Thời kỳ Trung cổ (từ năm 400 đến 1400) Thời kỳ Trung cổ (từ năm 400 đến 1400) Trong thời kỳ Trung cổ, xã hội châu Âu gồm có 3 giai cấp, giai cấp cao nhất là tầng lớp vua chúa, quý tộc và địa chủ Họ sở[.]
Thời kỳ Trung cổ (từ năm 400 đến 1400) Trong thời kỳ Trung cổ, xã hội châu Âu gồm có giai cấp, giai cấp cao tầng lớp vua chúa, quý tộc địa chủ Họ sở hữu ruộng đất hưởng nhiều đặc quyền Những huyền thoại hiệp sĩ oai hùng xuất phát từ tầng lớp Giai cấp thứ hai giới tăng lữ, gồm linh mục tu sĩ thuộc nhà thờ Công giáo Tầng lớp thứ ba gồm tất thành phần cịn lại: nơng dân, dân nghèo thành thị, nông nô v.v… Vào thời kỳ này, trung tâm âm nhạc lớn thuộc nhà thờ Trong suốt thời kỳ Trung cổ, năm 1100, dịng nhạc chủ điệu (monophonic: gồm bè chính) chiếm ưu Khi sống cải thiện văn minh hơn, người ta bắt đầu ý đến người Vào cuối thời kỳ Trung cổ, dòng nhạc phức điệu (polyphony: nhiều bè diễn tấu lúc) bắt đầu phát triển Hai nhạc sĩ tiếng dòng nhạc phức điệu thời kỳ đầu Leonin Perotin thuộc Nhà thờ Đức Bà Paris Sau có thêm nhạc sĩ Guillaume de Machaut Trong thời kỳ Trung cổ, nhà thờ chiếm vị trí quan trọng đời sống Vì vậy, âm nhạc nhà thờ chiếm địa vị độc tôn từ khoảng năm 350 năm 1100, hầu hết nhạc xuất phát từ tu viện Điều có nghĩa đa số nhạc sĩ tu sĩ, linh mục thuộc nhà thờ Thiên Chúa giáo Những tu sĩ tin tài Thượng đế ban cho, họ sáng tác nhằm mục đích tơn vinh Thượng đế Vì vậy, tác phẩm thời kỳ hầu hết không ghi tên tác giả Âm nhạc nhà thờ gọi bình ca (plainsong), gồm giai điệu với lời hát tiếng Latin, khơng có nhạc cụ đệm Giai điệu bình ca đơn giản, dễ hiểu, dễ thuộc Lời ca thường phần lễ ca (messe) Thiên Chúa giáo La Mã Những hát lưu truyền đến biết tên gọi hát Gregorian (Gregorian chant), lấy theo tên giáo hồng Gregory đệ (590-604) Ơng có cơng tập hợp bình ca theo trật tự đặc biệt truyền bá khắp châu Âu đế quốc La Mã Âm nhạc tục Âm nhạc tục thời kỳ chủ yếu dân ca, đơn giản âm nhạc nhà thờ, gồm ca, điệu nhạc chủ điệu (monophonic) người hát rong trình diễn Những người hát rong thời Trung cổ gọi jongleur (theo tiếng Anh), troubadour trouvère (theo tiếng Pháp), minnesinger (theo tiếng Đức) Những người hát rong lang thang từ tòa thành đến tòa thành khác, ca hát, kể chuyện diễn trị Giống bình ca, nhạc tục đơn giản với giai điệu Tuy nhiên, tiết tấu chúng nhanh nhạc nhà thờ không dùng lời ca tiếng Latin Những người hát rong tụ họp lại thành phường, hội, xếp vào giới trung lưu xã hội Những hát người hát rong thường có nhạc cụ dây trống đệm theo Cả âm nhạc nhà thờ âm nhạc tục sử dụng nhiều loại nhạc cụ khác nhau, ví dụ đàn dây gồm có lyre, psaltery, fiddle vielle Đàn phím thời kỳ organ Nhạc cụ gõ gồm có trống chng nhỏ Nhạc phức điệu Trước đó, tất nhạc gồm bè khơng có bè phụ (monophony) Sau đó, nhạc sĩ bắt đầu cho nhiều bè diễn tấu lúc, bè có vai trị quan trọng Đó nhạc phức điệu (polyphony) Nhạc phức điệu mở rộng tư nhạc sĩ, giúp họ sáng tạo tốt Sumer is icumen in