao thi sĩ muôn đời Vẻ đẹp thiên nhiên giản dị mà độc đáo : ánh trăng soi qua khung cửa sổ nhà lao trở thành tri âm, tri kỉ người tù Cách ngắm trăng độc đáo có không hai thể tâm hồn nghệ sĩ đa cảm tinh tế Trăng làm đẹp người, người làm đẹp trăng Cái nhìn thi vị hóa Bác khiến trăng thêm đẹp vẻ đẹp trăng làm cho tâm hồn Bác rung động sâu xa tâm hồn thi sĩ Giữa trăng với người có mối giao hịa đặc biệt Mặt trời, trăng sao, tiếng chim hót sớm mai, hương hoa hồng thoảng vào ngục…tượng trưng cho mơ ước, niềm vui, khát vọng tự người tù cộng sản Hồ Chí Minh Đặc biệt hình tượng mặt trời xuất nhiều lần thơ Bác trở thành biểu tượng thiêng liêng niềm tin vào tương lai tươi sáng Cách mạng, đời Trên đường chuyển lao, đêm khuya giá lạnh Bác vượt lên gian khổ để thưởng thức vẻ đẹp thiên nhiên : Gà gáy lần đêm chửa tan, Chòm đưa nguyệt vượt lên ngàn; Người cất bước đường thẳm, Rát mặt đêm thu, trận gió hàn Phương Đơng màu trắng chuyển sang hồng, Bóng tối đêm tàn, qt khơng; Hơi ấm bao la trùm vũ trụ, Người đi, thi hứng thêm nồng (“Giải sớm”) Thiên nhiên “Nhật kí tù” đẹp đẽ ấm áp tình người Nó thực trở thành nguồn động viên, an ủi to lớn người tù đặc biệt Hồ Chí Minh : Mặc dù bị trói chân tay, Chim ca rộn núi, hương bay ngát rừng Vui say cấm ta đừng, Đường xa âu bớt chừng quạnh hiu (“Trên đường đi”) Có lúc, thiên nhiên lên thử thách nghiệt ngã tưởng chừng khó vượt qua : “Đi đường biết gian lao Núi cao lại núi cao trập trùng” (“Đi đường”) Hoặc đêm thu giá lạnh, gió quất ràn rạt trận, trận vào mặt “Người cất bước đường thẳm” (“Chiều tối”) Chiều tàn, Bác phải dẫn bước đường núi quanh co, hiu quạnh, thiên nhiên dội khắc nghiệt : “Gió sắc tựa gươm mài đá núi Rét dùi nhọn chích cành cây” (“Hồng hơn”) Vượt qua tất gian nan thử thách ấy, Bác trở nên người vĩ đại Thiên nhiên muôn màu muôn vẻ người bạn song hành với Bác suốt đời Bác dành cho thiên nhiên vị trí xứng đáng tâm hồn thơ Đó biểu tình cảm phong phú lịng nhân mênh mông người chiến sĩ – thi sĩ Hồ Chí Minh Tình cảm nhân đạo biểu 'Nhật kí tù' Hồ Chí Minh Khơng có bậc vĩ nhân lại khơng có lịng nhân Đọc tập thơ “Nhật kí tù” Bác, tất người có hiểu biết nhận đinh thống nhất: Bác bậc Đại nhân, người có lịng thương u người mênh mơng Lịng thương u người Bác tinh thần nhân đạo Cộng sản, tinh thần nhân đạo mẻ mà Bác mang lại cho dân tộc nhân loại Ông Trường Chinh cho rằng: “Một điểm bật đạo đức Hồ Chủ Tịch lòng thương người” Tình thương người Hồ Chí Minh khơng phải lịng thương người siêu giai cấp mà có quan điểm nội dung giai cấp cụ thể, tình thương người giai cấp vơ sản, khác với tinh thần bác tôn giáo, yêu thương an ủi người khuyên người thụ động chờ đợi hạnh phúc giới xa xôi kiếp sau Đó khơng phải tình thương có ý nghĩa ban phát giai