1 các dấu hiệu chết và ước lượng thời gian chết

15 4 0
1  các dấu hiệu chết và ước lượng thời gian chết

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÁC DẤU HIỆU CHẾT VÀ ƯỚC LƯỢNG THỜI GIAN CHẾT Mục tiêu học tập Xác định được tầm quan trọng của các dấu hiệu chết trong lĩnh vực pháp y Trình bày được các khái niệm về các dấu hiệu chết Giải thích đượ[.]

CÁC DẤU HIỆU CHẾT VÀ ƯỚC LƯỢNG THỜI GIAN CHẾT MỤC TIÊU HỌC TẬP Xác định tầm quan trọng dấu hiệu chết lĩnh vực pháp y Trình bày khái niệm dấu hiệu chết Giải thích chế hình thành dấu hiệu chết Vận dụng dấu hiệu chết cho việc xác định thời gian chết nạn nhân TẦM QUAN TRỌNG Cung cấp cho quan điều tra có ý tưởng ban đầu thời gian vụ việc Để xác minh chứng ngoại phạm Tuy nhiên, vài vụ việc thời gian chết có vai trò chứng tòa kết luận nghi can có phạm tội hay khơng CÁC DẤU HIỆU CHẾT SỚM Phản ứng siêu sinh Vết hoen tử thi Co cứng tử thi Nguội lạnh tử thi I Phản ứng siêu sinh Phản ứng siêu sinh phản ứng mơ bị kích thích sau chết Thời gian có phản ứng siêu sinh dài thời gian mơ hồi phục sau hồi sức Cơ vân: 2-3 20h sau chết Cơ tim: 3,5-4 phút và100 phút sau chết Có thể kích thích điện học Kích thích mống mắt dược chất II Vết hoen tử thi (Hypostasis= livor mortis) Khái niệm: tình trạng lắng đọng máu vùng thấp thể nơi khơng bị tì đè Cơ chế hình thành: + Ngưng tim + Các rào cản mặt cấu trúc, trương lực mô, áp suất bề mặt bên áp suất thủy tĩnh không + Ảnh hưởng trọng lực  máu đến vùng thấp hệ thống tuần hoàn nơi không bị đè ép Kirchhofrosen: Những vùng màu hồng không mặt giai đoạn hấp hối tình trạng ứ máu khu trú Các đặc điểm liên quan bao gồm màu sắc, phân bố, cố định hay chưa Hai chế giải thích cố định vết hoen:  Giai đoạn sớm huyết tương mạch làm nồng độ Hb lịng mạch tăng cao cô đặc đông máu  Giai đoạn muộn, tán huyết xảy ra, Hb thoát mạch ngấm vào mô xung quanh Vết hoen: Xuất 30 phút đến sau chết Xuất đầy đủ cố định: 8-12 (nhiệt độ thường) hay 24-36 (nhiệt độ thấp) Chấm xuất huyết hình thành sau vết hoen: 18-24 (thối rữa) Treo cổ, chấm Tardieu xuất 2-4 Khơng thể xác định xác thời gian III Co cứng tử thi: (rigor mortis) Khái niệm: cứng sau chết Xuất hiện:  2-4 sau chết Hình thành đầy đủ:  6-12 sau chết Biến mất:  24-36 hủy protein Hiện tượng tái co cứng tử thi kéo dài 6-8h đến 12h sau chết nhiệt độ xung quanh thấp Khơng thể xác định xác thời gian III Co cứng tử thi: (rigor mortis) Cơ chế: ATP Các hệ thống chuyển hóa cung cấp ATP: + Nguồn kị khí (ngắn): ATP  ADP + P1 (phosphate hữu cơ) + E Phosphocreatinine + ADP  Creatinin + ATP Glycogen/glucose + P1 + ADP  Lactate + ATP + Nguồn hiếu khí (dài): Glycogen/glucose + ADP + P1 + O2  H2O + CO2 + ATP Free Fatty Acids + ADP + P1 + O2  H2O + CO2 + ATP Creatinine phosphate + ATP  (Creatinine kinase) Creatinine + ATP Cứng xuất lượng ATP 85% IV Nguội lạnh tử thi Khái niệm: Nhiệt độ thể giảm lý chính: Ngưng cung cấp Ngưng tạo lượng Sự nhiệt Sau chết nhiệt thể xảy qua chế: - Dẫn nhiệt - Phát xạ - Bốc - Đối lưu (Đối lưu dẫn nhiệt quan trọng nhất) IV Nguội lạnh tử thi Công thức ước lượng thời gian chết dựa vào nhiệt độ: Thời gian chết (giờ) = 370C – nhiệt độ hậu môn + Thời gian chết (giờ) = (98,60F - T0 Trực tràng):1,5 V Phương pháp xác định hóa học: Hai lý sử dụng thủy tinh dịch:  Thứ nhất, giai đoạn sớm sau chết, phương pháp khác sử dụng  Thứ hai thông tin thu từ máu dịch não tủy dùng sau ngày thứ hai Cơng thức Sturner có độ tin cậy 95% độ sai lệch 9.5h: PMI(h) = 7.14 x [K+] – 39.1 CÁC DẤU HIỆU CHẾT MUỘN  Sự phân hủy  Sự tự tiêu: liên quan đến lysosome số tế bào số quan liên quan đến q trình tiêu hóa  Sự thối rữa: liên quan đến vi khuẩn  Hóa xác khơ hóa sáp:  Nóng, khơ → xác khơ  Nóng, ẩm → sáp hóa

Ngày đăng: 13/04/2023, 12:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan