bài tập lớn nè
Trang 1BÀI TẬP LỚN CƠ HỌC ĐẤT Đề số 01
I/ SỐ LIỆU :
1. Công trình
Tải trọng tính toán chân công trình tại cốt mặt đất :
No = 47.1[T] Mo = 6.5[Tm]
2. Nền đất :
Đề
số
mặt đất) (m)
Tải trọng tính toán chân cột (cốt mặt đất )
Số hiệu
Dày (m)
Số hiệu
Dày (m)
Số
Mo
(Tm)
3. Các lớp đất
Số
hiệu
Độ ẩm
tự nhiên
W %
Giới hạn nhão
Wnh %
Giới hạn dẻo
Wd %
Dung trọng tự nhiênγ
(T/m3)
Tỷ trọng hạt
∆
Góc ma sát trong
ϕ(độ)
Lực dính c
Kết quả thí
nghiệm
nén ép e-p
với áp lực
nén p
(Kpa)
Kết quả xuyên tĩnh
qc (MPa)
Kết quả xuyên tiêu chuẩn
N
Trang 2b. Lớp đất số 2
Số
hiệu
Thành phần hạt (%) tương ứng với các cỡ hạt
sét
Đường kính cỡ hạt (mm)
1-0.5
0.5-0.25
0.25 -0.1
0.1-0.05
0.01-0.002
< 0.002
Độ ẩm
tự nhiên
W %
Dung trọng tự nhiênγ
(T/m3)
Tỷ trọng hạt
∆
Góc ma sát trong
ϕ(độ)
Sức kháng xuyên tĩnh
qc (MPa)
Kết quả xuyên tiêu chuẩn N
Số
hiệu
Độ ẩm tự nhiên
W %
Giới hạn nhão
Wnh %
Giới hạn dẻo
Wd %
Dung trọng tự nhiên ɣ T/m3
Tỷ trọng hạt
∆
Góc ma sát trong ϕ
(độ)
Lực dính c
Kết quả thí nghiệm nén ép e-p với áp lực nén p (Kpa)
Kết quả xuyên tĩnh
qc (MPa)
Kết quả xuyên tiêu chuẩn N
Trang 3II/ Yêu cầu:
1. Lập trụ địa chất ( xác định tên và trạng thái đất),chọn chiều sâu đặt móng
a. Một số tiêu chuẩn của đất
Tiêu chuẩn và độ chặt của đất cát
max max min
D
−
=
−
Phân loại đất rời theo cấp khối Phân loại đất theo quy phạm Việt Nam TCVN 9362: 2012
Tiêu chuẩn phân loại đất dính
Tiê
u chuẩn đánh giá trạng thái của đất dính
Trang 4Tên đất và trạng thái của nó Độ sệt B
Á cát
Á sét và sét
Bảng phân loại độ chặt của cát theo thí nghiệm SPT
Trị số N
theo SPT
Độ chặt tương đối
Trạng thái của cát
Góc
ϕo
qc
(kG/cm2)
Tỷ trọng hạt
n o
γ γ
∆ =
b. Xác định tên và trạng thái đất
Số
hiệu
Độ ẩm
tự nhiên
W %
Giới hạn nhão Wnh
%
Giới hạn dẻo
Wd %
Dung trọng tự nhiênγ
(T/m3)
Tỷ trọng hạt
∆
Góc ma sát trong
ϕ(độ)
Lực dính c Kg/cm2
Kết quả thí
nghiệm
nén ép e-p
với áp lực
nén p (Kpa)
Kết quả xuyên tĩnh
qc (MPa)
Kết quả xuyên tiêu chuẩn
N
Trang 5+ Chỉ số dẻo A = Wnh - W d = 37.6- 21.5 = 16.1 (%)
Theo tiêu chuẩn phân loại đất dính, 7<A = 16.1% <17% => Đất sét pha ( á sét) + Độ sệtB =
Theo tiêu chuẩn đánh giá trạng thái của đất dính
0.25< B=0.31 <0.5 Đất ở trạng thái dẻo
+ Hệ số rỗng
e>0.7 : Đất xốp
Kết luận : Đất sét pha ( á sét) ở trạng thái dẻo
Số
hiệu
Thành phần hạt (%) tương ứng với các cỡ hạt
Hạt sét
Đường kính cỡ hạt (mm)
10-5
1-0.5
0.5-0.25
0.25-0.1
0.1-0.05
0.01-0.002
< 0.002
Độ ẩm tự
nhiên W %
Dungtrọng
tự nhiênγ
(T/m3)
Tỷ trọng hạt∆
Góc ma sát trong ϕ(độ)
Sức kháng xuyên tĩnh
qc (MPa)
Kết quả xuyên tiêu chuẩnN
Đường kính
Trang 6Hàm lượng
+ Các hạt có đường kính d > 0.1 mm chiếm 3.5+15+28.5+29=76%
-Tra bảng phân loại đất rời theo cấp khối
Ta có d > 0.1 : 76 % > 75%, kết luận Cát nhỏ
Hệ số e =
0.6<e<0.75 đất chặt vừa
- Theo kết quả của thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT và thí nghiệm xuyên tĩnh CPT
ta có : :Đất cát ở trạng thái chặt vừa
Kết luận : Cát nhỏ ở trạng thái chặt vừa
Số
hiệu
Độ ẩm tự nhiên
W %
Giới hạn nhão
Wnh %
Giới hạn dẻo
Wd %
Dung trọng tự nhiên ɣ T/m3
Tỷ trọng hạt
∆
Góc ma sát trong ϕ
(độ)
Lực dính c
Kết quả thí nghiệm nén ép e-p với áp lực nén p (Kpa)
Kết quả xuyên tĩnh
qc (MPa)
Kết quả xuyên tiêu chuẩn N
+ Chỉ số dẻo
A = Wnh - W d = 29.2-26.1 = 3.1 (%)
Trang 7 Theo tiêu chuẩn phân loại đất dính
1% <A =3.1% <7% => Đất cát pha ( á cát)
+ Độ sệt
B = -0.58
Theo tiêu chuẩn đánh giá trạng thái của đất dính
B = -0.58<0 => Đất ởtrạng thái rắn ( cứng )
+ Hệ số rỗng
e>0.7 đất xốp
Kết luận : Đất cát pha ( á cát) ở trạng thái rắn ( cứng )
c. Nhận xét đất nền :
Đất nền gồm 3 lớp đất:
- Lớp 1: Đất sét pha ( á sét) ở trạng thái dẻo
- Lớp 2: Cát nhỏ ở trạng thái chặt vừa
- Lớp 3: Đất cát pha ( á cát) ở trạng thái rắn ( cứng )
d Chọn chiều sâu đặt móng
Qua kết quả phân loại đất và trạng thái của 3 lớp đất trên, móng thiết kế là móng nông , ta thấy lớp đất 1 là Đất sét pha ( á sét) ở trạng thái dẻo có chiều dày là 3.6 m là đất tương đối tốt , nên ta chọn chiều sâu móng lớn là 1.6m nằm trong lớp đất tốt
HÌNH TRỤ ĐỊA CHẤT
Trang 8
2. Xác định kích thước đáy móng (bxl ) theo điều kiện p tp ≤[p]
• c là lực dính , c = 0.21 Kg/cm2 = 2.1 T/m2,
• Với ϕtc = 15o35
Ta nội suy được các giá trị A,B,D như sau :
Trị số tiêu chuẩn góc
khi vùng biến dạng dẻo phát sinh đến độ sâu bằng ¼ bề rộng móng b
Trang 9• Biểu thức tính toán theo tiêu chuẩn TCXD 9362-2012Rtc =
tc
k
γ
là hệ số điều kiện làm việc của đất nền và công trình, chọn m1 = 1.2, m2
= 1
- ktc : hệ số tin cậy các chỉ tiêu cơ lý của đất( ktc = 1 nếu thí nghiệm thực hiện trên nguyên dạng, ktc= 1,1 nếu thí nghiệm lấy theo thống kê) Ta chọn ktc = 1
Rtc = m1[(Ab + Bh)γ1 + D.c]
Với b = 1.6, chọn α=l/b= 1.19 , ta kiểm tra các điều kiện
• Kiểm tra α với điều kiện α ∈ [1+e ÷ 1+2e)
M N
M N
= 0.114
1+ e = 1.114 , 1+2e = 1.229 Vậy 1.114<α = 1.19< 1.229
2 1.2 yc
F =αb ≥ F
• Fyc =
Chọn KF = 1.2, KF = 1.1÷1.5
b==1.578
Trang 10Vậy chọn bề rộng móng là b = 1.6 (m) , l= 1.9 (m)
Do móng chịu tải trọng lệch tâm nên kích thước đáy móng phải thảo mãn hai điều kiện sau đây :
lực tiêu chuẩn của nền đất
ptb ≤ R
tc
1 2[( ) 1 ]
tc
h
γ
471/(1.6x1.9) + 20x1.6= 186.93 ≤ 219.98
cường độ áp lực tiêu chuẩn của nền đất
pmax ≤ 1.2 Rtc
1.2 W
tc
R
+ M = M0 = 8.5 (Tm) + W = b.l2/6 = 0.963 (m3) , F =l.b=3.04(m2) + N = 568.28 (KN)
pmax = 254.46( KN/m2) + Rtc = 219.98(KN/m2)
Vậy pmax = 25.446( T/m2) ≤ 1.2Rtc= 26.398 ( T/m2)
• Kiểm tra điều kiệnpmin> 0
Pmin = N/F – M/W = (568.28/3.04 – 65/0.963)= 119.44 KN/m2 >0
=0.036= 3.6%<10%
Thoả điều kiện kinh tế
Trang 113. Tính và vẽ biểu đồ ứng suất hữu hiệu phân bố trong nền do tải trọng bản thân
và tải trọng ngoài gây ra.