cấp quý tộc, người sống tiền Giá trị “Nhật kí tù” phong phú nhiều mặt Nhà thơ Hồng Trung Thơng thâu tóm hai điểm chủ yếu: chât thép tình người “Vần thơ Bác vần thơ thép Mà mênh mông bát ngát tình” Tố Hữu nhận xét: “Bấy lâu người ta hiểu người chiến sĩ cách mạng thép mũi nhọn chiến đâu Trong tập thơ ta hiểu rõ thêm người cộng sản tình Tình tình yêu thương đất nước, sống người Chủ yếu tìm hiểu, khai thác tình cảm với người” Trong tù Bác chịu khổ ải tù nhân Mà Bác già, bị tù hồn cảnh độc, Người quên nỗi đâu riên mà đem lòng thương yêu người bạn tù mà Bác gọi nạn hữu Có thể nói đám tù nhân nhà lao Quảng Tây, Bác người độc hết, nhìn thấy vợ người bạn tù đến thăm chồng Bác xúc động, Bác diễn tả nỗi lòng thương yêu vợ chồng người bạn tù thơ đặc sắc: “Anh đứng cửa sắt Em đứng cửa sắt Gần tấc gang Mà biển trời cách mặt Miệng nói chẳng nên lời Nói lên khóe mắt Chưa nói lên tn đầy Tình cảnh đáng thương thật.” Dù vợ chồng người bạn tù an ủi, mà người độc lại đem lịng thương “gần tấc gang Mà biển trời cách mặt” thật họ gần gang tấc Cịn “biển trời cách mặt” biển tình yêu thương mênh mông Bác người bất hạnh Trên đường giải tù, nhìn thấy người phu làm đường cực khổ nắng mưa, Bác động lòng thương ghi lại thành thơ: “Dãi gió dầm mưa chẳng nghỉ ngơi Phu đường vất vả Ngựa xe hành khách thường qua lại Biết cảm ơn anh người” Tại Bác lại cảm động với người phu làm đường Có lẽ Bác người “phu làm đường” dễ thông cảm với người phu làm đường vất vả với cong đường hành khách qua lại “Tôi khổ sở kiến trúc đường cho nhân loại, đường cách mạng” Đó đồng cảm hai người “trúc lộ phu” tình thương sâu sắc, thấm thía Nhiều thơ “Nhật kí tù” biểu cảm thông người nông dân: “Khắp chốn nông dân cười hớn hở Đồng quê vang dậy tiếng ca vui” Vào nhà lao Tân Dương nghe tiếng khóc đứa trẻ, Bác vô xúc động tưởng chừng đứa trẻ muốn nói với Bác qua tiếng khóc trẻ thơ: Oa…! Oa…! Oa…! Cha trốn khơng lính nước nhà Nên nỗi thân em vừa nửa tuổi, Phải theo mẹ đến nhà pha Âm non nớt kể lể với Bác điều cay đắng ngàn điều cay đắng đời Tiếng khóc non tơ bật từ dồn nén tầng tầng phi lí Nhà thơ tự tự Dường đứa trẻ biết ông chủ bút tờ báo “Người khổ” nên bật tiếng khóc kể lể Trong người bất hạnh Bác gặp tù, Bác đặc biệt thương mến nhi đồng phụ nữ Trên ta thấy niềm thôn cảm Bác người phụ nữ có chồng bị bắt lính lại hiểu thêm lòng yêu thương Bác tiếng khóc người góa phụ thơ “Nửa đêm nghe tiếng khóc chồng”: “Hỡi ơi! Chàng hỡi, chàng ơi! Cơ vội lánh đời? Để thiếp từ đâu thấy Con người tâm ý hợp mười mươi” Ở tù, nửa đêm nghe tiếng khóc người thiếu nữ mà biết tiếng khóc “người bạn đời, tâm đầu ý hợp” lỗ tai đặc biệt ông chủ bút “Người khổ” Trong tù, Bác chứng kiến cảnh ngộ thương tâm Một người tù cờ bạc nằm bên Bác đói rét