1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NHAT KI TRONG TU P1

9 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 13,83 KB

Nội dung

“Ban trưởng nhà lao chuyên đánh bạc, Giải người, Cảnh trưởng kiếm ăn quanh, Chong đèn Huyện trưởng làm công việc, Trời đất Lai Tân vẫn thái bình”.. Lai Tân là một huyện thuộc tỉnh Quảng [r]

(1)

Chuyên đề: NHẬT KÍ TRONG TÙ (P1)

Giới thiệu vài nét “Ngục trung nhật kí” Hồ Chí Minh / Bình giảng thơ "Lai Tân" Hồ Chí Minh / Bình giảng thơ "Lai Tân" "Ngục trung nhật kí" Hồ Chí Minh / Bình giảng "Mộ" (Chiều tối) Hồ Chí Minh để làm bật vẻ đẹp cổ điển đại thơ

Giới thiệu vài nét “Ngục trung nhật kí” Hồ Chí Minh Bài làm:

1 Hồn cảnh sáng tác:

Tháng năm 1942, với danh nghĩa đại biểu Việt Nam độc lập đồng minh Phân quốc tế phản xâm lược Việt Nam, Nguyễn Quốc lấy tên Hồ Chí Minh lên đường sang Trung Quốc để tranh thủ viện trợ quốc tế Sau nửa tháng bộ, đến Túc Vinh, Quảng Tây, Người bị quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam vô cớ Trong suốt 14 tháng tù (từ mùa thu 1942 đến mùa thu 1943), bị đày ải vơ cực khổ, Hồ Chí Minh làm thơ Người sáng tác 133 thơ chữ Hán ghi sổ tay mà Người đặt tên Ngục trung nhật kí

2 Nội dung tập thơ "Nhật kí tù":

a) Tập thơ phản ánh chân thực mặt xấu xa, đen tối chế độ nhà tù xã hội Trung Quốc thời Tưởng Giới Thạch

b) Tập thơ thể tâm hồn phong phú, cao đẹp người tù vĩ đại Về phương diện này, coi "Nhật kí tù" chân dung tự họa người tinh thần Chủ tịch Hồ Chí Minh

- Chân dung Hồ Chí Minh tập thơ hình ảnh nhà quốc vĩ đại có dũng khí lớn, lúc nóng lịng sốt ruột hướng Tổ quốc, khát khao tự do, chiến sĩ cộng sản kiên cường bất khuất Bị đày đọa lao tù, Người ung dung, tự tại, tràn đầy tinh thần lạc quan

- Chân dung Hồ Chí Minh cịn hình ảnh bậc có tình thương yêu bao la, thấu hiểu cảnh ngộ kiếp người, nhạy cảm với niềm vui, nỗi đau người

- Tâm hồn Hồ Chí Minh nhạy cảm với biến thái thiên nhiên Tập "Nhật kí tù" bộc lộ cốt cách thi nhân, nghệ sĩ lớn Nhà thơ Hoàng Trung Thơng có viết:

(2)

Bình giảng thơ "Lai Tân" Hồ Chí Minh Bài làm:

Bài thất ngôn tứ tuyệt “Lai Tân” thơ số 97 số 133 thơ “Ngục trung nhật kí” Hồ Chí Minh Bài thơ số 98 sau đó, với nhan đề “Đáo Liễu Châu”, tác giả ghi rõ ngày viết 9-12-1942, có câu: “Mồng chín ta vừa đến Liễu Châu - Ngoảnh lại hơn trăm ngày ác mông…” Từ nhà lao Thiên Giang, Bác Hồ viết “Thiên Giang ngục” ngày 1-12-1942 (bài 94), bị giải Lai Tân tàu hỏa, ngồi đống than, Bác hóm hỉnh viết: “Nhưng so với cịn sang chán!” Qua đó, ta biết thơ “Lai Tân” Hồ Chí Minh viết vào tuần đầu tháng 12-1942 Vì “Nhật kí…” nên phải tìm hiểu cặn kẽ thế!

