1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ văn học đặc điểm thơ trần nhân tông

157 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 157
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU 1 Chương 1 THỜI ĐẠI LÝ – TRẦN VÀ PHẬT HOÀNG TRẦN NHÂN TÔNG 12 1 1 Thời đại Lý Trần 12 1 1 1 Hoàn cảnh lịch sử, văn hóa – xã hội thời Lý – T[.]

MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU Chương THỜI ĐẠI LÝ – TRẦN VÀ PHẬT HOÀNG TRẦN NHÂN TÔNG 12 1.1 Thời đại Lý - Trần 12 1.1.1 Hồn cảnh lịch sử, văn hóa – xã hội thời Lý – Trần 12 1.1.2 Văn học thời Lý – Trần 18 1.2 Phật hoàng Trần Nhân Tông thiền phái Trúc Lâm 22 1.2.1 Trần Nhân Tông – thân nghiệp 22 1.2.2 Thơ văn Trần Nhân Tông 27 1.2.3 Thiền phái Trúc Lâm tư tưởng Trần Nhân Tông 29 Chương ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG THƠ TRẦN NHÂN TÔNG 37 2.1 Tình yêu niềm tự hào quê hương đất nước 37 2.1.1 Tình u mến, gắn bó sâu sắc với đất nước người Đại Việt 37 2.1.2 Niềm tự hào đất nước, người văn hóa Đại Việt 40 2.2 Tâm hồn phong phú, mẫn cảm dạt chất nhân văn 45 2.2.1 Mẫn cảm trước thiên nhiên 45 2.2.2 Mẫn cảm tình người 54 2.3 Quan niệm sống phóng khống, tùy duyên người đạt đạo 60 2.3.1 Tinh thần nhập 60 2.3.2 Tinh thần an nhiên, tự 65 Chương ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT THƠ TRẦN NHÂN TÔNG 72 3.1 Thể thơ 72 3.1.1 Đường luật 72 3.1.2 Cổ phong 75 3.2 Ngôn ngữ 78 3.2.1 Ngôn ngữ mang mĩ cảm thiền 78 3.2.2 Ngôn ngữ tượng trưng, ẩn dụ 81 3.3 Hình ảnh 88 3.3.1 Cách lựa chọn hình ảnh 88 3.3.1.1 Hình ảnh mùa xuân 88 3.3.1.2 Hình ảnh trăng 91 3.3.1.3 Hình ảnh giấc mộng 94 3.3.2 Cách xây dựng hình ảnh 98 3.3.2.1 Cảnh vật quan sát vận động theo thời gian dòng cảm xúc 98 3.3.2.2 Cảnh vật quan sát vận động biện chứng động tĩnh, hư thực 101 3.4 Giọng điệu 108 3.4.1 Giọng hào sảng, lạc quan 108 3.4.2 Giọng tự tình, sâu lắng 109 KẾT LUẬN 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 PHỤ LỤC THƠ MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn học trung đại Việt Nam vận động phát triển trình lâu dài đạt nhiều thành tựu đáng kể Trong đó, văn học Lý – Trần đỉnh cao mang nhiều nét riêng độc đáo Với thâm nhập Phật giáo vào đời sống tinh thần dân tộc, phong vị thiền thơ góp phần làm cho văn học thời đại phát triển rực rỡ sâu vào tâm thức người Việt, đem đến rung cảm tinh tế mang lại giá trị nhân văn sâu sắc Trong dòng chảy thơ văn Lý – Trần, tiêu biểu đặc sắc thơ thời thịnh Trần Trong lịch sử dân tộc Việt, thời thịnh Trần thời đại hoàng kim dân tộc Đó thời đại có vua sáng tơi hiền, nhân dân đồn kết lịng; vua quan thần dân gắn bó, hành động lợi ích quốc gia, xây dựng nên nước Đại Việt vững mạnh, độc lập, tự chủ Đó thời đại dân tộc ta “tướng sĩ lịng phụ tử”, hừng hực hào khí “sát Thát” làm nên ba lần chiến thắng Nguyên – Mông vang dội Có thời đại nhờ có người anh hùng có nhân cách cao đẹp, có lịng từ bi, có tài xuất chúng Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông, Tuệ Trung Thượng sĩ, Trần Nhân Tông, Trần Quốc Tuấn, Trần Quang Khải, Huyền Quang,… Trong đó, Trần Nhân Tơng lên nhân vật kiệt xuất Không rạng danh lĩnh vực trị, Trần Nhân Tơng cịn nhà thơ độc đáo, độc đáo ơng “đốn tỉnh” lúc làm vua Vừa vị vua, vừa nhà sư, vừa người đứng đầu Thiền phái, nên thơ Trần Nhân Tông có pha trộn chất thiền với chất sự, đạo đời Thơ Trần Nhân Tơng cịn lại khơng nhiều, “viên ngọc” hoi, q giá theo thời gian tỏa lên ánh sáng lung linh khác thường Với tư tưởng thiền nhập tích cực, Trần Nhân Tơng sáng tác nên thơ với cảm quan nghệ thuật tinh tế khiến người đọc phải lắng lòng suy ngẫm Đặc biệt, ơng cịn người u thiên nhiên Trong thơ ông, lúc thấy tràn ngập ánh trăng, bồng bềnh mây nước say đắm với giấc mơ xuân Mặc dù thơ Trần Nhân Tông dễ vào lòng độc giả làm rung động trái tim người yêu thơ xa lạ với sách giáo khoa Hơn hầu hết thơ viết chữ Hán bàng bạc chất Thiền nên gây khơng khó khăn tiếp nhận phần đông độc giả Mặt khác, công trình nghiên cứu thơ Trần Nhân Tơng cịn mang tính chất riêng lẻ, tập trung vài khía cạnh, phương diện, chưa thực có cơng trình nghiên cứu khái qt, tồn diện Đặc điểm thơ Trần Nhân Tơng Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài – Đặc điểm thơ Trần Nhân Tơng – nhằm góp phần đưa thơ ông đến gần với số đông người đọc, đồng thời thân người viết tìm hiểu sâu tài nghệ thuật tâm hồn phong phú nhà thơ, nhà triết học, vị tổ phái Thiền Trúc Lâm – người kiệt xuất thời đại hoàng kim Lịch sử vấn đề Trần Nhân Tông không vị vua anh minh, Thiền sư đắc đạo, nhà triết học lớn mà ơng cịn nhà thơ Xét bình diện triết học, Trần Nhân Tơng có vị trí quan trọng Phật giáo nước nhà Ông triết gia lớn Phật học Việt Nam Với phái Thiền Trúc Lâm mà Trần Nhân Tông người sáng lập, triết học Phật giáo Việt Nam thời Trần phát triển rực rỡ mang đậm sắc dân tộc, thể đầy đủ trí tuệ Việt Nam, lĩnh Việt Nam Xét bình diện dân tộc, Trần Nhân Tông vị vua hiền minh, anh hùng, có lịng u nước thương dân, có tinh thần dân tộc cao Với việc khuyến khích sử dụng chữ Nôm đưa chữ Nôm vào sáng tác văn học, cảm nhận tinh thần dân tộc bậc minh quân Bên cạnh đó, Trần Nhân Tơng cịn nhà thơ, nhà văn hóa lớn dân tộc Thơ ơng có kết hợp nhuần nhuyễn cảm quan triết học cảm quan Với tầm quan trọng nên có nhiều cơng trình nghiên cứu vào tìm hiểu tư tưởng, thơ văn ơng Những cơng trình nghiên cứu chia làm hai hướng sau: 2.1 Trần Nhân Tông phận đối tượng nghiên cứu Nguyễn Lang “Việt Nam Phật giáo sử luận” (Nxb Văn Học Hà Nội, 1979) vào nghiên cứu thiền phái: Tì ni đa lưu chi, Thảo Đường, Vô Ngôn Thông; nghiên cứu phật giáo thời Lý, Trần số Thiền sư: Trần Thái Tông, Tuệ Trung, Thiền sư Pháp Loa, Huyền Quang,… Trong chương XII vào nghiên cứu Trần Nhân Tơng Thiền phái Trúc Lâm Cơng trình nghiên cứu Trần Nhân Tông qua vấn đề: ông vua xuất gia, ý nguyện xây dựng hòa bình Chiêm – Việt lâu dài, xây dựng giáo hội mới, tư tưởng Thiền học Cơng trình Lịch sử Phật giáo Việt Nam Nguyễn Tài Thư chủ biên nhà xuất Khoa học xã hội Hà Nội ấn hành vào năm 1991, nghiên cứu trình vận động phát triển Phật giáo Việt Nam từ du nhập từ Ấn Độ sang kỉ XIX Trong Chương IX, tác giả vào nghiên cứu Phật giáo thời Trần, mà cụ thể tìm hiểu Thiền phái Trúc Lâm có đề cập ngắn gọn đến Trần Nhân Tông Tác giả vào phân tích số thơ để chứng minh tư tưởng Trần Nhân Tông, từ có so sánh với Tuệ Trung Thượng sĩ Qua đó, tác giả nhận định: “Nhân Tơng thường dùng hình ảnh, biểu tâm hồn thơ gần với Tuệ Trung, nội dung khơng độc đáo, gây tác động mạnh Tuệ Trung” Trong cơng trình Tư tưởng triết học Thiền phái Trúc Lâm Trương Văn Chung (Luận án phó Tiến sĩ, bảo vệ năm 1996), tác giả phân tích, tổng kết tư tưởng thiền phái thông qua việc sâu phân tích tư tưởng nhân vật tiêu biểu: Trần Thái Tông, Trần Nhân Tông, Tuệ Trung, Đặc biệt, tác giả sâu vào phân tích tư tưởng người sáng lập Thiền phái Trần Nhân Tông Qua việc so sánh tư tưởng Trần Nhân Tông với Trần Thái Tông Tuệ Trung Thượng sĩ, tác giả làm bật điểm khác biệt, điểm riêng Trần Nhân Tông tư tưởng triết học đến khẳng định: Ông kết hợp đời người anh hùng võ cơng hiển hách với đức phật từ bi, cốt cách tao Ơng trở thành ơng vua triết gia, phật tử có nhãn quan trị, ảnh hưởng lớn lao đến triều đình tồn xã hội”, “Trần Nhân Tơng chịu ảnh hưởng triết lí nhà Phật, song khơng phải tư tưởng, chủ trương xuất tìm giải cõi hư khơng, mà tư tưởng Phật giáo có khả dung hợp Nho giáo, Lão giáo truyền thống tinh thần dân tộc dung hợp tạo cho Phật giáo dáng vẻ mang màu sắc Việt Nam với tinh thần nhập tích cực [9, tr.63] Nguyễn Hùng Hậu Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam, tập 1, từ khởi nguyên đến kỉ XIV (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002) vào phân tích, tổng kết tư tưởng triết học Thiền phái Trúc Lâm qua việc phân tích tư tưởng qua thơ số nhân vật tiêu biểu Thiền phái Trần Thái Tông, Tuệ Trung, Trần Nhân Tông, Pháp Loa, Huyền Quang Qua việc tìm hiểu, phân tích vai trị, tư tưởng Trần Nhân Tông, tác giả khẳng định: Trần Nhân Tông không nhà trị nhìn xa trơng rộng mà cịn nhà qn có tài; khơng nhà ngoại giao, mà nhà tư tưởng, nhà văn, nhà thơ; không vị quân vương mà cịn nhà tu hành; khơng nhà văn hóa mà cịn vị thiền sư lỗi lạc Thời đại oanh liệt sản sinh ông, ông làm cho thời Trần thêm oanh liệt [17, tr.130] Trong cơng trình kể trên, tác giả chủ yếu vào nghiên cứu tư tưởng triết học, tư tưởng Phật giáo Trần Nhân Tơng Ngồi cơng trình này, có nhiều cơng trình khác vào nghiên cứu Trần Nhân Tông tác giả văn học Nguyễn Đăng Thục công bố số cơng trình: Thiền học Việt Nam Lịch sử tư tưởng Việt Nam (nhiều tập) bàn Thiền Tơng Việt Nam tính kế thừa, phát triển qua thời kì Đặc biệt, Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập IV: Lịch sử tư tưởng Thời Trần (Nxb Tp Hồ Chí Minh, 1998), tác giả tìm hiểu “Tâm lí nghệ thuật Thiền” Trần Nhân Tơng Sau phân tích số thơ, tác giả khẳng định “Cho nên Ngài, văn chương biểu tâm hồn trung thực, tự nhiên, khơng chút dụng ý bó buộc, theo đà cảm hứng bồng bột hồn nhiên mà phát