1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ tích hợp phát triển kĩ năng tự nhận thức cho học sinh trong dạy học đọc hiểu VBTS ở trung học cơ sở

254 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 254
Dung lượng 3,27 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN CHÍNH THÀNH TÍCH HỢP PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG TỰ NHẬN THỨC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VBTS Ở TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC HÀ NỘI – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN CHÍNH THÀNH TÍCH HỢP PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG TỰ NHẬN THỨC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VBTS Ở TRUNG HỌC CƠ SỞ Chuyên ngành: Lý luận PPDH môn Văn Tiếng Việt Mã số : 9.14.01.11 LUẬN ÁN TIẾN SỸ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HOÀNG THỊ MAI PGS.TS PHẠM THỊ THU HƯƠNG HÀ NỘI – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu, kết nêu luận án trung thực có nguồn gốc rõ ràng, nội dung kết nghiên cứu không trùng với cơng trình cơng bố trước Hà Nội, Ngày 12 tháng 08 năm 2020 TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Chính Thành DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN STT Viết đầy đủ Viết tắt đối chứng ĐC giáo viên GV học sinh HS kĩ sống KNS kĩ tự nhận thức KN TNT nhà xuất NXB phương pháp dạy học PPDH sách giáo khoa SGK sách giáo viên SGV 11 tự nhận thức TNT 12 trung học sở THCS 13 trung học phổ thông THPT 14 thực nghiệm TN 15 văn VB 16 VBTS VBTS MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu .4 Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học .6 Đóng góp luận án Cấu trúc luận án Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ TÍCH HỢP PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG TỰ NHẬN THỨC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VBTS Ở THCS .8 1.1 Trên giới 1.1.1.Tình hình nghiên cứu KNS KN TNT .8 1.1.2 Tình hình nghiên cứu tích hợp phát triển KNS KN TNT cho HS dạy học đọc hiểu VBTS nhà trường phổ thông 12 1.2 Trong nước 13 1.2.1 Tình hình nghiên cứu KNS KN TNT 13 1.2.2 Tình hình nghiên cứu dạy học đọc hiểu VBTS tích hợp phát triển KNS, KN TNT cho HS dạy học đọc hiểu VBTS nhà trường phổ thông .17 Kết luận chương .22 Chương 2: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC TÍCH HỢP PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG TỰ NHẬN THỨC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VBTS Ở THCS 23 2.1 Kĩ tự nhận thức tầm quan trọng việc phát triển kĩ tự nhận thức cho học sinh THCS 23 2.1.1 Một số khái niệm 23 2.1.2 Đặc điểm, biểu kĩ tự nhận thức 27 2.1.3 Yêu cầu phát triển kĩ tự nhận thức cho học sinh THCS bối cảnh đổi giáo dục 34 2.1.4 Tầm quan trọng việc phát triển kĩ tự nhận thức cho học sinh THCS .38 2.2 Tích hợp dạy học tích hợp môn Ngữ văn trước bối cảnh đổi giáo dục phổ thông .42 2.2.1 Khái niệm tích hợp 42 2.2.2 Khái niệm dạy học tích hợp 43 2.2.3 Đặc điểm dạy học tích hợp .44 2.2.4 Nội dung, yêu cầu tích hợp dạy học Ngữ văn 46 2.3 VBTS, dạy học đọc hiểu VBTS với việc tích hợp phát triển kĩ tự nhận thức cho học sinh THCS 47 2.3.1 Khái niệm đọc hiểu dạy học đọc hiểu 47 2.3.2 Khái niệm VBTS .48 2.3.3 Đặc điểm VBTS 48 2.3.4 Khả phần VBTS việc dạy học đọc hiểu VBTS THCS việc phát triển kĩ tự nhận thức cho học sinh 51 2.4 Đặc điểm tâm sinh lí trí tuệ học sinh THCS - sở để phát triển kĩ tự nhận thức 54 2.4.1 Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh THCS 54 2.4.2 Nhu cầu nhận thức, khả tư học sinh THCS 58 2.5 Thực trạng tự nhận thức việc tích hợp phát triển kĩ tự nhận thức cho học sinh THCS dạy học đọc hiểu VBTS 59 2.5.1 Mục đích khảo sát 59 2.5.2 Nội dung khảo sát 59 2.5.3 Đối tượng, phạm vi khảo sát 59 2.5.4 Phương pháp khảo sát .59 2.5.5 Miêu tả đánh giá thực trạng 60 Kết luận chương .68 Chương NGUYÊN TẮC, BIỆN PHÁP TÍCH HỢP PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG TỰ NHẬN THỨC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VBTS Ở THCS 69 3.1 Nguyên tắc tích hợp phát triển kĩ tự nhận thức cho học sinh dạy học đọc hiểu VBTS THCS 69 3.1.1 Phát triển kĩ tự nhận thức phải tích hợp linh hoạt gắn với mục tiêu, đặc trưng đọc hiểu VBTS .69 3.1.2 Đảm bảo cho học sinh trải nghiệm có chiều sâu tương tác tích cực q trình đọc hiểu để có hội tự nhận thức 73 3.1.3 Đảm bảo tác động lên trình tự nhận thức HS trình đọc hiểu: nhận thức giá trị - hình thành thái độ - thay đổi hành vi 76 3.2 Biện pháp tích hợp phát triển kĩ tự nhận thức cho HS THCS dạy học đọc hiểu VBTS 81 3.2.1 Tạo hội để HS nếm trải tình VBTS nhằm giúp em nhận lĩnh, ý chí, lực giải vấn đề 81 3.2.2 Hướng dẫn HS đánh giá trải nghiệm tính cách, số phận nhân vật tự để từ nhận điểm mạnh, điểm yếu tâm hồn, tính cách, cá tính thân 86 3.2.3 Tổ chức cho HS thảo luận kết cục đời nhân vật kết thúc truyện để hình thành mục tiêu, lí tưởng sống thân 98 3.2.4 Tạo môi trường thực tế để HS thực hành hành vi ứng xử dựa tảng giá trị 102 Kết luận chương 112 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 113 4.1 Mục đích, yêu cầu thực nghiệm .113 4.2 Nội dung thực nghiệm 113 4.3 Đối tượng, địa bàn thời gian thực nghiệm 114 4.3.1 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 114 4.3.2 Thời gian thực nghiệm, đối chứng 115 4.4 Biện pháp, quy trình thực nghiệm 115 4.4.1 Quy trình thực nghiệm 115 4.4.2 Biện pháp kiểm chứng 116 4.5 Thiết kế giáo án thực nghiệm 116 4.5.1 Giáo án .116 4.5.2 Giáo án (Xem phụ lục 9) 126 4.5.3 Giáo án (Xem phụ lục 10) 126 4.5.4 Giáo án (Xem phụ lục 11) 126 4.6 Tổ chức dạy học thực nghiệm 126 4.6.1 Tổ chức dạy học thực