a. Tính toán ứng suất hữu hiệu phân bố trong nền do tải trọng bản thân
+ Tại mặt đất h = 0 =>σz = 0
+ Tại đáy móng h = 1.6 ( lớp đất 1)
σz = 1.6x1.83 =2.928 ( T/m2 ) + Tại độ sâu h = 3.6 ( lớp đất 1)
σz = 2x1.83 + 1.6x1.83 =6.588 ( T/m2 ) + Tại độsâuh = 4.5 ( lớp đất 2), tại mực nước ngầm
σz = 6.588 + 1.86x0.9 =8.262 ( T/m2 ) + Tại độ sâuh = 8 ( hết lớp đất 2)
σz = 8.262+ x3.5=11.703 ( T/m2 )
Do bị ngập trong nước ngầm nên tính theo
Dự kiến phạm vi ảnh hưởng lún 3b=4.8m nên ta chỉ cần tính toán ứng suất hữu hiệu phân
bố trong nền do tải trọng bản thân đến độ sâu h= 6.4m kể từ mặt đất
b. Tính toán ứng suất do tải trọng ngoài
ở đáy móng phân bố đều bằng
p= ptb-γ1.hm = 186.93 – 18.3 x 1.6 = 15.765 (T/m2)
Ta chia chiều cao nền đất thành các lớp nhỏ, mỗi lớp có chiều cao thỏa mãn 0.25b ≤ hi ≤ 0.4b ↔ 0.4 ≤ hi ≤ 0.64 chọn hi=0.4m
Ở lớp đất 1dày 3.6m,chiều sâu chôn móng là 1.6m ,còn lại 2m ta chia thành
5 lớp nhỏ có chiều dày là h1=h2=0.4
Ở lớp thứ 2, chiều dày là 4.4m, ta chia thành 11 lớp nhỏ, mỗi lớp dày 0.4 m
sâu z
Độ sâu từ mặt đất
(T/m2
)
p
Trang 121.83
1.86
0.983
c. Biểu đồ ứng suất gây lún :
4. Dự báo độ lún ổn định tại tâm móng
Trang 13p = × p
Do đó ta tính lún đến lớp phân tố thứ 10 là đã tắt lún
0.2*8.95=1.79>1.615
1 2
1 1 1 1
e e
e
−
+
∑ ∑
ứng suất do trọng lượng bản thân
e2i là hệ số rỗng của đất tại điểm giữa lớp đang xét, ứng với ứng suất do trọng lượng bản thân và tải trọng ngoài
Các hệ số e1i , e2i được tính dựa trên biểu đồ nén ép e-p ở lớp 1 và lớp 3
Lớp đất 1:
Lớp đất 3 :
1i
osi
E
σ
β ∆
=
Trong đó , β=0.8, Eosi = α.pc , vì lớp 2 là lớp đất cát bụi có qc= 7.6(MPa) >2.0(MPa) => chọn α = 2.5=> Eosi = 2.5x760=1900 (T/m2)
Bảng tính lún :
Lớp
phân
tố
Chiều
dày
lớp
phân
tố
Độ sâu
z1i
(m) (tính từ đáy móng đến đáy lớp phân
Ứng suất do trọng lượng bản thân tại đáy lớp phân tố
σZ0i
Ứng suất tăng thêm tại đáy lớp phân tố
∆σ0 i=
K0i.pgl
Ứng suất tăng thêm tại tâm lớp phân tố
∆σ1i
(T/m2)
Ứng suất do trọng lượng bản thân tại tâm lớp phân tố
Ứng suất tổng tại tâm lớp phân tố
p2i =p1i
+ ∆σ1i
(T/m2)
Hệ số rỗng e1i
(tương ứng
p1i)
Hệ số rỗng e2i
(tương ứng
p2i)
Độ lún si
(m)
Kết quả thí nghiệm nén lún e-p với áp lực nén p (kPa)
Trang 14tố) (T/m2) (T/m2) p1i
1 0.4 0.4 3.660 14.706 15.235 3.294 18.529 0.819 0.754 0.0143
2 0.4 0.8 4.392 11.652 13.179 4.026 17.205 0.813 0.757 0.012
3 0.4 1.2 5.124 8.397 10.025 4.758 14.783 0.807 0.764 0.0095
4 0.4 1.6 5.856 5.941 7.169 5.490 12.659 0.802 0.769 0.0073
5 0.4 2.0 6.588 4.363 5.152 6.222 11.374 0.798 0.772 0.0058
7 0.4 2.8 8.076 2.527 2.904 7.704 10.608 0.0005
8 0.1 2.9 8.262 2.368 2.448 8.169 10.617 0.0001
9 0.3 3.2 8.557 1.987 2.178 8.409 10.587 0.0003
10 0.4 3.6 8.950 1.615 1.801 8.754 10.555 0.0003
(cm) => thỏa mãn điều kiện nén lún của móng đơn