bị nhà tù hành hạ chết thảm thương: “Thân anh da bọc lấy xương Khổ đau, đói rét hết phương sống rồi, Đêm qua cịn ngủ bên tơi Sáng anh nơi suối vàng!” Đây chết hai lần oan nên Bác thương cảm (Oan thứ đánh bạc khơng đáng vào tù tù đánh bạc công khai, oan thứ hai phải chết đói rét thê thảm) Có thơ kết đọng lại hai dịng tình cảm lớn Bác tình thương lịng u nước “Người bạn tù thổi sáo” Bác thương người bạn tù nhớ quê hương da diết âm điệu sầu não Bác người hội thuyền, Bác có tâm trạng nhớ quê hương đất nước nên tiếng sáo người bạn tù tiếng lòng Bác: “Bỗng nghe ngục sáo vi vu Khúc nhạc tình quê chuyển điệu sầu Muôn dặm quan hà khuôn xiết nỗi Lên lầu ngóng trơng nhau” Qua “Nhật kí tù”, ta thây rõ lịng Bác: nhân hậu, giàu u thương ln có cách xử ân tình Người ln tìm cách giúp đỡ người khả tỏ lịng biết ơn giúp Trong hồn cảnh lẫn lộn, bề bộn Người phân biệt sáng tỏ người tốt kẻ xấu, người đáng thương người đáng trọng Giá trị nhân đạo “Nhật kí tù” góp phần quan trọng tạo nên bền vững tác phẩm Xin dẫn hai nhận xét nhà học giả tinh thần nhân đạo Hồ Chí Minh “Nhật kí tù” : “ “Nhật kí tù” tiếng nói vút lên từ chỗ tối tăm mù mịt mà lại tiếng nói chứa chan tình nhân đạo nên tự nhiên tiếng nói kết tội bóng tối dày đặc đè nặng lên kiếp sống người ta Giữa tối tăm dày đặc, ánh sáng ngời lên, ánh sáng lịng thương người u đời vơ hạn” (Hồi Thanh) “Tơi nhận thấy với lịng khâm phục tràn đầy nhà tù Người thương xót người khác ln nghĩ đến nguyên tắc chủ nghĩa nhân đạo” Phân tích thơ Chiều Tối Hồ Chí Minh Chiều tối thơ nằm tập Nhật Ký Trong Tù Hồ Chí Minh Tour.edu.vn xin gửi đến em số phân tích thơ chiều tối hay chọn lọc Chúc em học tập tốt! Bài số 1: Nhật ký tù tên tập thơ Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng tác, Người bị quyền Tưởng Giới Thạch giam cầm nhà tù Trung Quốc, từ mùa thu năm 1942 đến mùa thu năm 1943 Cuốn nhật ký thơ ghi lại điều Người chứng kiến tâm tư Người “mười bốn trăng tê tái gông cùm” Một thơ tức cảnh xinh xắn tập thơ phải kể đến Chiều tối (Mộ):        “Chim mỏi cánh rừng tìm chốn ngủ        Chịm mây trôi nhẹ tầng không        Cô em xóm núi xay ngơ tối        Xay hết lò than rực hồng”        Nguyên tác là:        “Quyện điểu quy lâm tầm tức thụ        Có vân mạn mạn độ thiên không        Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc        Bao túc ma hồn lơ dĩ hồng” Dựa vào thứ tự tập thơ “Chiều tối” sáng tác sau ngày nhà thơ bị bắt không Bài thơ thể cảm xúc Người lần đường bị giải đi, lúc trời tối, miền núi Chiều tối (Mộ) thời điểm ánh sáng, ban ngày gần tắt hẳn Lúc này, chân trời bị khuất lấp rừng đá núi nên chút ánh sáng lại phút giây ngày hết thấy đỉnh trời Do đó, nhà thơ đưa mắt lên thật tự nhiên:        “Chim mỏi rừng tìm chốn