biểu Cảm hứng thâm sâu phát biểu sáng sủa.” Trong cơng trình Thơ thiền Việt Nam – Những vấn đề lịch sử tư tưởng nghệ thuật Nguyễn Phạm Hùng (Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 1998), tác giả vào phân tích thơ Thiền sư để từ khái quát nên tư tưởng nghệ thuật mà họ gởi gắm Trần Nhân Tông tác giả ý nhấn mạnh với nhận định: “Nhân Tông người uyên bác, lịch lãm, nghệ sĩ có tài Ơng thi sĩ Thiền tiêu biểu thời với vần thơ đẹp đẽ, sâu sắc” [24, tr.164] Đoàn Thị Thu Vân công bố số cơng trình có liên quan như: cơng trình Khảo sát đặc trưng nghệ thuật thơ thiền Việt Nam kỉ X – kỉ XVI (Nxb Văn học trung tâm nghiên cứu Quốc học, 1996); Con người nhân văn thơ ca Việt Nam sơ kì trung đại (Nxb Giáo dục, 2007), số viết đăng Tạp chí Văn học như: Một vài nhận xét ngôn ngữ thơ Thiền Lý Trần (2/1992, tr.35); Quan niệm người thơ Thiền Lý Trần (3/1993, tr.12) Trong cơng trình viết này, tác giả trích dẫn số thơ Trần Nhân Tông để chứng minh luận điểm Đặc biệt, cơng trình trình Con người nhân văn thơ ca Việt Nam sơ kì trung đại (Nxb Giáo dục, 2007), tác giả dành phần chương để viết rung cảm tinh tế nhạy bén tâm hồn Trần Nhân Tông Và để chứng minh, tác giả vào phân tích kĩ số thơ Trần Nhân Tơng Quyển Văn học trung đại Việt Nam Lê Trí Viễn chủ biên (tài liệu lưu hành nội trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh năm 1985) Văn học trung đại Việt Nam (thế kỉ X – cuối kỉ XIX) Đoàn Thị Thu Vân chủ biên (Nxb Giáo Dục năm 2008) viết văn học Lý – Trần, có trích dẫn số câu thơ Trần Nhân Tông để minh họa cho luận điểm nội dung nghệ thuật Hai cơng trình tác giả Nguyễn Cơng Lý Bản sắc dân tộc văn học Thiền Tông thời Lý Trần (Nxb Văn hóa Thơng tin, 1997) Văn học Phật giáo thời Lý Trần – diện mạo đặc điểm (Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, 2002) cung cấp cho độc giả nhìn tồn diện hệ thống diện mạo, đặc điểm sắc dân tộc qua thơ văn Lý Trần Để củng cố vững luận điểm, công trình trích dẫn sáng tác tác giả, có sáng tác Trần Nhân Tơng Năm 2008, luận án Tiến sĩ Ngữ văn Trần Lý Trai Giá trị văn học tác phẩm Thiền phái Trúc Lâm vào phân tích lí giải tác phẩm Trần Nhân Tơng sáng tác tác giả thuộc Thiền phái như: Trần Thái Tông, Tuệ Trung,… phương diện: - Tư tưởng Thiền học với quan điểm Phật tâm, chủ thuyết “cư trần lạc đạo”, tinh thần tùy duyên, hành thiền tu chứng; - Các cảm hứng chính: Bản thể giải thoát, cảm hứng nhân văn – sự, cảm hứng quê hương đất nước, cõi thiên nhiên Phật nhiệm màu; - Giá trị nghệ thuật mặt: ngôn ngữ, thể loại, thủ pháp nghệ thuật Đối tượng cơng trình tác phẩm văn học Phật giáo thời đại, Trần Nhân Tông gương mặt tiêu biểu thời đại Vì vậy, thơ văn ơng chưa nghiên cứu, bàn bạc kĩ 2.2 Trần Nhân Tơng đối tượng cơng trình nghiên cứu Lê Mạnh Thát có Tồn tập Trần Nhân Tơng (Nxb Tp Hồ Chí Minh, 2000) Trong cơng trình này, tác giả chia làm hai phần: Phần đầu giới thiệu tổng quát nghiệp Trần Nhân Tông từ thời trẻ vai trò vua hai kháng chiến chống Nguyên – Mông, việc sử dụng tiếng Việt thành lập Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử; phần thứ hai, cung cấp sáng tác Trần Nhân Tông từ thơ, phú, văn xuôi, giảng văn thư ngoại giao Trong bàn vị trí văn học Trần Nhân Tông, tác giả khẳng định: Vua Trần Nhân Tông người mở đầu cho giai đoạn văn học lịch sử văn học Việt Nam, giai đoạn văn học mà tiếng Việt chủ ngữ Không thế, với vần thơ chữ Hán tác phẩm văn xuôi sắc sảo, vua Trần Nhân Tông cống hiến cho ta cảm thụ mẻ vấn đề muôn đời người [41, tr.297] Bài viết Trần Nhân Tơng tầm vóc thời đại Nguyễn Huệ Chi Trần Thị Băng Thanh, đánh giá Trần Nhân Tông ba phương diện: nhà vua, nhà thiền học, nhà thơ Thơ Trần Nhân Tông đánh giá “thanh nhã, sâu sắc không phần hào hùng” [8, tr.146], “cảm hứng tục cảm hứng thiền hòa quyện với nhau” [8, tr.169] Bản thân vua Trần Nhân Tông xem bút có phong cách đỉnh cao thơ ca thịnh Trần Năm 2008, hội thảo khoa học vua Trần Nhân Tông diễn Quảng Ninh Tại hội thảo học giả có nhiều tham luận đánh giá cách sâu sắc toàn diện vị vua thứ ba nhà Trần (đăng trang http://www.thuvienhoasen.org) Tiêu biểu kể đến viết: Trần Nhân Tông – đức vua sáng tổ dòng thiền Nguyên Giác, Vua Trần Nhân Tông tinh thần “bụt nhà” Thích Hải Ấn, Phật hồng nước Việt Thích Nhật Quang, Phật hồng Trần Nhân Tơng – vị minh quân thiền sư vĩ đại Việt Nam Thích Nhật Từ, Trần Nhân Tơng – vị anh hùng dân tộc khai sáng tư tưởng Phật giáo Việt Nam Trần Lưu,… Tất viết ca ngợi tài năng, phẩm chất đức vua – thiền sư Trần Nhân Tông Năm 2011 Bùi Huy Du bảo vệ thành công luận án Tiến sĩ Triết học Tư tưởng triết học Trần Nhân Tông Trong cơng trình này, tác giả vào nghiên cứu nội dung tư tưởng triết học Trần Nhân Tông mặt: - Thế giới quan tư tưởng triết học Trần Nhân Tông: Quan niệm thể mối quan hệ thể giới tượng - Nhân sinh quan triết lí đạo đức tư tưởng triết học Trần Nhân Tông: Quan niệm Trần Nhân Tông đời người vai trò người sống; quan niệm Trần Nhân Tông vấn đề rèn luyện tinh thần đạo đức, trí tuệ, giải Sau vào tìm hiểu nội dung triết học Trần Nhân Tông, tác giả khái quát đặc điểm giá trị lịch sử tư tưởng triết học Trần Nhân Tơng Như vậy, tác giả cơng trình đem đến cho người đọc nhìn hệ thống, tồn diện đầy đủ tư tưởng triết học Trần Nhân Tơng Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu kể chủ yếu tập trung vào vấn đề tư tưởng triết học Trần Nhân Tông chưa nghiên cứu cách cụ thể, sâu sắc có hệ thống sáng tác Trần Nhân Tông, đặc biệt mảng thơ, để làm bật vị trí, đặc điểm riêng thơ ơng dịng chảy thơ văn thời Lý – Trần Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng mà luận văn tập trung nghiên cứu sáng tác thơ Trần Nhân Tông Qua thơ Trần Nhân Tông, luận văn hướng đến làm rõ nét nội dung nghệ thuật biểu sáng tác, đồng thời góp phần khám phá vẻ đẹp tâm hồn nhân cách cao quí tác giả Tài liệu khảo sát chủ yếu luận văn toàn sáng tác thơ Trần Nhân Tông (gồm 32 đoạn phiến) tập văn bản: Toàn tập Trần

Ngày đăng: 13/04/2023, 14:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w