nghiệm, đối chứng .126 4.6.2 Tổ chức kiểm tra, đánh giá sau dạy học thực nghiệm, đối chứng .127 4.7 Đánh giá kết thực nghiệm 132 4.7.1 Đánh giá mặt định tính .132 4.7.2 Đánh giá mặt định lượng 136 4.8 Một số kết luận rút từ thực nghiệm Error! Bookmark not defined 4.8.1 GV chưa thực hiểu ý tích hợp phát triển KN TNT cho HSError! Bookmark no 4.8.2 HS chưa quen học môi trường học tập tương tác chia sẻ nên khó thực mục tiêu phát triển KN TNT Error! Bookmark not defined 4.8.3 Tích hợp phát triển KN TNT dạy học đọc hiểu VBTS đạt mục tiêu kép Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN .146 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 148 PHẦN PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các biểu kĩ tự nhận thức 31 Bảng 2.2 Các tiêu chí đánh giá kĩ tự nhận thức HS THCS dạy học đọc hiểu VBTS 33 Bảng 2.3 Yêu cầu cần đạt lực chung học sinh 36 Bảng 2.4 Các VBTS chương trình SGK hành (Xem phụ lục 1) .51 Bảng 2.5 Danh sách trường THCS khảo sát (Xem phụ lục ) .59 Bảng 2.6 Nhận thức GV HS nội dung khái niệm kĩ tự nhận thức (Xem phụ lục 3) 62 Bảng 2.7 Nhận thức GV HS tầm quan trọng việc phát triển kĩ tự nhận thức (Xem phụ lục 4) 62 Bảng 2.8 Kết khảo sát khả TNT HS (Xem phụ lục 5) 64 Bảng 2.9 Các biện pháp tích hợp phát triển kĩ tự nhận thức cho HS THCS dạy đọc hiểu VBTS (Xem phụ lục 6) 65 Bảng 4.1 Bảng tổng hợp đối tượng, địa bàn thực nghiệm đối chứng trường THCS, Năm học 2018-2019 114 Bảng 4.2 Bảng tổng hợp đối tượng, địa bàn thực nghiệm đối chứng trường THCS, Năm học 2019-2020 115 Bảng 4.3 Kết kiểm tra đầu vào hai nhóm thực nghiệm đối chứng 137 Bảng 4.4 Kết kiểm tra đầu hai nhóm thực nghiệm đối chứng 139 Bảng 4.5 Kết kiểm tra đầu vào đầu nhóm thực nghiệm 140 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Biểu đồ đánh giá giáo viên khả TNT HS .64 Hình 2.2 Biểu đồ mức độ tự nhận thức điểm mạnh, điểm yếu HS 64 Hình 2.3 Biểu đồ thể mức độ thường xuyên rèn luyện kĩ tự nhận thức cho HS đọc hiểu VBTS 65 Hình 2.4 Biểu đồ mức độ sử dụng phương pháp giảng bình, thuyết trình dạy đọc hiểu VBTS 66 Hình 2.5 Biểu đồ mức độ sử dụng phương pháp đóng vai dạy đọc hiểu VBTS .66 Hình 3.1 Sơ đồ quy trình tự nhận thức đọc hiểu VBTS 76 Hình 3.2 Phẩm chất tính cách nhân vật chị Dậu 89 Hình 3.3 Chủ đề trải nghiệm sáng tạo dạy học cụm văn Tức nước vỡ bờ, Lão Hạc 105 Hình 3.4 Sơ đồ đánh giá kết xử lí tình giáo viên học sinh 110 Hình 4.1 Phân phối điểm hai nhóm HS giai đoạn đầu vào 138 Hình 4.2 Lũy tích điểm hai nhóm HS giai đoạn đầu vào .138 Hình 4.3 Phân phối điểm hai nhóm HS giai đoạn đầu .140 Hình 4.4 Biểu đồ lũy tích điểm hai nhóm HS giai đoạn đầu 140 Hình 4.5 Phân phối điểm nhóm TN đầu vào nhóm TN đầu 141 Hình 4.6 Phân phối điểm theo học lực nhóm TN đầu vào nhóm TN đầu 142 Hình 4.7 Biểu đồ lũy tích điểm nhóm TN đầu vào Nhóm TN đầu 143 PL73 Vàng” phải bán “cậu Vàng”? - HS: Suy nghĩ, trình bày - GV: Xác định nêu công dụng - lão cố làm vẻ vui vẻ cười phép tu từ lời thông báo lão Hạc “Cậu Vàng đời rồi, ông giáo ạ!” mếu - đôi mắt ầng ậng nước - HS: Xác định nêu công dụng - mặt co rúm lại biện pháp nói giảm, nói tránh - nước mắt chảy - GV dẫn dắt: Tìm chi tiết miêu - mếu nít tả lão Hạc sau bán cậu Vàng? Nhà - hu hu khóc văn sử dụng từ loại để miêu tả? - già tuổi đầu cịn đánh lừa Từ tượng hình, từ tượng thể tâm trạng điều lão Hạc? - HS: Tìm chi tiết, phân tích, trình bày chó… → Từ tượng hình, từ tượng thanh, kết hợp tự với miêu tả - GV: Yêu cầu HS đọc phân vai phần → Đau xót, ân hận lừa chó cịn lại, HS khác dùng bút chì → Lão Hạc người tình nghĩa, gạch chi tiết liên quan đến lão trung thực, nhân hậu Hạc b Cái chết Lão Hạc - HS: Đọc gạch chân chi tiết - GV: Khi sang nhà ơng giáo thơng báo việc bán chó, lão Hạc nhờ ơng giáo việc gì? - HS: Tìm chi tiết - Trước chết nhờ ông giáo: - GV: Sau nhờ ông giáo, nhân vật + Trông nom vườn cho trai Lão Hạc đối mặt gặp phải hoàn + Gửi tiền lo ma chay cảnh khó khăn gì? - HS: Phân tích, nhận xét - Lão ăn khoai, củ chuối, sung luộc - GV dẫn dắt: Lão Hạc đối mặt với - Từ chối giúp đỡ,… hồn cảnh khó khăn cách nào? - Chết bả chó vơ đau đớn Tìm chi tiết miêu tả chết lão + vật vã PL74 Hạc Tác giả sử dụng từ loại để + đầu tóc rũ rượi tả chết lão Hạc? Những từ + quần áo xộc xệch tượng hình có tác dụng + hai mắt long lên sòng sọc việc miêu tả chết lão Hạc? + tru tréo, sùi bọt mép… - HS: Tìm chi tiết, suy nghĩ, trình bày - GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm phút: Tại lão Hạc chọn chết cách ăn bả chó vơ đau đớn vậy? - HS: Thảo luận theo nhóm HS, trình bày - GV: Nhờ cậy ông giáo, từ chối giúp đỡ chọn cách chết bả chó vơ đau đớn thể lão Hạc người nào? - HS: Phân tích, nhận xét → Lão Hạc người biết lo xa, chu đáo, tự trọng thương - GV: Cái chết đau đớn lão Hạc - -Ý nghĩa từ chết lão Hạc: người bất hạnh đáng kính, + Tố cáo xã hội bất công đẩy người để lại ý nghĩa gì? lương thiện vào bước đường + Là tiếng kêu thương bảo vệ người lương thiện + Niềm tin vào phẩm chất tốt đẹp - GV: Nhận xét chuyển sang mục người Bước 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu Nhân vật ơng giáo nhân vật ông giáo - ngại cho lão - GV dẫn dắt: Em tìm chi - an ủi lão tiết thể thái độ, cử chỉ, hành động - bùi ngùi nhìn lão ơng giáo với lão Hạc Những chi - nhận giữ vườn tiền lo hậu tiết thể ông giáo người lão Hạc nhờ PL75 nào? - HS: Tìm chi tiết, phân tích, trình bày - GV: Em tìm chi tiết thể - giấu vợ giúp lão Hạc… - Chao ôi! Đối với người … ta thương triết lý suy ngẫm ơng giáo Ơng - Cuộc đời … đáng buồn… giáo muốn nói điều qua chi tiết - Khơng! Cuộc đời chưa hẳn … “Chao ôi! Đối với người … ta nghĩa khác thương”? - HS: Tìm chi tiết, phân tích, trình bày - GV: u cầu HS thảo luận theo câu hỏi sau: “Cuộc đời thật ngày thêm đáng buồn…” “Không! Cuộc đời chưa hẳn đáng buồn, hay đáng buồn theo nghĩa khác” Vì ơng giáo lại có suy nghĩ trái ngược hai câu nói trên? - HS: Thảo luận theo nhóm HS, thuyết trình - GV: Theo em ơng giáo người ➔ Ơng giáo người biết quan tâm, nào? Qua nhân vật này, em học đồng cảm, chia sẻ kính trọng điều gì? Em việc người khác làm hay hành động làm thể em học hỏi điều - HS: Nhận xét, liên hệ thân, chia sẻ - GV: Bình chuyển sang mục III Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tổng kết III Tổng kết: ghi nhớ: SGK/48 - GV gợi mở: Hãy nêu nét đặc sắc nghệ thuật văn Qua văn PL76 này, em có suy nghĩ người nơng dân trước Cách mạng tháng Tám? - HS: Tìm biện pháp nghệ thuật, tổng hợp, khái quát - GV: Nhận xét chuyển sang hoạt động luyện tập * LUYỆN TẬP - GV: Yêu cầu HS làm tập sau: Em ấn tượng với chi tiết truyện? Vì sao? Lão Hạc người nào? - HS: Phân tích, nhận xét, thuyết trình * VẬN DỤNG - GV: Em suy nghĩ hay hành động thể em người tự trọng học tập hay sống - HS: Liên hệ thân, chia sẻ * TÌM TỊI, MỞ RỘNG - GV: Yêu cầu HS kể lại hành động thể tình thương hay quan tâm người mà em biết hỏi: Vì cần phải có tình thương hay quan tâm người xung quanh? - HS: Kể, phân tích, trình bày - GV: Nhận xét chuyển sang hướng dẫn HS tự học nhà soạn + Học bài, ý tác dụng nghệ thuật miêu tả tính triết lí truyện ngắn Nam Cao + Soạn bài: “Cô bé bán diêm”: ý nghệ thuật tương phản IV BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY:  PL77 PHỤ LỤC 15 GIÁO ÁN ĐỐI CHỨNG Tiết 21, 22 CÔ BÉ BÁN DIÊM ( Trích ) An-đéc-xen I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Nhận biết bước đầu “người kể chuyện cổ tích” An-đéc-xen - Nhận biết, phân tích nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn: có đan xen thực mộng tưởng với tình tiết diễn biến hợp lí - Nhận biết, phân tích để thấy lòng nhân đạo tác giả dành cho em bé bất hạnh Kỹ năng: - Đọc diễn cảm, tóm tắt VBTS; cảm thụ tác phẩm văn chương; phân tích chi tiết, hình ảnh để thấy nội dung văn - Phân tích số hình ảnh tương phản (đối lập, đặt gần nhau, làm bật lẫn nhau) - Phát biểu cảm nghĩ đoạn truyện Thái độ: Bồi dưỡng cho HS biết trân trọng, đề cao lối sống nhân ái, yêu thương biết chia sẻ, cảm thông với nỗi bất hạnh người khác, ứng xử phù hợp với người xung quanh II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị GV - Chuẩn bị giáo án, Tư liệu, chân dung An-đéc-xen, số ảnh trẻ em bất hạnh, PL78 - Phương pháp kĩ thuật dạy học: phương pháp đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, đóng vai, ; kĩ thuật chia nhóm, đặt câu hỏi, hoàn tất nhiệm vụ, - Phương tiện dạy học: SGK, laptop, hình ảnh, video hát “Em bé bán diêm”, phiếu học tập, Chuẩn bị tự học học sinh - Đọc trước văn số truyện An-đéc-xen; tìm hiểu kiến thức truyện ngắn; trả lời câu hỏi đọc hiểu văn SGK; tự đặt câu hỏi nhân vật, tác phẩm - Sưu tầm kể lại câu chuyện mà em biết em bé có hồn cảnh đáng thương cần giúp đỡ từ cộng đồng III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: * KHỞI ĐỘNG Kiểm tra cũ: - GV: cho HS xem đoạn video hát “Cô bé bán diêm” nhạc sĩ Nguyễn Văn Chung bé Bảo An thể - GV: Các em có cảm nhận em bé bán diêm qua lời hát sau xem đoạn video này? - HS: Chia sẻ cảm nhận trước lớp - GV: Nhận xét dẫn vào “Cô bé bán diêm” * TỔ CHỨC, HƯỚNG DẪN ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn I Tìm hiểu chung HS tìm hiểu chung Tác giả Bước 1: Hướng dẫn HS - An-đéc-xen (1805-1875) nhà văn Đan Mạch Tìm hiểu tác giả tiếng - GV: Qua đọc phần thích - Ơng đặc biệt thành cơng với loại chuyện dành tìm hiểu nhà, em cho trẻ em Truyện An-đéc-xen khơi từ nêu hiểu biết nhiều nguồn: văn học dân gian, văn học viết PL79 tác giả An-đéc-xen hư cấu, sáng tạo ơng - HS: Trình bày hiểu - Truyện ơng giàu tính nhân đạo niềm tin biết tác giả Anđéc-xen - GV: Nhận xét, vừa cho HS vào điều tốt đẹp cuối chiến thắng - Tác phẩm tiêu biểu: Nàng công chúa hạt đậu, Bầy chim thiên nga, Cô bé bán diêm,… xem hình An-đéc-xen vừa giới thiệu tác giả - GV: Chuyển ý sang mục Bước 2: Hướng dẫn HS tìm Tác phẩm hiểu tác phẩm - GV: Yêu cầu HS đọc phân vai - HS: Đọc phân vai - GV: Nhận xét cách đọc - GV: Em nêu xuất xứ - Xuất xứ: Trích truyện ngắn “Cơ bé bán diêm” văn này? Văn - Thể loại: Truyện ngắn viết theo thể loại nào? Nêu hiểu biết em truyện ngắn Yêu cầu HS đọc - Chú thích: 2, 3, 5, 7, 8, 10 11 thích 2, 3, 5, 7, 8, 10 11 Qua phần đọc, em cịn thấy từ ngữ khó hiểu mình? - HS: Tìm, đọc, nêu đặc điểm truyện ngắn - GV: Truyện có nhân - Tóm tắt: Trong đêm giao thừa, trời rét mướt, có vật nào? Nhân vâ ̣t bé đầu trần, chân đất, bụng đói ngồi nhân vật chính? Vì sao? bóng tối Cơ bé bán diêm mồ côi mẹ Truyện kể theo thứ tự người thương yêu em PL80 kể thứ mấy? Thứ bà nội Em khơng dám nhà sợ bố đánh tự ngơi kể có tác dụng em Vừa lạnh vừa đói, bé ngồi nép vào ? Văn có góc tường bắt đầu quẹt diêm Sau lần việc nào? Hãy tóm tắt quẹt diêm ảo ảnh Nhưng ảo ảnh lại văn Em nêu bố nhanh chóng tan sau tắt que cục truyện diêm Cuối bé bán diêm chết - HS: Tìm, nhận xét, phân giá rét mơ bà bay lên cao tích, tóm tắt, nêu bố cục - Bố cục: phần truyện + Phần 1: (Từ đầu → cứng đờ ra) Hồn cảnh bé bán diêm + Phần 2: (Tiếp → thượng đế) Các lần quẹt diêm mộng tưởng + Phần 3: (Còn lại) Một cảnh thương tâm (hay - GV: Chuyển ý sang mục II chết thương tâm em bé) Hoạt động 2: Hướng dẫn II Đọc - Hiểu văn HS Đọc – hiểu văn Bước 1: Hướng dẫn HS tìm Hịan cảnh em bé bán diêm hiểu hồn cảnh bé bán diêm - GV: Yêu cầu HS đọc phần 1, học sinh lại gạch chân chi tiết liên quan đến hồn