ngủ         Chịm mây trơi nhẹ tầng không” Tạo vật lúc chuyển dần sang trạng thái nghỉ ngơi sau ngày vận động mệt mỏi Trời tối, chim sau ngày tìm mồi kiếm sống cảm thấy uể oải cần phải nghỉ ngơi Tuy “chim trời”, chim cố tìm khu rừng nơi có tổ ấm để ngủ qua đêm khơng thể dừng lại nơi Hình ảnh cánh chim chập choạng trời khoảng trời chiều vốn hình ảnh quen thuộc thơ ca:        “Chim bay núi tối rồi”        (Ca dao)        “Chim hôm thoi thót rừng”        (Truyện kiều)        “Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa”        (Tràng giang – Huy cận) Hình ảnh chim trở rừng, báo hiệu cho biết ngày phơi pha, bóng tối phủ trùm xuống mà cho thấy rõ thêm tâm trạng Người tù bị áp giải đường, phải đi, dù muốn dừng bước đâu chủ động được, lại khơng thể có nơi tạm gọi tổ ấm để trở Hình ảnh làm cho cảm xúc nỗi xa nhà, xa quê hương, tình cảm tù tội, tự do, thêm sâu sắc hơn, Người đọc nhận nỗi u hoài man mác từ hình ảnh gợi nên        Tiếp theo hình ảnh chim rừng hình ảnh mà nhà thơ bao quát nhìn lên bầu trời        “Chịm mây trôi nhẹ tầng không” Nguyên văn: “Cô vân mạn mạn độ thiên không” nghĩa đám mây lẻ loio chậm chậm qua bầu trời Giữa bầu trời tĩnh lặng, mây che mặt trời uể oải, mệt mỏi, muốn tìm chỗ trú chân Ngay nhà thơ lúc khác Bị giải đường, chiều tối rồi, Ngưoiừ muốn có chốn nghỉ biết được! Cảnh hai câu thơ thật đẹp gợi buồn tranh mực tàu vẽ phác gợi lên nỗi niềm cô quạnh Người tù xa đất nước, xa quê hương, xa bạn bè quyến thuộc bị trói, bị áp giải Dù tối rồi, Người phải tiếp tục cất bước đường thẳm mỏi mệt, sau ngày đường khó nhọc Do đó, có người nhận xét cảnh hai câu thơ vừa tương đồng mà vừa tương phản với cảnh ngộ nhà thơ        Hết nhìn xa, nhìn bao quát, người tù thi sĩ lại nhìn sang bên đường        “Cơ em xóm núi xay ngơ tối        Xay hết lị than rực hộc”        Nguyên văn:        “Sơn thôn thiếu ma bao túc        Bao túc ma hồn lơ dĩ hồng” Nghĩa là: “Cơ gái nhỏ xóm núi xay ngơ Ngơ xay xong, lị sưởi hồng”, Từ khung cảnh thiên nhiên quạnh vắng hai câu thơ đầu, đến hai câu thơ tiếp theo, tranh xã hội ấm áp Đó hình ảnh xóm nhỏ, nhà cửa thưa thớt người dân miền núi Ở có gái nhỏ xay ngơ, cơng việc vất vả quen thuộc sau ánh đỏ hồng nơi bếp lửa Tuy hình ảnh bình dị sống thường ngày người dân lao động Sau ngày làm việc khó nhọc ngồi đồng, họ trở nhà lo bữa ăn tối nghỉ ngơi Những hình ảnh chẳng có để ý, gây cảm xúc mãnh liệt cho nhà thơ Thấp thống Nhật ký tù có nhiều hình ảnh người phụ nữ, thông thường phải chịu đựng nhiều cảnh khơng may (Nửa đêm nghe tiếng khóc chồng) Nhưng hình ảnh “sơn thơn thiếu nữ” (cơ em xóm núi) với chất khỏe khắn, rắn rỏi người lao động góp phần khiến cho tranh thiên nhiên thêm đầy sức sống Đặc biệt hình ảnh “Lơ dĩ hồng”, lửa