1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề thi thử vào lớp 10 môn ngữ văn năm 2022 2023 đề số (29)

4 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 35,95 KB

Nội dung

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 Năm học 2020 2021 Môn NGỮ VĂN LỚP 9 Thời gian làm bài 90 phút (không tính thời gian phát đề)ĐỀ CHÍNH THỨC Câu 1(3 điểm) Đọc văn bản sau và th[.]

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 Năm học: 2020 - 2021 Môn: NGỮ VĂN LỚP Thời gian làm bài: 90 phút (không tính thời gian ĐỀ CHÍNH THỨC phát đề) Câu 1(3 điểm): Đọc văn sau thực yêu cầu bên dưới: Con người, cỏ, vật xung quanh ta sinh ra, lớn lên biến đổi Xã hội lồi người Những mà thấy ngày hôm trải qua thay đổi theo thời gian, nghĩa có lịch sử Lịch sử diễn khứ Lịch sử loài người mà học toàn hoạt động người từ xuất đến ngày Lịch sử cịn có nghĩa khoa học tìm hiểu dựng lại tồn hoạt động người xã hội loài người khứ Mỗi người, làng xóm, dãy phố…, dân tộc, trải qua đổi thay theo thời gian mà chủ yếu người tạo nên Học lịch sử để hiểu cội nguồn tổ tiên, ơng cha, làng xóm, cội nguồn dân tộc mình; biết tổ tiên, ông cha sống lao động để tạo nên đất nước ngày nay, từ biết q trọng có; biết ơn người làm nó, biết phải làm cho đất nước Học lịch sử cịn để biết mà lồi người làm nên q khứ để xây dựng xã hội văn minh ngày (Theo Sơ lược môn lịch sử, Sách Lịch sử lớp 6) a Văn cung cấp cho em hiểu: lịch sử gì? (0,5 điểm) b Dựa vào văn trên, em cho biết: cần học lịch sử? (1 điểm) c Em phép liên kết có văn trên.(0,5 điểm) d Trong tình hình nay, số học sinh lơ với môn lịch sử, em đề cách học lịch sử cho có hiệu (Trả lời khoảng 4-6 dòng) (1 điểm) Câu 2(2 điểm): Richard Strauss nói: “Giọng nói người nhạc cụ đẹp đẽ nhất, nhạc cụ khó chơi nhất.” Em có đồng ý với nhận định khơng? Hãy trình bày suy nghĩ em văn nghị luận ngắn (khoảng trang giấy thi) Câu 3(5 điểm): Mùa xuân người cầm súng Lộc giắt đầy lưng Mùa xuân người đồng Lộc trải dài nương mạ Tất hối Tất xơn xao… (Trích Mùa xn nho nhỏ, Thanh Hải) Cảm nhận em khổ thơ Từ liên hệ với tác phẩm văn học với tượng thực tế sống để thấy vẻ đẹp người Việt Nam -HẾT PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 Năm học 2020- 2021 Bộ môn: Ngữ Văn Câu (3 điểm): a Văn cung cấp cho em hiểu: lịch sử gì? (0,5 điểm) - Lịch sử toàn hoạt động người từ xuất đến ngày b Dựa vào văn trên, em cho biết: cần học lịch sử? (1 điểm) - Để hiểu cội nguồn dân tộc - Biết trình dựng nước giữ nước ông cha ta - Rút học kinh nghiệm cho tương lai c Em phép liên kết có văn trên.(0,5 điểm) - Phép lặp: Lịch sử, Lịch sử loài người - Phép dùng từ trái nghĩa: khứ - ngày + Gọi tên 01 phép liên kết: 0,25 điểm + Xác định từ ngữ: 0,25 điểm d Trong tình hình nay, cịn số học sinh lơ với môn lịch sử, em đề cách học lịch sử cho có hiệu (Trả lời khoảng 4-6 dòng) (1 điểm) - HS nêu ý kiến thân, lời lẽ thuyết phục… (0, 5điểm) - Diễn đạt rõ ràng, mạch lạc: (0,25 điểm) - Câu ngữ pháp, không sai tả, dùng từ ngữ.