Luận văn thạc sĩ văn học vấn đề ý thức cá nhân trong tiểu thuyết việt nam từ sau 1986

148 0 0
Luận văn thạc sĩ văn học vấn đề ý thức cá nhân trong tiểu thuyết việt nam từ sau 1986

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

3 LỜI CẢM ƠN Trước hết, tôi xin gởi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến PGS TS Nguyễn Thành Thi, người thầy đã hết lòng hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn này Tôi cũng x[.]

3 LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin gởi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thành Thi, người thầy hết lòng hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tất q thầy nhiệt tình giảng dạy cho suốt thời gian học Cao học, giúp cho tơi có thêm nhiều kiến thức mẻ bổ ích Tôi xin cảm ơn thầy cô phòng Sau Đại học trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nơi Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình bạn bè giúp đỡ động viên để tơi vượt qua khó khăn hồn thành luận văn Học viên Võ Thị Thu Loan MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 11 Đóng góp luận văn 12 Cấu trúc luận văn 12 CHƯƠNG 1: VÀI NÉT VỀ VẤN ĐỀ Ý THỨC CÁ NHÂN TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 14 1.1 Khái niệm ý thức cá nhân 14 1.2 Thế mạnh tiểu thuyết việc thể ý thức cá nhân 19 1.3 Vấn đề ý thức cá nhân văn học Việt Nam đại 23 1.3.1 Vai trò ý thức cá nhân văn học Việt Nam 23 1.3.2 Hành trình ý thức cá nhân văn học Việt Nam 32 1.4 Tiền đề cho trở lại ý thức cá nhân tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 35 1.4.1 Bối cảnh xã hội 35 1.4.2 Sự ảnh hưởng văn hóa phương Tây 40 CHƯƠNG 2: SỰ THỂ HIỆN Ý THỨC CÁ NHÂN QUA NỘI DUNG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU 1986 46 2.1 Ý thức cá nhân số phận người 46 2.2 Ý thức cá nhân nhân cách người 59 2.2.1 Sự tha hóa nhân cách người 59 2.2.2 Sự hoàn thiện nhân cách người 66 2.3 Ý thức cá nhân đời sống tinh thần người 70 2.3.1 Hướng khát vọng cá nhân 70 2.3.2 Lý giải nhận thức đời sống tâm linh người 76 2.4 Ý thức cá nhân việc nhìn lại chiến tranh qua 82 2.5 Ý thức cá nhân đời sống xã hội 89 CHƯƠNG 3: SỰ THỂ HIỆN Ý THỨC CÁ NHÂN QUA NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT CỦA TIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU 1986 100 3.1 Khái niệm trần thuật 100 3.2 Sự đổi hình tượng người trần thuật/ người kể chuyện 101 3.2.1 Người trần thuật vô nhân xưng (trần thuật thứ ba) 103 3.2.2 Người trần thuật với tư cách nhân vật (Trần thuật thứ nhất) 104 3.3 Sự đổi điểm nhìn trần thuật 109 3.4 Sự đổi giọng điệu trần thuật 118 3.4.1 Khái quát giọng điệu tiểu thuyết Việt Nam từ sau 1986 118 3.4.2 Các giọng điệu bật tiểu thuyết Việt Nam từ sau 1986 120 3.5 Sự đổi ngôn ngữ trần thuật 132 3.5.1 Sự biến đổi kết cấu ngôn ngữ trần thuật 132 3.5.2 Đặc diểm ngôn ngữ trần thuật 139 KẾT LUẬN 144 TÀI LIỆU THAM KHẢO 146 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học viết nước ta bắt đầu vào khoảng kỷ X có bề dày lịch sử mười kỷ Song vấn đề người cá nhân thực nhà văn quan tâm nhiều bước sang đầu kỷ XX, tức