hồng, xuất bóng chiều hơm chập chống đơn sơ, quen thuộc thú vị, ấm cúng đáng yêu xiết bao! Về câu thơ cuối bài, nhà thơ Hồng Trung Thơng nhận xét: Với chữ “hồng”, bác làm sáng rực lên toàn thơ, làm mệt mỏi, uể oải, vội vã, nặng nề diễn ba câu đầu, làm sáng rực lên khuôn mặt cô em sau xay xong ngô tối Chữ “hồng” nghệ thuật thơ đường người ta gọi “con mắt thơ” (Thi nhãn nhãn tự (chữ mắt sáng bùng lên, lại, chữ với hai mươi bảy chữ khác dẫn đầu nặng đến Với chữ “hồng” có cịn cảm giác nặng nề, mệt mỏi, nhọc nhằn đâu, mà thấy màu đỏ nhuốm lên bóng đêm, thân hình, lao động gái đáng u Đó màu đỏ tình cảm Bác Thật Cảnh buồn, với lửa hồng ấm áp bên bếp gia đình, hóa vui Cả tâm trạng nhà thơ từ mệt mỏi, cô quạnh lại cảm xúc thường gặp thơ xưa cảnh chiều tối: nỗi buồn mênh mang:        - Quê hương khuất bóng hồng        Trên sơng khói sóng cho buồn long        “Nay hồng lại mai hồng”        (Nguyễn du – Truyện kiều) Ngờ đâu lại chuyển sang tiếng “reo vui lửa hồng nơi xóm núi” tâm hồn Bác “quên hẳn người tù chưa dừng chân đường dày ải tối tăm Như vậy, thơ “chiều tối” nhà thơ Hồ Chí Minh sáng tác hồn cảnh riêng khơng có chút ấm áp vui vẻ Bài thơ tả cảnh “Chiều tối” mà cuối lại sáng Đúng nhận xét giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh: Bức tranh “Chiều tối” người lại có ấm áp niềm vui người lĩnh cao, tâm hồn người luôn hướng sống ánh sáng Đặc biệt người có lịng nhân bao la : “Ơi lịng Bác thương ta Thương đời chung thương cỏ hoa Chỉ biết quên cho Như dịng sơng chảy nặng phù sa” (Bác Tố Hữu) Ở đây, Bác quên nỗi bất hạnh riêng để vui với vui nho nhỏ đời thường cô gái vô danh nơi xóm núi vơ danh bên bếp lửa hồng ấm Cao chủ nghĩa nhân đạo Hồ Chí Minh Bài số 2: Xưa viết chiều muộn vốn nguồn cảm hứng không vơi cạn văn chương nghệ thuật Khó kể hết tranh chiều, nhạc chiều , thơ chiều mà nghệ sĩ, tao nhân để lại cho đời sống người Về mặt này, Hồ Chí Minh tư cách nhà thơ khơng phải ngoại lệ Có thể thấy từ tập thơ Nhật Kí Trong Tù, trái tim thi nhân không lần rung động trước vẻ gợi cảm buổi chiều hôm để viết vần thơ mà nhiều người nhớ “ Vãn chiều hơm”, “ Hồng hơn” , Song trước tất quen thuộc tất thơ vừa kể đến phải thơ mà tìm hiểu : “Mộ” ( chiều tối) Quyện điểu qui lâm tầm túc thụ  Cô vân mạn mạn độ thiên không  Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc  Bao túc ma hồn lơ dĩ hồng  ( Chim mỏi rừng tìm chốn ngủ  Chịm mây trơi nhẹ khơng  Cơ em xóm núi xay ngơ tối  Xay hết lị than rực hồng ) “Chiều tối“ thơ viết vẻ đẹp buổi chiều hôm, điều lý thú hai câu thơ thơ lại không dùng đến chữ “ chiều “ Vậy mà cảnh chiều hồn chiều lên rõ, đẹp đầy vẻ gợi cảm Nhà thơ vờn vẽ lên vài nét tiêu sơ, gợi nên hình ảnh cánh chim chiều tổ hay chòm mây, mây chầm chậm trơi ngang