“Lai Tân” thơ nhằm tố cáo thực xấu xa, thối nát xã hội Trung Quốc thời tiếng cười châm biếm nhà thơ “con người” đám chức sắc Lai Tân mà nhà thơ nhìn thấy? Một câu hỏi thú vị đặt

Đây dịch thơ Nam Trân:

“Ban trưởng nhà lao chuyên đánh bạc, Giải người, Cảnh trưởng kiếm ăn quanh, Chong đèn Huyện trưởng làm công việc, Trời đất Lai Tân thái bình”.

Lai Tân huyện thuộc tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc Câu thơ thứ nói tên Ban trưởng - tên cai ngục Hắn không dữ, không quắt quay … tên chúa ngục khác, mà “ngày ngày đánh bạc” (thiên thiên đổ) Hắn biến nhà tù thành sòng bạc thiên bạch nhật Nhà tù nơi cải tạo phạm nhân, nơi để thực thi luật pháp công lí Ban trưởng tù nhân có vị nhau: tất bạc, hội đỏ đen, sát phạt lẫn nhau, máu mê Câu thơ chữ Hán nghĩa là: “Ban trưởng nhà giam đánh bạc” dịch thành “Ban trưởng nhà lao chuyên đánh bạc” kể hay tiếng cười bật nghịch lí vật, người, tượng mà nhà thơ nói đến, nhà thơ nhìn thấy, tiếng cười khẽ, thâm trầm, sâu sắc giàu trí tuệ

Vì trải qua “hơn trăm ngày ác mộng”, bị giải lui giải tới chục nhà lao tỉnh Quảng Tây, Người nhìn thấy bao nghịch lí, nghịch cảnh tranh tù ngục, “cái oái oăm đời”:

“Đánh bạc quan bắt tội, Trong tù đánh bạc công khai, Vào tù bạc ăn năn mãi:

(3)

Mỗi tranh tiếng cười khẽ, châm biếm nhẹ nhàng mà thâm thuý, thơ “đánh bạc” giúp ta cảm hiểu sâu hơn, thú vị chân dung “Ban trưởng nhà giam đánh bạc”.

Câu thơ thứ 2, tác giả nhìn thấy đường chuyển lao cảnh sát trưởng, “ơng cị” huyện Lai Tân:

“Cảnh trưởng tham thôn giải phạm tiền” Nam Trân dịch: “Giải người, Cảnh trưởng kiếm ăn quanh” Nguyên tác: Cảnh trưởng tham lam ăn tiền phạm nhân bị giải

Câu đối xứng với câu 2, chân dung biếm họa có nét riêng Ban trưởng lo ăn chơi cờ bạc, Cảnh trưởng trắng trợn “móc túi” ăn tiền phạm nhân Chuyện bọn cai ngục, cảnh sát trưởng ăn tiền phạm nhân thành “lệ” mà nhà thơ nhiều phen trở thành “nạn nhân” “Mới đến nhà giam phải nộp tiền - Lệ thường năm mươi nguyên” (“Tiền vào nhà giam”), “Vào lao phải nộp khoản tiền đèn - Tiền Quảng Tây vừa sáu nguyên” (“Tiền đèn”).

Bình diện khơng gian xã hội thơ “Lai Tân” mở rộng chân dung thứ ba:

“Huyện trưởng thiêu đăng biện công sự”

“Thiêu đăng” chong đèn, “biện công sự” nghĩa làm việc công Câu thơ dịch đảo việc công thành công việc Những năm 60, nhiều viết “Ngục trung nhật kí” cho tên Huyện trưởng chong đèn hút thuốc phiện, từ nhấn mạnh giá trị tố cáo thực xấu xa, thối nát quyền Tưởng Giới Thạch Sự thật khơng phải thế, Hồ Chủ tịch lấy mực đỏ gạch bỏ ba chữ “hút thuốc phiện” thư nhóm dịch giả gửi hỏi ý kiến Người

Trong xã hội cũ, bọn quan lại tự cho “phụ mẫu” dân, “đèn trời soi xét” Trong câu thơ chữ Hán có chữ “đăng” đặc biệt:

“Huyện trưởng thiêu đăng biện công sự”

(4)

Trước “gương mặt” ấy, thái độ nhà thơ nào? Câu cuối thơ, Người viết:

“Lai Tân y cựu thái bình thiên” (Lai Tân thái bình xưa).

Câu thơ toát lên nụ cười châm biếm nhẹ nhàng mà sâu sắc Nhà thơ hỏi cách bâng quơ: Lai Tân với hệ thống quan lại quyền vậy, mà “vẫn thái bình xưa” Cách mỉa mai, châm biếm tác giả “Ngục trung nhật kí” thế! Tính “hướng nội” “Nhật kí tù” thể rõ mặt đặc điểm thể loại, vừa nhật kí lại vừa thơ, chủ yếu thơ trữ tình, tác giả viết cho mình, suy ngẫm, chiêm nghiệm, “Vừa ngâm vừa đợi đến ngày tự do” Vì thế, thơ “Lai Tân” có nêu ba chân dung Ban trưởng, Cảnh trưởng, Huyện trưởng tiêu biểu cho xấu xa, đồi bại bọn quan lại quyền Tưởng Giới Thạch thuở ấy, để mỉa mai, châm biếm nghịch lí, nghịch cảnh mà nhà thơ phải đối diện cam chịu

Đọc “Ngục trung nhật kí”, ta bắt gặp số “quan chức” nhân hậu, đáng yêu Là Sở trưởng Long An họ Lưu “Ai bảo bác cơng bình” Là Tiên sinh họ Quách “ân cần đối đãi ta” Là Trưởng ban họ Mạc “chẳng dùng quyền thế, dùng ân” Khoa viên họ Trần “nho nhã”, Chủ nhiệm họ Hầu “anh minh”… Cách nhìn nhà thơ nhân hậu, trọng thị công bằng, xấu xa tìm thấy tốt đẹp, tình người mà trân trọng Chính nhờ người này, lòng này, mà ta hiểu thêm cảm hứng chủ đạo thơ “Lai Tân”: nụ cười châm biếm tỏa rộng Sau chân dung biếm họa nhận xét trào lộng thâm trầm, sâu sắc Nụ cười châm biếm thơ “Lai Tân” nụ cười nhân cách văn hố lớn: giàu trí tuệ đạo đức cao đẹp

Trong “Một tiếng nói hướng nội: Thế giới nhà tù người kiên nghị - trữ tình của tác giả”, Trần Thị Băng Thanh Nguyễn Huệ Chi có viết:

“Có điều trái ngược vượt khỏi khung cảnh nhà tù, trở thành tính chất tiêu biểu cho xã hội Trung Hoa thời (mà thật chẳng riêng cho Trung Hoa cho thời ấy): quan trì trệ, vơ trách nhiệm, cấp lo xoay xở kiếm ăn, mặc cho tệ nạn tự hoành hành:

“Ban trưởng nhà lao chuyên đánh bạc, Giải người Cảnh trưởng kiếm ăn quanh, Chong đèn, Huyện trưởng làm công việc, Trời đất Lai Tân thái bình”.

(Lai Tân)

(5)

nghĩa thực giả khía cạnh khác hình thức tồn khác hiển nhiên Có điều rút nụ cười buồn…”.