(0,25 điểm) + GV vào tiêu chí để xem xét đánh giá + Không trả lời trả lời không (0 điểm) Khuyến khích học sinh có suy nghĩ riêng, nhiên phải lý giải hợp lý, thuyết phục Câu (3 điểm): Richard Strauss nói: “Giọng nói người nhạc cụ đẹp đẽ nhất, nhạc cụ khó chơi nhất.” Em có đồng ý với nhận định khơng? Hãy trình bày suy nghĩ em văn nghị luận ngắn (khoảng trang giấy thi) Văn thể tốt nội dung, tính liên kết mạch lạc, rõ ràng, thuyết phục (2 điểm) - Nội dung: học sinh giải thích câu nói Rachard Strauss để nêu lên giá trị lời nói Nhận định, đánh giá giá trị lời ăn tiếng nói hàng ngày Phê phán người nói tùy tiện, vơ tình xúc phạm đến danh dự, nhân phẩm làm tổn thương người khác Từ nêu lên nhận thức hành động thân - Hình thức (1 điểm) + Thể tốt phương thức nghị luận (0,25 điểm) + Diễn đạt rõ ràng, mạch lạc Câu ngữ pháp, không sai tả, dùng từ ngữ (0,25 điểm) + Viết văn (0,25 điểm) + Trình bày đẹp, chữ viết rõ ràng (0,25 điểm) - GV vào tiêu chí để xem xét đánh giá - Không làm lạc đề (0 điểm) Câu (4 điểm): Cảm nhận em khổ thơ Từ liên hệ với tác phẩm văn học với tượng thực tế sống để thấy vẻ đẹp người Việt Nam - Về nội dung: điểm + Nắm vững phương pháp làm văn nghị luận + Bố cục hệ thống ý sáng rõ + Biết vận dụng phối hợp nhiều thao tác nghị luận Đặc biệt, phải nắm vững thao tác phân tích đoạn trích (thơ) + Giới thiệu tác giả, tác phẩm vấn đề nghị luận (vẻ đẹp người Việt Nam ).Từ liên hệ với khổ thơ, đoạn thơ tác phẩm văn học tượng thực tế sống để thấy vẻ đẹp, sức sống người Việt Nam + Biết phân tích từ ngữ, hình ảnh, biện pháp nghệ thuật khổ thơ để làm bật vấn đề nghị luận + Học sinh tự chọn tác phẩm khác viết vẻ đẹp người Việt Nam tượng thực tế sống để liên hệ với khổ thơ Từ liên hệ khẳng định người Việt Nam ln ngời sáng phẩm chất, vẻ đẹp cao quý đáng trân trọng Vẻ đẹp gương sáng ngời để cháu gìn giữ phát huy + Khái quát, đánh giá vấn đề bàn luận - Về hình thức: điểm + Diễn đạt rõ ràng, mạch lạc Câu ngữ pháp, khơng sai tả, từ ngữ giàu hình ảnh, biểu cảm (0,75 điểm) + Trình bày đẹp, chữ viết rõ ràng (0,25 điểm) + GV vào tiêu chí để xem xét đánh giá + Không làm làm lạc đề (0 điểm) Lưu ý: Điểm tối đa cho phần cảm nhận khổ thơ “Mùa Xuân nho nhỏ” 3,0 điểm điểm tối đa cho phần liên hệ với tác phẩm văn học khác tượng thực tế sống 1,0 điểm Khuyến khích làm có ý riêng, sáng tạo Lưu ý chung: - Cần bàn bạc, thống nhóm số vấn đề trước chấm Trân trọng sáng tạo học sinh, tránh đếm ý cách máy móc - Trong trình chấm, gặp trường hợp đặc biệt mà GV cịn lúng túng cần hội ý, trao đổi để đến thống nhóm cho điểm hợp lý (phải lập biên cụ thể)

Ngày đăng: 13/04/2023, 02:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w