văn học Việt Nam chịu ảnh hưởng văn học phương Tây bước vào tiến trình đại hóa Đây thời kỳ mà ý thức cá nhân bắt đầu xuất sáng tác nhà văn, nhà thơ Việt Nam Và từ đến nay, văn học Việt Nam trải qua nhiều giai đoạn nhiều biến động song vấn đề ý thức cá nhân vấn đề nhắc đến văn học Mặc dù giai đoạn 1945-1975, giai đoạn mà văn học Việt Nam phải ưu tiên cho mục tiêu chiến đấu, vấn đề yếu tố lịch sử khách quan phải tạm chìm xuống đất nước hịa bình trở lại, người chuyển sang sống vấn đề ý thức cá nhân lại trở thành vấn đề quan trọng nhà văn Bên cạnh đó, Văn học Việt Nam kỷ XX chứng kiến phát triển mạnh mẽ nhiều thể loại có tiểu thuyết Thể loại tiểu thuyết có đóng góp to lớn cho văn học đại nước nhà Tiểu thuyết Việt Nam đặc biệt phát triển vào năm ba mươi kỷ trước không ngừng phát triển hôm Riêng tiểu thuyết Việt Nam từ sau thời kỳ đổi 1986 có chuyển biến mạnh mẽ nội dung hình thức Tiểu thuyết thể loại lớn phương thức tự sự, có lực phản ánh thực cách bao quát sinh động, tái tranh đời sống thơng qua tính cách hồn cảnh điển hình rộng rãi Đồng thời nhờ vào đặc trưng thể loại, tiểu thuyết có điều kiện để thể quan niệm, tư tưởng tác giả cách rõ ràng đầy đủ thể loại khác văn học, có vấn đề ý thức cá nhân Đó lý lựa chọn đề tài dù vấn đề ý thức cá nhân thể nhiều thể loại văn học khác thơ ca, truyện ngắn… Lịch sử nghiên cứu vấn đề Qua khảo sát, nhận thấy vấn đề ý thức cá nhân tiểu thuyết Việt Nam từ sau 1986 nghiên cứu qua cơng trình, viết cách khái quát, tổng thể đặc điểm chung toàn tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn này, vấn đề ý thức cá nhân người nội dung cụ thể nghiên cứu Bên cạnh viết, cơng trình khoa học nghiên cứu riêng tác giả lớn Nguyễn Minh Châu, Lê Lựu, Ma Văn Kháng với nhiều nhắc đến vấn đề ý thức cá nhân Ở đây, khả mình, chúng tơi xin điểm qua số cơng trình viết văn xuôi Việt Nam sau 1986 nhà nghiên cứu phê bình, có đề cập đến vấn đề ý thức cá nhân Nói vấn đề ý thức cá nhân văn học Việt Nam thời kỳ này, Phan Cự Đệ, Q trình đại hóa văn học Việt Nam 1900-1945, có nhận xét: “Văn học sau 1975 quan tâm số phận cá nhân, hạnh phúc cá nhân, hoàn thiện nhân cách xã hội chủ nghĩa Các nhà văn khơng miêu tả người cơng dân mà cịn ý đến người xã hội người tự nhiên… Bây điều kiện hịa bình, ánh sáng công đổi tư duy, văn học nói nhiều đến số phận cá nhân, hạnh phúc cá nhân, đến người xã hội người tự nhiên, đến tình yêu biểu đa dạng phức tạp sống bình thường ngày” [12, tr.704] Ông lý giải cho nguyên nhân việc trở lại vấn đề ý thức cá nhân văn học “Trong xã hội Việt Nam trước ba mươi năm chiến tranh chống xâm lược, chưa có điều kiện giải thật tốt mối quan hệ hài hòa cộng đồng cá nhân” ông cho trở lại “hợp với quy luật phát triển hài hòa văn học.” [12, tr.704] Nguyễn Văn Long Văn học Việt Nam thời đại đổi đưa nhận xét vấn đề này: Sang giai đoạn sau 1975, “Sự thức tỉnh trở lại ý thức cá nhân mở cho văn học nhiều đề tài chủ đề mới, làm đổi thay quan niệm người Văn học ngày tới quan niệm toàn vẹn sâu sắc người mà tảng triết học hạt nhân quan niệm tư tưởng nhân Con người văn học hôm nhìn