Bình giảng thơ "Lai Tân" "Ngục trung nhật kí" Hồ Chí Minh Bài làm:

Tập thơ "Nhật kí tù" Hồ Chí Minh gồm thơ có tính "nhật kí", tác giả ghi lại sinh hoạt tù, ghi lại tâm tư, tình cảm tác giả ngày đen tối chốn lao tù, ghi lại điều tai nghe mắt thấy đường bị giải từ nhà lao đến nhà lao khác Duy có thơ "Lai Tân" có giá trị tổng kết thực nhà tù, phác họa mặt nhà cầm quyền nhà tù huyện Lai Tân mà mặt điển hình cho nhà cầm quyền Trung Quốc thời Quốc dân đảng

Bài thơ mở đầu văn phóng viên, lạnh lùng mà trung thực: "Giam phòng ban trưởng thiên thiên đổ"

(Ban trưởng nhà lao chuyên đánh bạc)

Hồ Chí Minh làm thơ, đừng quên Người nhà báo lừng danh thời hoạt động cách mạng Pháp, làm chủ bút báo "Người khổ" Tập thơ "Nhật kí tù" có nhiều nét báo chí cách chọn nhân vật, lựa kiện, nghệ thuật đưa tin Câu thơ mở đầu thơ "Lai Tân", tác giả "chộp" kiện kinh ngạc tên "ban trưởng" nhà lao đánh bạc! Làm tù, tác giả nhạy tin tức đến thế? Có đâu, tên cai ngục đánh bạc nhà tù, đánh bạc công khai với tù cờ bạc! Người dân đánh bạc ngồi bị bắt, bị tù, cịn bạc vào tù đánh bạc Có lần tác giả châm biếm:

"Đánh bạc quan bắt tội, Trong tù đánh bạc công khai; Vào tù bạc ăn năn mãi,

Sao trước không vô quách chốn này".

Tù nhân cờ bạc có người bị hành hạ, đói rét, chết nhà tù ("Đêm qua còn ngủ bên tôi, Sáng anh nơi suối vàng"), thật thê thảm! Có thể nói nhà tù nơi thực thi luật pháp, nhà tù Lai Tân thủ tiêu luật pháp Ban trưởng nhà lao biến nhà tù thành chỗ kiếm chác Đánh bạc với tù cờ bạc tù cách ăn cướp trắng trợn tên ban trưởng tù nhân Câu thơ "đưa tin", khơng bình luận mà có sức tố cáo sâu sắc chế độ nhà tù Lai Tân

Với nhà tù, tác giả lại "tóm" tên "trưởng" làm bậy Lại quan chức thi hành luật pháp: cảnh sát trưởng Lai Tân!

(6)

(Giải người cảnh trưởng kiếm ăn quanh).

Nạn ăn hối lộ xã hội Trung Quốc thời trầm trọng Nhà tù lại thối nát Tù nhân vào tù phải nộp tiền! Nếu khơng có tiền "mỗi bước anh bước phiền" Muốn có đèn sáng phải có tiền, muốn có nước dùng phải có tiền Cảnh sát trưởng giải phạm nhân kiếm chác Tác giả khơng cịn nén căm giận, lộ tiếng "cảnh trưởng tham thôn" (cảnh sát trưởng tham lam)

Tác giả lôi hai tên "trưởng" Lai Tân làm bậy, tên đánh bạc, tên ăn hối lộ Cịn tên "huyện trưởng" làm mà "nghiêm túc" Hình ảnh thơ thật bí mật, mà thật hay:

"Huyện trưởng thiêu đăng biện công sự" (Chong đèn huyện trưởng lo công việc)

Bản dịch "Nhật kí tù" lần thứ nhất, câu thơ dịch là: "Chong đèn huyện trưởng làm công việc"

Từ "biện" mà dịch "làm" chưa hay, cịn từ "lo" Lí giải dần dần, ta thấy bất ổn từ

Theo luận lí bình thường tên "ban trưởng" làm bậy, tên "cảnh trưởng" làm bậy, đến tên "huyện trưởng" tất phải làm bậy Vậy mà "Huyện trưởng thiêu đăng biện cơng sự" Tên huyện trưởng làm gì? Nhóm dịch giả "Nhật kí tù" lần thứ khơng lí giải được, đành hỏi đại sứ quán Trung Quốc Tuỳ viên văn hóa đại sứ quán Trung Quốc nói quan lại thời khơng làm cả, chong đèn hút thuốc phiện Thế từ sách giáo khoa giáo trình đại học giảng ngục trưởng đánh bạc, cảnh sát trưởng ăn hối lộ, huyện trưởng hút thuốc phiện!