qua bầu trời Ít nét thơi song lại nét tiêu biểu cho thời khắc cuối ban ngày, trước bóng tối buông xuống vạn vật Từ câu thơ cuối lan toả cảm giác nhẹ nhàng , man mác bâng khuâng buổi chiều hôm mà vật dần vào trạng thái nghỉ ngơi Đó buổi chiều thực mà Bác gặp ghi lại chuyển giao từ nhà lao sang nhà lao khác Nhưng khơng thấy buổi chiều cịn mang vẻ đẹp trở nên vĩnh buổi chiều mà hình sắc cịn đọng lại câu thơ cổ mà khơng “ quyện điểu “ với “ cô vân” "Chim hơm thoi thót rừng /Đóa trà mi ngậm trăng nửa vành" ( Nguyễn Du), "Ngàn mai gió chim bay mỏi" ( Bà Huyện Thanh Quan) hay : "Chúng điểu cao phi tận/ Cô vân độc khứ nhàn" (Lý Bạch ) Và thế, dòng thơ làm cho thơ “ Chiều tối “ Bác nhuốm phong vị cổ điển Cảm xúc thơ mà trở nên mênh mang hơn, không không gian mà thời gian.Những xúc cảm nhà thơ gửi gắm vào hai câu thơ chiều hơm Chim mỏi rừng tìm chốn ngủ Chịm mây trơi nhẹ khơng Có nhiều người cho dòng thơ ẩn chứa nỗi buồn kín đáo thấm thía người tù đường đày ải thấm nỗi xót xa thấy cánh chim chiều tìm chốn ngủ, đám mây lững lờ nghỉ ngơi bầu trời bao la Trong đó, người tù bị xiềng xích, trói buộc chẳng cánh chim nọ, mây chiều hết mà khơng có chốn dừng chân Mặt khác, có cách hiểu dường hồn tồn ngược lại Theo đó, thấy hai dòng thơ tâm hồn vượt lên cảnh ngục tù, xiềng xích trói buộc để lưu luyến, dõi nhìn theo cánh chim , mây chiều để cảm thấy tim xao xuyến tình cảm người, cho dù phải sống sống “ khác loài” Nên ta hiểu theo cách hiểu nhiều người ủng hộ nhất, cách hiểu thứ hai Song hiểu theo cách hai cách trên, tìm thấy chân dung tinh thần chủ tịch Hồ Chí Minh thi sĩ, người yêu tha thiết vẻ đẹp thiên nhiên , đất trời sống Đó người dù hồn cảnh không để dù mảy may tình yêu đẹp, khả rung cảm trước đời, người sống trọn vẹn sống người, dù hồn cảnh có khác loài người Cũng nhiều thơ khác “ Nhật kí tù “, “ Chiều tối “ biểu cảm nhận tác giả sống ln có vận động, phát triển, chảy trơi Chúng ta thấy điều đối chiếu hai câu đầu với hai câu cuối thơ Nét cổ điển thấy rõ qua việc tác giả vẽ lên không gian buổi chiều với thi liệu quen thuộc: cánh chim, chịm mây, bầu trời bên cạnh thể thơ thất ngôn đường luật nghệ thuật tả cảnh ngụ tình giúp cho thi nhân phát triển ý đồ nghệ thuật Nét đại: tất vẽ nên thơ qua tình cảm bao la Bác Ví dụ: cánh chim thơ cổ thường xuất bay hút vào vũ trụ, cánh chim phiêu dạt, vô định trước bầu trời thơ Bác cánh chim gần gũi với người Bác thấy cánh chim chiều muộn bay tìm chốn dừng chân cánh chim "mỏi" Phải yêu thiên nhiên, cảnh vật có mối đồng cảm bao la nhìn dáng mỏi mệt cánh chim   Rõ ràng hai câu thơ viết khung cảnh thiên nhiên vào lúc chiều tà, đến hai câu thơ sau thấy rõ trời đổ tối Thời gian không ngừng trôi, nhà thơ nguyên tác không cần dùng đến chữ “ tối”.( Chữ “ tối “ dịch người dịch tự thêm vào) Và phải vào thời điểm thế, người ta thấy rõ ràng rực hồng bếp lửa, mà tài nhà thơ không cần dùng đến chữ “ tối “ mà nghĩa lên rõ mồn Và thế, cặp mắt thi nhân thơi khơng ngước nhìn phía bầu trời mà hướng mặt đất để nhận thấy ấn tượng xóm núi, gái xay ngơ, lị than ngơi nhà đơn sơ , giản dị Bức tranh cảnh vật nhường chỗ cho tranh sinh hoạt người Hình ảnh trung tâm hai câu thơ cánh chim chiều tổ, mây trôi mà người lao động Và ngôn từ dịng thơ theo mà đổi thay Hai câu thơ khơng thấm thía hương vị thơ cổ điển hai câu mà mang nhiều chất “ bạch thoại”, mộc mạc , đời thường, thể rõ chữ “ bao túc” xuất đến hai lần Hai câu thơ lần không để ghi lại nhà thơ thấy buổi chiều Bởi không nên quên “ Chiều tối” tác phẩm trữ tình hồn câu thơ nằm tình cảm, rung động mà nhà thơ trao gửi vào dòng chữ Nhiều người thấy nỗi xót xa kín đáo mà sâu xa nhà thơ người lao động Nhà thơ dường đồng cảm với nhọc nhằn họ Đồng cảm cách nhà thơ nói việc xay ngơ, cách dùng chữ “ ma bao túc” để bật lên vòng quay nặng nề, luẩn quẩn âm điệu câu thơ mà đọc lên cảm thấy vất vả, khó khăn Và thế, cảm nhận tình thương nỗi đau khổ người lao động, cho dù người khơng phải đồng bào Bác, khơng quen thân, chí chưa gặp mặt Song nhiều người muốn hiểu hai câu thơ sau theo nghĩa khác, hướng tiếp nhận khác Phải ý đến chữ “ hoàn “ ( hết ) hình ảnh lị than rực đỏ lên, để nhận nhà thơ muốn nói đến cảm giác ấm áp, sum vầy, thứ hạnh phúc bình dị nhà ấm cúng Bếp lửa cháy lên cơng việc lao động hồn tất Và thế, lớn dòng thơ khả vô song Bác, khả mà khó có vượt hơn, chí sánh Đó khả quên nỗi đau khổ lớn để đồng cảm, để vui với niềm vui bé nhỏ, giản dị người Nhưng hai ý kiến ngẫm khơng hồn tồn đối lập, nói lên phẩm chất chung, phẩm chất mà sau Bác , nhà thơ Tố Hữu nói đến thật nhiều thật thấm thía câu thơ : "Chỉ biết quên cho hết thảy" hay: Nâng niu tất quên mình" Chúng ta nhận “ Chiều tối “ vần thơ quên vĩ đại Cực độ người cảnh ngộ đau khổ rung động với nỗi khổ niềm vui người bình thường khác, tình cờ gặp mặt thấy đường đày ải Nhưng có lẽ khơng nên nói Bác Hồ quên người Bác bầu trời, xóm núi, gái xay ngơ bếp lửa rực hồng lên bên ngồi Bị trói, bị tù đày, bị giải " Năm mươi ba số ngày/ Áo mũ dầm mưa rách hết giày" Nhưng dường Người khơng để ý đến đau khổ thân Người ln hướng ngoại, lấy tình u trải lên khơng gian bao la để quên nỗi nhọc nhằn Người coi thường gian khổ, chịu cay đắng không than van Đó tinh thần thép vĩ đại người tù thi sĩ Hồ Chí Minh.  Dường với Bác, sống Vậy nói nhà thơ Tố Hữu, Bác nâng niu tất cả, Bác sống trời đất, Bác có trái tim ơm trọn non sông, kiếp người: Bác sống trời đất ta. 

Ngày đăng: 13/04/2023, 17:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w