cảnh bé - HS: Đọc gạch chân chi tiết a Gia cảnh: - GV: Sau đọc xong văn Mẹ mất, bà nội qua đời; Nhà nghèo, nơi bản, em thử phát xem, em tồi tàn; Bố em lại khó tính, hay đánh nhân vật em bé phải đối đập em; Em phải bán diêm để kiếm sống PL81 mặt gặp phải hồn cảnh khó khăn gì? Em thử tóm tắt hồn cảnh khó khăn lời sơ đồ tư b Bối cảnh: Em tìm hình ảnh - Trời giá rét >< em đầu trần, chân đất tương phản đoạn - đường tối đen >< nhà sáng rực ánh phân tích hiệu nghệ thuật hình ảnh đèn - bụng em đói >< sực nức mùi ngỗng quay - HS: Tìm chi tiết, tóm tắt, - em ngơi nhà xinh xắn >< ngày phân tích, nhận xét, suy nghĩ phải chui rúc xó tối tăm - GV: Em tìm chi tiết thể → Tình cảnh đói rét, khổ sở, đáng thương cách đối mặt với hoàn - Em bé chọn cách ngồi góc khuất cho cảnh khó khăn em bé đỡ lạnh với hi vọng bán diêm Cách đối diện với hoàn cảnh → Em bé hoàn toàn bị động bất lực trước thể điều em bé? hồn cảnh Theo em, cách đối mặt với khó khăn có nên khơng? Vì có, khơng? Nếu em vào hoàn cảnh em bé, em ứng xử, giải theo cách nào? Vì sao? Nếu người đường truyện, em làm để giúp đỡ em bé? Vì sao? - HS: Tìm chi tiết, phân tích, liên hệ thân, thực tế, thảo luận nhóm, chia sẻ - GV: Nhận xét chuyển PL82 sang mục Bước 2: Hướng dẫn HS tìm Thực tế mộng tưởng hiểu thực tế mộng tưởng - GV: Yêu cầu HS đọc phần thứ hai, HS khác dùng bút chì gạch chi tiết mộng tưởng thực tế sau lần quẹt diêm - HS: Đọc gạch chân chi tiết a Mộng tưởng: - GV: Em có nhận xét -Lị sưởi …bóng nhống cách xếp ý đoạn -Bàn ăn, ngỗng quay… văn? Có lần quẹt -Cây thông Nô-en…sáng rực diêm? Mỗi lần quẹt diêm gắn -Bà mỉm cười liền với mộng tưởng -Hai bà cháu bay lên trời gì? Nhưng thực tế sao? b Thực tế: Trong mộng tưởng ấy, -Khơng có lị sưởi điều gắn với thực tế, -Bức tường dày đặc, lạnh lẽo điều túy -Phố xá vắng teo, lạnh buốt mộng tưởng? Những mộng -Diêm tắt, nến bay lên tưởng diễn có hợp lý -Họ chết khơng? Vì sao? → Những mộng tưởng diễn hợp lí gắn liền - HS: Đọc, tìm chi tiết, nhận với hồn cảnh đói rét, độc em bé xét, phân tích, suy luận phần thể hồn nhiên, sáng - GV: Theo em, chi tiết tâm hồn em bé phần gần gũi với truyện cổ tích? Những chi tiết giống với chi tiết truyện cổ tích điểm PL83 nào? Qua chi tiết này, em có cảm nhận em bé? - HS: Tìm chi tiết, suy nghĩ, cảm nhận, thuyết trình - GV: Bình chuyển sang mục Bước 3: Tìm hiểu Cái chết thương tâm em bé chết thương tâm em bé - GV: Em tìm chi tiết - Đơi má hồng, đơi mơi mỉm cười miêu tả chết em bé Vì miêu tả chết em bé, nhà văn lại miêu tả “đôi má hồng, đôi môi hồng mỉm cười”? Cách kết → Tấm lòng nhân đạo tác giả thúc có điểm khác với kết thúc truyện cổ tích? Em kể lại số kết thúc truyện cổ tích mà em đọc, học Vì người có - người chơi cách vui vẻ thể chơi cách vui vẻ vậy? Nếu em → Phê phán nhẹ nhàng vơ cảm người người số đó, em