Có nhà nghiên cứu cịn hồi nghi Giáo sư Lê Trí Viễn viết: "Bài "ở Lai Tân" có câu khơng rõ nghĩa nguyên văn "Khiêu đăng huyện trưởng biện công sự" (Dịch: "Khêu đèn, huyện trưởng làm cơng việc") Hai câu thơ nói đánh bạc hối lộ, anh huyện trưởng làm công việc (việc công công việc) gì mà phải đốt đèn? Có người nói moi việc để kiếm chác, ăn đút Có ý lại cho rằng: Hay ta hút thuốc phiện? Khơng rõ Chỗ có lẽ nên nghiên cứu thêm".

(Tác phẩm mới, số 8)

(7)

Theo không nên hiểu câu thơ theo lơgíc mà phải hiểu theo phi lơgíc (hình thức thơi) Cứ hiểu tên huyện trưởng làm "việc công" (dịch "công việc" khơng suy suyển với ngun tác mấy) Thì làm "việc công" thôi, việc huyện trưởng huyện triếc hắn, làm công sở chưa xong, đêm "chong đèn" (thiêu đăng) lên chẳng thấy Hắn thuộc loại quan tứ chứng nan y (què, mù, câm, điếc) mà bệnh trầm trọng tên huyện trưởng "mù"

Hắn làm huyện trưởng Lai Tân mà hai tên quan tai to mặt lớn "ban trưởng" "cảnh trưởng" làm bậy sờ sờ trước mũi hắn, không thấy Loạn đến cùng, thối nát đến cùng, mà đèn chong, mắt hắn:

"Lai Tân y cựu thái bình thiên" (Trời đất Lai Tân thái bình)

Bọn quan chức quyền tên "huyện trưởng" làm giặc trước cơng đường, chưa nói đến bọn nha lại xã thôn, mà tự hào huyện Lai Tân cai trị tốt đẹp, "thái bình" Nụ cười châm biếm Hồ Chí Minh thật sâu cay! Hãy nghe thêm lời bình nhà thơ Hồng Trung Thơng tên huyện tưởng "tứ chứng nan y" này: đâu đánh giặc đánh, cịn trời đất Lai Tân "thái bình" mn thuở Một chữ "thái bình" mà xâu táo lại việc làm vốn chuyện muôn thuở xã hội Trung Quốc cịn giai cấp bóc lột thống trị Chỉ chữ mà xé toang tất "thái bình" dối trá thực "đại loạn bên trong!"

Xét mặt cấu trúc, không nên xem ngang ba câu một, hai, ba chủ đề thơ phê phán thói hư tật xấu bọn quan lại đương thời Lai Tân Theo tôi, hai câu đầu tầng trệt, câu thứ ba vút lên thành gác, thành lầu, lâu đài thơ Và chủ đề thơ "Lai Tân" lên án thái độ hành động vô trách nhiệm nhà cầm quyền Lai Tân mà xã hội Trung Quốc thời Quốc dân đảng Bài thơ có giá trị khái quát rộng lớn sâu sắc biết bao!

Nguyễn Đức Quyền

Bình giảng "Mộ" (Chiều tối) Hồ Chí Minh để làm bật vẻ đẹp cổ điển đại thơ.

Bài làm:

Tháng 10 năm 1942, đường bị giải từ nhà tù Thiên Bảo đến nhà ngục Long Tuyền đất Quảng Tây, Trung Quốc, Hồ Chí Minh viết thơ "Chiều tối" (Mộ) Đây thơ số 31 "Ngục trung nhật kí", thất ngơn tứ tuyệt mang vẻ đẹp cổ điển đại:

(8)

Sơn thơn thiếu nữ ma bao túc, Bao túc ma hồn lô dĩ hồng".