tác phẩm viết khoảng năm 1300, tiếng Row, row your boat Nghe nhạc: Sumer is icumen in In ấn nhạc Trước phát minh máy in, nhà thờ có đội ngũ tu sĩ chuyên làm nhiệm vụ chép lại nhạc Thỉnh thoảng, người ta trình bày nhạc lối viết bay bướm, trang trí đẹp mắt Khoảng năm 1025, Guido d’Arezzo phát minh hệ thống ký âm sử dụng dòng khe nhạc Cho đến lúc đó, người ta dùng khn nhạc có dòng kẻ Guido mở rộng hệ thống thành dòng kẻ, phát minh dòng kẻ phụ khn nhạc Ơng sử dụng nốt nhạc hình vng gọi neume Hệ thống giúp ký âm nốt vượt khỏi phạm vi khuôn nhạc, sử dụng tận ngày Guido người phát triển hệ thống khóa nhạc, đặt tảng cho khóa nhạc đại: khóa fa, khóa sol v.v… Một cống hiến quan trọng khác ông luận án nhạc phức điệu Đây cơng trình đầu tiên, mở đường cho nhạc sĩ Leonin Perotin sau Các nhạc sĩ tiêu biểu cho thời kỳ Trung cổ: - Conon de Bethune - La Comtessa Beatritz de Dia - Hildegard von Bingen (1098-1179) - Adam de la Halle - Leonin (Leoninus) (c.1163-1201) - Guillaume de Machaut (1300-1377) - Perotin (Perotinus Magnus) (c.1160-1220) - Wizlau von Rugen - Hans Sachs - Bernart de Ventadorn - Maria de Ventadorn (1165-1221) - Philippe de Vitry (1291-1361) Thời kỳ Phục hưng (từ năm 1400 đến năm 1600) Thời kỳ Phục hưng đánh dấu giai đoạn hoàng kim lịch sử giới Những chuyến thám hiểm Columbus Francis Drake, tư tưởng khoa học tiến Galileo Copernicus dẫn dắt nhân loại đến chân trời Các họa sĩ Leonardo da Vinci Michelangelo có ảnh hưởng lớn hội họa, Shakespeare tiếng với kịch thơ Trong thời kỳ Phục Hưng, tầng lớp trung lưu phát triển mạnh Ruộng đất không cịn hồn tồn thuộc giới q tộc Dân số thành thị gia tăng, người ta bắt đầu giải trí xem kịch nghe nhạc Việc truyền bá, giáo dục âm nhạc mở rộng Nhờ việc phát minh máy in năm 1450, nhạc in ấn hàng loạt phổ biến rộng rãi đến người Cho đến năm 1600, nhạc tiếng lưu truyền khắp châu Âu Tầng lớp trung lưu tự học chơi nhạc cụ, thông qua sách giáo khoa âm nhạc dạy thổi tiêu, đánh đàn lute guitar Các nhạc sĩ tiếng Josquin des Prez Giovanni Palestrina đầu công cách tân âm nhạc Con người, Thượng đế, trở thành đối tượng âm nhạc Các nhạc sĩ chuyển hướng sáng tác phía cơng chúng Kỹ thuật hịa âm làm thay đổi diện mạo âm nhạc Âm nhạc nhà thờ Âm nhạc nhà thờ thời kỳ Phục hưng phát triển tự nhiên thể loại bình ca Dạng nhạc phức điệu bè đơn giản cuối thời Trung cổ mở rộng thành phức điệu bè, bè quan trọng Hình thức gọi motet Trái với thời Trung cổ, giai đoạn âm nhạc trọng lời ca Josquin des Prez Giovanni Palestrina hai nhạc sĩ tiếng thời kỳ Phục hưng thể loại motet Trong giai đoạn này, âm nhạc bắt đầu trở nên hoa mỹ Những lễ ca (messe) motet trở nên tinh vi, phức tạp Nhiều loại giọng đưa vào, chương nhạc trở nên dài cầu kỳ Các nhạc sĩ bắt đầu thích thể phong cách truyền tải thông điệp tôn giáo Những vị lãnh đạo nhà thờ bắt đầu lo ngại thính giả khơng hiểu tầm quan trọng lời ca, Hội đồng tôn giáo, họ đề nghị âm nhạc nhà thờ phải dùng để minh họa cho lời ca Điều đánh dấu cho khởi đầu cấu trúc hài hòa lời ca giai điệu Âm nhạc tục Madrigal, hát dành cho nhóm nhỏ biểu diễn khơng nhạc đệm, trở thành thể loại nhạc tục phổ biến Thường nói tình u, madrigal trở thành phần quan trọng dịp lễ hội đặc biệt Người ta thường hát madrigal bữa tiệc, đám cưới thường có đội hợp xướng họa theo Cách hát phổ biến đến tận ngày Tác phẩm El Grillo nhạc sĩ Josquin des Pres điển hình cách tân âm nhạc thời kỳ Những cải cách Từ đầu kỷ 16, nhà thờ Tân giáo tách khỏi nhà thờ Công giáo kéo theo thay đổi mạnh mẽ mặt đời sống xã hội Martin Luther muốn tất tín đồ ơng tham gia vào hoạt động âm nhạc Vì vậy, nhà thờ Tân giáo, người ta sáng tác thánh ca cho người hát, không dành cho dàn hợp xướng Phong cách hợp xướng tảng cho thánh ca ngày Những thánh ca viết cho người hát, 200 năm sau, Bach ứng dụng hình thức vào tiểu phẩm cho đàn organ Có thể nói âm nhạc nhà thờ Thiên Chúa giáo kỷ 16 phát triển tảng bình ca, cịn âm nhạc nhà thờ Tân giáo kỷ 17 - 18 phát triển từ thánh ca nhiều bè Khí nhạc Trong thời kỳ Phục hưng, nhạc sĩ bắt đầu viết phức điệu cho nhạc cụ trình diễn Những phức điệu thường dành cho vũ hội dinh tầng lớp quý tộc Ống tiêu (recorder) đàn lute nhạc cụ thông dụng Ống tiêu đàn viol đủ kích cỡ diễn tấu thành nhóm gọi consort Những nhạc cụ khác thời Phục hưng đàn lute, kèn shawm, krummhorn, kèn trumpet trombone loại nhỏ Ngoài ra, nhạc cụ thường dùng để đệm cho người hát Nhạc sĩ Joan Ambrosia Dalza viết vũ khúc tiếng, Tasta la corde, Ricercar, Calata Các nhạc sĩ tiêu biểu cho thời kỳ Phục hưng: - Jacob Arcadelt - Gilles Binchois - Jacopo da Bologna - William Byrd (1543-1623) - Francesca Caccini (1587-1640) - William Cornysh - John Dowland - Guillaume Dufay (c.1400-1474) - John Dunstable (c.1390-1453) - Giovanni Gabrieli - Carlo Gesualdo - Orlando Gibbons (1583-1625) - Heinrich Isaac - Orlando di Lasso (1532-1594) - Cristobal de Morales (c.1500-1553) - Jacob Obrecht (c.1450-1505) - Johannes Ockeghem (c.1410-1497) -Giovanni Pierluigi da Palestrina (c.1525-1594) - Michael Praetorius - Josquin des Prez (c.1440-1521) - Thomas Tallis (c.1505-1585) - John Taverner - Tomas Luis de Victoria (1548-1611) - Thomas Weelkes - Adrian Willaert Thời kỳ Baroque (từ năm 1600 đến năm 1750) Thời kỳ Baroque chiếm vị trí quan trọng lịch sử giới Galileo, Kepler Newton tìm lý thuyết để giải thích vũ trụ Trong âm nhạc, hội họa, kiến trúc thời trang, hoa văn trang trí cầu kỳ hoa mỹ trở thành thời thượng Cả phụ nữ đàn ông đội tóc giả mặc trang phục viền đăngten Trong suốt thời kỳ Baroque, nhạc sĩ tiếp tục phục vụ cho nhà thờ tầng lớp giàu có Giới tăng lữ quý tộc thuê mướn nhạc sĩ hình thức bảo trợ Người bảo trợ trả thù lao cho nhạc sĩ theo tác phẩm, có quyền yêu cầu viết loại nhạc mà họ thích Điều làm giới hạn quyền tự sáng tạo nhạc sĩ Những nhà soạn nhạc tiếng thời kỳ Baroque gồm Johann Sebastian Bach, George Frederic Handel, Johann Pachelbel, Georg