có trước bất hạnh đồng loại hành xử giống người câu chuyện không? Vì có? Vì khơng? Qua chi tiết này, nhà văn muốn thể điều gì? PL84 Theo em, kết thúc tác phẩm theo cách khác khơng? Vì sao? Qua cách kết thúc truyện, nhà văn muốn nhắn gửi thơng điệp đến người? Ngồi đời, gặp người có thái độ này, em làm gì? Vì em lại làm vậy? Nếu gặp người bị nạn đường học, em làm để giúp đỡ? Vì em chọn cách giúp đỡ đó? - HS: Tìm chi tiết, liên hệ thân, thực tế, thảo luận, phân tích, chia sẻ - GV: Chuyển ý sang phần tổng kết Hoạt động 3: Hướng dẫn III Tổng kết: HS tổng kết -Nghệ thuật: có đan xen thực - GV gợi mở: Hãy nêu mộng tưởng, tình tiết diễn biến hợp lí, bút nét đặc sắc nghệ thuật pháp tương phản văn Nêu cảm nghĩ -Nội dung: Niềm thương cảm tác giả em cô bé bán diêm Tóm bé bán diêm có hồn cảnh bất hạnh tắt ngắn gọn nội dung tác * Ghi nhớ: SGK/68 phẩm - HS: Tìm biện pháp nghệ thuật, tổng hợp, khái quát - GV: Nhận xét chuyển PL85 sang hoạt động luyện tập * LUYỆN TẬP - GV: Yêu cầu HS làm tập sau: Phân tích ý nghĩa mộng tưởng em bé qua năm lần quẹt diêm Chỉ điểm khác kết thúc truyện Cô bé bán diêm truyện cổ tích Việt Nam mà em biết - HS: Phân tích, nhận xét, thuyết trình * VẬN DỤNG - GV: Em suy nghĩ hay hành động thể em người biết cảm thông chia sẻ với bạn bè hay người thân sống - HS: Liên hệ thân, phân tích, chia sẻ * TÌM TỊI, MỞ RỘNG - GV: Yêu cầu HS kể lại câu chuyện em bé có hồn cảnh đáng thương cần giúp đỡ từ cộng đồng mà em biết hỏi: Các em hành động hay việc làm giúp đỡ bé đáng thương câu chuyện Với em, hành động hay việc làm có tính khả thi nhất? Vì sao? - HS: lên trình bày, cịn HS khác thảo luận, phân tích, chia sẻ - GV: Nhận xét chuyển sang hướng dẫn HS tự học nhà soạn + Học bài, ý tác dụng nghệ thuật tương phản + Soạn bài: “Đánh với cối xay gió”: ý tương phản hai nhân vật Đôn Ki-hô-tê Xan-chô Pan-xa, thấy mặt tích cực hạn chế hai nhân vật IV BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY:  PL86 PHỤ LỤC 16 BÀI KIỂM TRA LỚP ĐỐI CHỨNG PL87 ... tích hợp phát triển kĩ tự nhận thức cho học sinh dạy học đọc hiểu VBTS THCS Chương 2: Cơ sở khoa học việc tích hợp phát triển kĩ tự nhận thức cho học sinh dạy học đọc hiểu VBTS THCS Chương Nguyên... tích hợp phát triển kĩ tự nhận thức cho học sinh dạy học đọc hiểu VBTS THCS Chương 4: Thực nghiệm sư phạm 8 Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ TÍCH HỢP PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG TỰ NHẬN THỨC CHO HỌC SINH TRONG. .. CỦA VIỆC TÍCH HỢP PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG TỰ NHẬN THỨC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VBTS Ở THCS 2.1 Kĩ tự nhận thức tầm quan trọng việc phát triển kĩ tự nhận thức cho học sinh THCS 2.1.1 Một số

Ngày đăng: 24/02/2021, 10:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w