Bài thơ tả cảnh chiều tối nơi xóm núi xa lạ thể cảm xúc, nỗi niềm người chiến sĩ đường đày

1 Bức tranh thiên nhiên xóm núi lúc chiều tối miêu tả hai nét gợi cảm Một cánh chim mỏi mệt (quyện điểu) bay rừng tìm trú ẩn Một mây đơn, lẻ loi (cô vân) lơ lửng bầu trời Cảnh đẹp thống buồn (mệt mỏi, đơn), đối hài hịa Chỉ hai nét vẽ, tả mà gợi nhiều làm lên hồn cảnh vật Cánh chim nhỏ nhoi nhẹ bay, mây cô đơn nhẹ trôi; tác giả vận dụng thi pháp cổ sáng tạo, lấy điểm để vẽ diện, lấy động để tả tĩnh, gợi lên bầu trời mênh mông, bao la, không gian vô tĩnh lặng, vắng vẻ Bức tranh thiên nhiên chiều tối mang vẻ đẹp cổ điển đầy thi vị:

"Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ, Cô vân mạn mạn độ thiên khơng". (Chim mỏi rừng tìm chốn ngủ, Chịm mây trôi nhẹ tầng không)

Ngoại cảnh thể tâm cảnh nhân vật trữ tình Cánh chim mây, chữ "quyện" (quyện điểu) chữ "cơ" (cơ vân) có giá trị biểu cảm xúc mệt mỏi, nỗi niềm cô đơn nhà thơ sau ngày dài bị giải nơi đất khách quê người Bức tranh thiên nhiên "Chiều tối" mang tính ước lệ tượng trưng đặc sắc, đem đến cho ta bao liên tưởng vần thơ đẹp:

"Chim hơm thoi thót rừng"

("Truyện Kiều") "Lớp lớp mây cao đùn núi bạc,

Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa". ("Tràng giang")

2 Hai câu thơ cuối "Chiều tối" tả cảnh dân dã đời thường nơi xóm núi Hai nét vẽ vừa trẻ trung vừa bình dị đại: thiếu nữ xay ngơ lị than rực hồng:

"Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc, Bao túc ma hồn lơ dĩ hồng".

(9)

nhịp sống cần lao, hướng lửa hồng, làm vợi nhiều đơn lẻ loi, thầm mơ ước cảnh gia đình đồn tụ đầm ấm Chữ "hồng"đặt cuối thơ, thi pháp cổ gọi "thi nhãn", làm sáng bừng tranh xóm núi chiều tối "Hồng" ánh sáng lò than rực cháy, ánh sáng tâm hồn Hồ Chí Minh Một tâm hồn lạc quan, yêu đời

Bức tranh "Chiều tối" từ tư tưởng đến hình tượng, từ khơng gian, thời gian đến cảm xúc miêu tả, diễn tả trạng thái vận động Vận động từ cảnh sắc thiên nhiên bầu trời đến tranh sinh hoạt gia đình, từ ngày tàn đến tối mịt, từ nỗi buồn mệt mỏi đơn đến niềm vui ấm áp đồn tụ, từ bóng tối hướng tới ánh sáng Nghệ thuật lấy sáng, lấy ánh lửa hồng để tả bóng tối đêm đặc sắc Trong ngun tác "Mộ" khơng có chữ "tối" mà người đọc cảm thấy trời tối hẳn Câu thơ dịch thêm vào chữ "tối", điều ta cần biết:

"Cơ em xóm núi xay ngơ tối, Xay hết lị than rực hồng".

Bài thơ tứ tuyệt "Chiều tối" mang vẻ đẹp cổ điển, đại Ngôn ngữ hàm súc gợi cảm Hình tượng cánh chim, mây mang tính ước lệ, đẹp mà thống buồn Bút pháp tinh tế, điêu luyện Một tâm hồn sáng, hồn hậu, giàu cảm xúc: yêu thiên nhiên yêu đời Đi đày mà phong thái nhà thơ thật ung dung tự

Ngày đăng: 22/05/2021, 15:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w