Phillip Telemann, Henry Purcell Antonio Vivaldi Đặc điểm âm nhạc thời kỳ Baroque Hình thức thể loại: vũ khúc phổ biến thời kỳ Ngồi cịn có prelude, fugue, suite (tổ khúc), toccata variation (biến tấu) Nhịp đôi nhịp ba thường sử dụng Hòa âm: nhiều giai điệu trình tấu lúc, tạo thành kết cấu âm nhạc gọi đối âm Hịa âm thường xun biến hóa Điệu tính chủ yếu dựa trưởng thứ Đàn phím: Chủ yếu đàn clavichord, harpsichord, organ Tiết tấu: Nhấn vào phách mạnh, nhịp lấy đà, thường xuyên thay đổi Nốt móc đơn, móc kép chùm ba thường sử dụng Phong cách: Dấu chia câu ký hiệu diễn cảm không sử dụng Những câu nhạc nhanh thường đàn liền tiếng (legato), câu chậm đàn không liền tiếng (nonlegato) Dùng nhiều nốt hoa mỹ Các xu hướng nhạc Baroque Các nhạc sĩ Johann Sebastian Bach tạo xu hướng cho nhạc Baroque nhạc phức điệu, gồm nhiều bè kết hợp nối tiếp Những giai điệu thường có nốt láy rền (trill) láy nhanh Hợp âm dùng để đệm cho nhiều bè sử dụng nhiều Ngoài ra, nhạc sĩ bắt đầu dùng ký hiệu diễn tả cường độ tốc độ nhạc Biểu diễn ứng tác (improvisation) phổ biến, nhạc nhà thờ Sau cùng, nhạc sĩ bắt đầu dùng âm nhạc để thể cảm xúc vui, buồn, giận Thanh nhạc Thời kỳ Baroque chứng kiến đời thể loại nhạc kịch (opera) Một opera có kết hợp âm nhạc, diễn xuất, cảnh trí, phục trang đạo cụ Các diễn viên hát theo kịch Một số opera có tính chất kịch (opera seria), số mang sắc thái hài hước (opera buffa) Vở opera Orfeo nhạc sĩ Claudio Monteverdi Tương tự opera thể loại cantata Giống opera, cantata gồm hát (aria) đoạn hát nói (recitative) xen kẽ Tuy nhiên, cantata khơng có diễn xuất sân khấu Khí nhạc Trong thời kỳ Baroque, khí nhạc trở thành quan trọng không nhạc Đây giai đoạn nở rộ tác phẩm viết cho kèn flute, oboe, bassoon, trombone, trumpet, horn, viết cho đàn harpsichord organ Ống tiêu khơng cịn phổ biến, đàn viol thay violin, viola cello Trống định âm (timpani) nhạc cụ gõ dùng opera kịch Hầu hết tác phẩm khí nhạc gồm vài đoạn vài chương có tính chất tương phản Concerto thể loại tiêu biểu Concerto phát triển vào nửa cuối kỷ 17, công lao nhạc sĩ người Ý Torelli, Alessandro Scarlatti Corelli Chỉ vòng 25 năm, nhiều nhạc sĩ nước khác thành công với thể loại concerto Một concerto tiếng “Bốn mùa” Antonio Vivaldi Concerto trình diễn người nhóm nhạc cơng độc tấu Concerto cho nhóm trình diễn gọi concerto grosso Concerto grosso viết cho nhóm nghệ sĩ độc tấu với dàn nhạc, thường gồm chương (nhanh - chậm – nhanh) Các nhạc sĩ tiêu biểu cho thời kỳ Baroque Johann Sebastian Bach (1685-1750) Dietrich Buxtehude Arcangelo Corelli (1653-1713) Francois Couperin (1668-1733) Girolamo Frescobaldi George Frideric Handel (1685-1759) Elizabeth-Claude Jacquet de la Guerre (1659-1729) Jean-Baptiste Lully Claudio Monteverdi (1567-1643) Jacopo Peri Georg Phillip Telemann Henry Purcell (1659-1695) Jean-Philippe Rameau (1683-1764) Alessandro Scarlatti Heinrich Schutz (1585-1672) Antonio Vivaldi (1678-1741)