nhiều vị tính đa chiều mối quan hệ: người xã hội, người với lịch sử, người gia đình, gia tộc, người với phong tục, với thiên nhiên, với người khác với mình… Con người văn học khám phá soi chiếu nhiều bình diện nhiều tầng bậc: ý thức vô thức, đời sống tư tưởng tình cảm đời sống tự nhiên năng, khát vọng cao dục vọng tầm thường, người cụ thể cá biệt người tính nhân loại phổ quát Điều dễ nhận phần lớn tác phẩm văn học thời kỳ này, người khơng cịn phiến, đơn trị mà người đa diện, đa trị, lưỡng phân, người đan cài chen lẫn giao tranh bóng tối ánh sáng, rồng phượng lẫn rắn rết, thiên thần quỷ sứ, cao tầm thường” [51, tr.5] Trần Đình Sử viết mang tên Con người văn học Việt Nam sau 1945 Một thời đại văn học, đưa ý kiến vấn đề ý thức cá nhân thời kỳ này: Theo ông, văn học Việt Nam giai đoạn có “Sự tăng cường ý thức nhân cách người nhiều bình diện khác làm đổi thay tương quan với khứ Trong thập kỷ trước người văn học ta chủ yếu thể quan hệ với khứ dân tộc… Nay mở rộng thêm khứ văn hóa, khứ đời tư… Ba mươi năm trước người văn học chủ yếu đối tượng ngợi ca phê phán Giờ ngồi tính chất đó, người cịn đối tượng để nghiên cứu phân tích nhiều mặt… Văn học ta có truyền thống miêu tả người với phẩm chất chủ quan động với kết sản sinh từ phẩm chất Nhà văn mở rộng nhìn sang tính khách quan nhận thức, ý định… suy nghĩ tượng nghịch lý tồn người” [71, tr.86] Cơng trình nghiên cứu Quan niệm nghệ thuật người văn xuôi Việt Nam sau cách mạng tháng Tám” hai tác giả Nguyễn Thị Bình Nguyễn Hải Hà cơng trình nghiên cứu đầy đủ vấn đề người cá nhân văn xuôi Việt Nam sau 1975 đề cập đến vấn đề ý thức cá nhân biểu qua nhiều phương diện: “Khảo sát sáng tác văn xuôi thời kỳ sau 1975, thấy phương diện đời sống tâm linh người khám phá chiều sâu mà văn xuôi trước cách mạng tháng Tám chưa đạt Nó làm phong phú cho quan niệm người đưa lại biến đổi quan trọng mặt thủ pháp biểu hiện… Sự bộc lộ đời sống tâm linh với toàn cảm giác hữu hạn kiếp người niềm tin vào lực siêu hình, khát khao tìm kiếm hòa đồng tuyệt đối cá nhân… Nhu cầu tình dục vốn gắn bó khăng khít với thức tỉnh ý thức cá nhân, với khao khát tự yêu đương mà văn thơ lãng mạn trước cách mạng đề cập đến” [19, tr.293], “các tác giả Dương Thu Hương, Ma Văn Kháng, Phạm Thị Hoài, Nguyễn Khắc Trường , Dương Hướng, Bảo Ninh khẳng định nhu cầu tình dục nhu cầu đáng tự nhiên người” [19, tr.295], “ Khám phá nhu cầu tình dục vừa thơi thúc năng, vừa có khả kìm nén 10 lại vừa khơi gợi ước ao hạnh phúc, nhiều tác giả giúp bạn đọc có nhìn độ lượng nhân người… Nói chung, tổng thể nét chủ đạo, phương diện tự nhiên (bao gồm tiềm thức, vô thức, năng, tâm linh, tình dục…) khám phá tích cực nhiều mẻ sâu sắc văn xi đương đại, bù đắp phiến diện nhiều cứng nhắc quan niệm người văn xi giai đoạn trước, góp phần xác lập quan niệm phong phú, chân thật đạt tới tính phổ qt, mang tầm triết học” [19, tr.298] Nhìn chung, tác giả cho văn học Việt Nam sau 1986 có tiếp nối vấn đề ý thức cá nhân văn học 1930-1945 Mặt khác tác giả đặc trưng riêng thời kỳ này: Đó vấn đề ý thức cá nhân thể qua việc khám phá người nhiều bình diện khác Mục đích nghiên cứu - Vấn đề ý thức cá nhân không thuộc tư tưởng nhà văn mà cịn chi phối đến nội dung lẫn hình thức thể loại tiểu thuyết Nói cách khác, vấn đề ý thức cá nhân tiểu thuyết có tầm ảnh hưởng định đến đổi tiểu thuyết Việt Nam nói riêng văn học Việt Nam nói chung - Mặt khác, tìm hiểu vấn đề này, phần thấy đường phát triển tư tưởng nhà văn Việt Nam tiến trình đại hóa văn học nước nhà tác động hệ tư tưởng triết học văn học phương Tây đến nhà văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Với đề tài Vấn đề ý thức cá nhân tiểu thuyết Việt Nam sau 1986, chúng tơi xin tập trung tìm hiểu nghiên cứu vào thể loại tiểu thuyết Tuy 11 nhiên, số lượng tiểu thuyết Việt Nam giai đoan lớn nên tập trung vào số tiểu thuyết bật giai đoạn Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, tìm hiểu đề tài, người viết sử dụng phương pháp chủ yếu như:  Phương pháp khảo sát văn giúp người viết tiếp cận trực tiếp xác tác phẩm, đồng thời giúp chúng tơi bám sát vào chi tiết tác phẩm để làm dẫn chứng cho luận điểm luận văn  Phương pháp so sánh đối chiếu (đồng đại lịch đại) để người viết tìm diểm tương đồng dị biệt thể vấn đề ý thức cá nhân tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn 1930-1945 tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 nhà văn thời với  Phương pháp loại hình để thấy rõ đặc trưng tiểu thuyết so với thể loại khác văn học, từ tìm ưu thể loại việc thể vấn đề ý thức cá nhân  Phương pháp hệ thống: đặt vấn đề ý thức cá nhân toàn văn học Việt Nam có nhìn tổng thể toàn diện hơn, đồng thời thấy bước phát triển vị trí quan trọng  Phương pháp nghiên cứu liên ngành: vấn đề ý thức cá nhân vấn đề nghiên cứu văn học, triết học tâm lý học Vì vậy, phương pháp giúp chúng tơi tìm hiểu kỹ khái niệm ý thức cá nhân 12 Đóng góp luận văn Vấn đề ý thức cá nhân tiểu thuyết Việt Nam từ sau 1986 chưa nghiên cứu cách có hệ thống Chính thế, chúng tơi hy vọng đề tài góp phần nhỏ việc nghiên cứu vấn đề Cấu trúc luận văn Nội dung luận văn gồm có ba chương: CHƯƠNG 1: VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ VẤN ĐỀ Ý THỨC CÁ NHÂN TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI Trong chương chúng tơi xin trình bày: - Khái niệm ý thức cá nhân - Thế mạnh tiểu thuyết việc thể ý thức cá nhân - Vấn đề ý thức cá nhân văn học Việt Nam đại - Tiền đề cho trở lại ý thức cá nhân tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 CHƯƠNG 2: SỰ THỂ HIỆN Ý THỨC CÁ NHÂN QUA NỘI DUNG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU 1986 Trong chương chúng tơi xin trình bày: - Ý thức cá nhân số phận người - Ý thức cá nhân nhân cách người - Ý thức cá nhân đời sống tinh thần người - Ý thức cá nhân việc nhìn lại chiến tranh qua - Ý thức cá nhân đời sống xã hội CHƯƠNG 3: SỰ THỂ HIỆN Ý THỨC CÁ NHÂN QUA NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU 1986 Trong chương chúng tơi xin trình bày: - Khái niệm trần thuật - Sự đổi hình tượng người trần thuật/ người kể chuyện

Ngày đăng: 13/04/2023, 14:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan