MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong 85 năm lãnh đạo cách mạng Việt Nam, dù trong hoàn cảnh nào Đảng ta vẫn luôn kiên định con đường xã hội chủ nghĩa, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Kết hợp độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội là “sợi chỉ đỏ” xuyên suốt đường lối cách mạng Việt Nam. Ngay từ khi mới ra đời và trong suốt quá trình đấu tranh cách mạng đến nay, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn khẳng định: chủ nghĩa xã hội là mục tiêu, lý tưởng của Đảng Cộng sản và nhân dân Việt Nam; đi lên chủ nghĩa xã hội là yêu cầu khách quan, là con đường tất yếu của cách mạng Việt Nam. Chủ nghĩa xã hội là mục tiêu, lý tưởng của Đảng và nhân dân ta nhưng đây là sự nghiệp lâu dài, vô cùng khó khăn và gian khổ. Việt Nam đi lên chủ nghĩa xã hội từ một nước nông nghiệp lạc hậu, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, lực lượng sản xuất rất thấp, lại trải qua mấy chục năm chiến tranh, hậu quả rất nặng nề; các thế lực thù địch thường xuyên tìm cách phá hoại cho nên lại càng khó khăn, phức tạp, nhất thiết phải trải qua một thời kỳ quá độ lâu dài với nhiều bước đi, nhiều hình thức tổ chức kinh tế, xã hội đan xen nhau, có sự đấu tranh giữa cái cũ và cái mới, vừa làm, vừa rút kinh nghiệm, phải biết kế thừa những thành tựu của dân tộc và tiếp thu những tinh hoa của nhân loại, kinh nghiệm của thời đại. Từ thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội và công cuộc đổi mới đã khẳng định sự lựa chọn đúng đắn của Đảng và Bác Hồ về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là hoàn toàn phù hợp với quy luật phát triển của xã hội trong thời đại ngày nay. Nhận thức được tầm quan trọng của thời kỳ quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa đối với lịch sử đất nước. Với lý do trên, tác giả đã chọn đề tài “Thực chất của việc bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa tiến lên chủ nghĩa xã hội” làm đề tài nghiên cứu tiểu luận lần này.
TIỂU LUẬN MƠN: CHÍNH TRỊ HỌC Đề tài: THỰC CHẤT CỦA VIỆC BỎ QUA CHẾ ĐỘ TƯ BẢN CHỦ NGHĨA TIẾN LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong 85 năm lãnh đạo cách mạng Việt Nam, dù hoàn cảnh Đảng ta kiên định đường xã hội chủ nghĩa, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Kết hợp độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội “sợi đỏ” xuyên suốt đường lối cách mạng Việt Nam Ngay từ đời suốt trình đấu tranh cách mạng đến nay, Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: chủ nghĩa xã hội mục tiêu, lý tưởng Đảng Cộng sản nhân dân Việt Nam; lên chủ nghĩa xã hội yêu cầu khách quan, đường tất yếu cách mạng Việt Nam Chủ nghĩa xã hội mục tiêu, lý tưởng Đảng nhân dân ta nghiệp lâu dài, vơ khó khăn gian khổ Việt Nam lên chủ nghĩa xã hội từ nước nông nghiệp lạc hậu, bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa, lực lượng sản xuất thấp, lại trải qua chục năm chiến tranh, hậu nặng nề; lực thù địch thường xuyên tìm cách phá hoại lại khó khăn, phức tạp, thiết phải trải qua thời kỳ độ lâu dài với nhiều bước đi, nhiều hình thức tổ chức kinh tế, xã hội đan xen nhau, có đấu tranh cũ mới, vừa làm, vừa rút kinh nghiệm, phải biết kế thừa thành tựu dân tộc tiếp thu tinh hoa nhân loại, kinh nghiệm thời đại Từ thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội công đổi khẳng định lựa chọn đắn Đảng Bác Hồ đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam hoàn toàn phù hợp với quy luật phát triển xã hội thời đại ngày Nhận thức tầm quan trọng thời kỳ độ tiến lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa lịch sử đất nước Với lý trên, tác giả chọn đề tài “Thực chất việc bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa tiến lên chủ nghĩa xã hội” làm đề tài nghiên cứu tiểu luận lần Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài trình tiến lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua tư chủ nghĩa Việt Nam 2.2 Phạm vi nghiên cứu Tiểu luận nghiên cứu tác phẩm, ấn phẩm Mác-Lênin, C.MácĂngghen, Hồ Chí Minh văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam cơng trình nghiên cứu, báo, viết, phát biểu trình độ tiến lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua tư chủ nghĩa Việt Nam Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu cung cấp thơng tin, tri thức, làm rõ trình độ tiến lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa Việt Nam Nghiên cứu chất thực trạng thực trình tiến lên chủ nghĩa xã hội nước ta Từ nhận thức hội hạn chế trình để kịp thời nắm bắt hồn thiện giai đoạn Phương pháp nghiên cứu Tiểu luận sử dụng phương pháp luận CNDV biện chứng CNDV lịch sử Ngồi ra, luận án cịn sử dụng số phương pháp cụ thể như: phân tích - tổng hợp; quy nạp diễn dịch Cơ sở lí luận Cơ sở lý luận luận nguyên lý chủ nghĩa Mác Lênin; tư tưởng Hồ Chí Minh văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam nhà nước pháp quyền xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân NỘI DUNG CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUÁ ĐỘ TIẾN LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 1.1 Khái niệm 1.1.1 Khái niệm xã hội chủ nghĩa Chủ nghĩa xã hội bao gồm tư tưởng trị ủng hộ hệ thống kinh tế xã hội mà sở hữu tài sản thuộc quyền sử hữu toàn thể cộng đồng nhằm mục đích tiến đến cơng xã hội kinh tế tiến đến hợp tác tốt Quyền điều khiển trực tiếp qua tập thể hình thức cơng đồn gián tiếp qua hình thức nhà nước Nhìn theo khía cạnh kinh tế chủ nghĩa xã hội có đặc tính sở hữu phương tiện sản xuất "cộng đồng hóa" Phong trào xã hội phong trào giai cấp lao động cuối kỷ 19 Trong thời gian đó, cụm từ "chủ nghĩa xã hội" thường dùng để nói phê phán nhà phê bình xã hội châu Âu họ phê bình chủ nghĩa tư khái niệm sở hữu riêng Đối với Karl Marx, người đóng góp phần lớn việc xây dựng phong trào xã hội đại, chủ nghĩa xã hội hệ thống kinh tế-xã hội sau cách mạng nổ để chuyển quyền điều khiển phương tiện sản xuất từ tay số sang tay tập thể Sau đó, xã hội tiến sang chủ nghĩa cộng sản Quan niệm chủ nghĩa xã hội theo quan điểm Marx góc độ lý luận : - Là tổng hợp tư tưởng phản ảnh đấu tranh chống áp bóc lột giai cấp bị áp bức, bóc lột giai cấp bóc lột giai cấp thống trị - Là tổng hợp tư tưởng phản ảnh ước mơ, nguyện vọng, mong muốn, nhu cầu người mà trước hết người lao động nghèo khổ xã hội tương lai tốt đẹp khơng có áp bóc lột - Là tổng hợp (phương pháp, cách thức, đường) giải pháp khả thi để đến xã hội mong muốn Việc xác định mơ hình chủ nghĩa xã hội Việt Nam xuất phát từ cụ thể hóa mục tiêu bao trùm đó, Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển năm 2011) nêu: Xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân Việt Nam phấn đấu xây dựng xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh; nhân dân làm chủ; có kinh tế phát triển cao, dựa lực lượng sản xuất đại quan hệ sản xuất tiến phù hợp; có văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; người có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện; dân tộc cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đồn kết, tơn trọng giúp đỡ phát triển; có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Đảng Cộng sản lãnh đạo; có quan hệ hữu nghị hợp tác với nước giới 1.1.2 Khái niệm tư chủ nghĩa Chủ nghĩa tư hệ thống kinh tế dựa quyền sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất hoạt động sản xuất lợi nhuận Các đặc điểm đặc trưng chủ nghĩa tư bao gồm: tài sản tư nhân, tích lũy tư bản, lao động tiền lương, trao đổi tự nguyện, hệ thống giá thị trường cạnh tranh Trong kinh tế thị trường tư bản, việc điều hành đầu tư định chủ sở hữu tài sản, tư liệu sản xuất khả sản xuất thị trường tài chính, giá cả, phân phối hàng hóa dịch vụ chủ yếu định cạnh tranh thị trường hàng hóa dịch vụ Chủ nghĩa tư xuất châu Âu phát triển từ lòng xã hội phong kiến châu Âu thức xác lập hình thái xã hội Hà Lan Anh kỷ XVII Sau cách mạng Pháp cuối kỷ XVIII, hình thái trị "nhà nước tư chủ nghĩa" chiếm ưu hoàn toàn châu Âu loại bỏ dần hình thái nhà nước chế độ phong kiến, quý tộc Và sau hình thái trị – kinh tế – xã hội tư chủ nghĩa lan khắp châu Âu giới 1.1.3 Khái niệm độ lên chủ nghĩa xã hội Theo quan điểm Mác-Lênin : Mác-Lênin khẳng định muốn tiến từ phương thức sản xuất thấp nên phương thức sản xuất cao cần phải trải qua thời kỳ độ Mắt khái quát lý luận rõ : "Thời kỳ độ thời kỳ cải biến cách mạng không ngừng, triệt để toàn diện phương thức sản xuất lên phương thức sản xuất khác Trong thời kỳ độ xét mặt kinh tế, trị, xã hội đồ đá thời kỳ có nhiều mâu thuẫn đặt đòi hỏi lý luận phải giải triệt để" Quá độ lên chủ nghĩa xã hội (CNXH), bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa (TBCN) qua bước trung gian, bắc “chiếc cầu nhỏ” lên CNXH, bỏ qua chế độ TBCN Việc bỏ qua chế độ TBCN, bản, là: “bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị quan hệ sản xuất kiến trúc thượng tầng tư chủ nghĩa, tiếp thu, kế thừa thành tựu mà nhân loại đạt chế độ tư chủ nghĩa, đặc biệt khoa học công nghệ, để phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng kinh tế đại” 1.2 Đặc điểm thời kì độ lên xã hội chủ nghĩa Trên lĩnh vực kinh tế: Thời kỳ độ từ CNTB lên XHCN, phương diện kinh tế, tất yếu tồn kinh tế nhiều thành phần, có thành phần kinh tế đối lập Trên lĩnh vực trị: - Là việc thiết lập, tăng cường chun vơ sản mà thực chất việc giai cấp công nhân nắm sử dụng quyền lực nhà nước để cải tạo, tổ chức xây dựng xã hội trấn áp lực phản động chống phá chế độ XHCN - Cuộc đấu tranh diễn điều kiện – giai cấp công nhân trở thành giai cấp cầm quyền, với nội dung – xây dựng toàn diện xã hội mới, trọng tâm xây dựng nhà nước có tính kinh tế, hình thức – hồ bình tổ chức xây dựng Trên lĩnh vực tư tưởng văn hoá: - Thời kỳ tồn nhiều tư tưởng, văn hoá khác nhau, chủ yếu tư tưởng văn hố vơ sản tư tưởng, văn hố tư sản - Giai cấp công nhân thông qua đội tiền phong Đảng Cộng Sản bước xây dựng văn hố vơ sản, văn hố xã hội chủ nghĩa, tiếp thu giá trị văn hoá dân tộc tinh hoa văn hoá nhân loại, đảm bảo đáp ứng nhu cầu văn hoá - tinh thần ngày tăng nhân dân Trên lĩnh vực xã hội: - Tồn nhiêu giai cấp, tầng lớp khác biệt giai cấp, tầng lớp xã hội, giai cấp, tầng lớp vừa đấu tranh vừa hợp tác với - Tồn khác biệt nông thôn, thành thị; lao động chí óc lao động chân tay - Là thời kỳ đấu tranh giai cấp chống áp bức, bất cơng, xố bỏ tệ nạn xã hội tàn dư xã hội cũ để lại, thiết lập công xã hội sở thực nguyên tắc phân phối theo lao động chủ đạo Chủ nghĩa Marx – Lenin phác thảo nét sau: Đầu tiên là, tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa nhằm tạo sở vật chất - kỹ thuật đời sống tinh thần chủ nghĩa xã hội Thứ hai là, xác định rõ thực chất, nội dung, nhiệm vụ thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Khi luận giải qui luật phát triển lịch sử - tự nhiên xã hội loài người trải qua hình thái kinh tế - xã hội, Marx dự báo đời hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa xác định tính tất yếu thời kỳ độ lên chủ nghĩa cộng sản, thực chất "thời kỳ độ trị", nhà nước nhà nước chun vơ sản Thứ ba là, không ngừng mở rộng dân chủ xã hội chủ nghĩa gắn với việc xây dựng hoàn thiện nhà nước xã hội chủ nghĩa, dựa tảng liên minh công - nông tầng lớp lao động khác lãnh đạo Đảng Cộng sản Dân chủ xã hội chủ nghĩa gắn với hoàn thiện nhà nước xã hội chủ nghĩa Ngun tắc cao chun vơ sản liên minh cơng – nơng Mặt khác Lenin cịn đề cao vai trị tầng lớp trí thức, mở rộng liên minh công – nông thành liên minh công – nông với tầng lớp lao động khác, với trí thức lãnh đạo Đảng Cộng sản Thứ tư là, lên chủ nghĩa xã hội cần kế thừa giá trị quý báu thời kỳ tư chủ nghĩa nhân loại Lenin khẳng định: “phải tiếp thu toàn khoa học, kỹ thuật, tất kiến thức, tất nghệ thuật” kế thừa “mọi thành tựu khoa học kỹ thuật lồi người”, coi “viên gạch”, “vật liệu” quí báu mà người cộng sản phải biết sử dụng vào q trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Thứ năm là, đường lên chủ nghĩa xã hội vừa có tính phổ biến vừa mang nét đặc thù, dân tộc tiến lên chủ nghĩa xã hội khơng hồn tồn giống mà mang theo đặc điểm Mặc dù khẳng định tính phổ biến tiến trình phát triển chung xã hội lồi người tính thống mục tiêu chung chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa Marx - Lenin khẳng định đường lên chủ nghĩa xã hội đa dạng mang tính đặc thù nước Thứ sáu là, vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản - nhân tố định thành công đường xây dựng chủ nghĩa xã hội Trong "Tuyên ngôn Đảng Cộng sản", Mác Ănghen rõ vai trò lãnh đạo người cộng sản cách mạng công nhân - cách mạng xã hội chủ nghĩa Lenin khẳng định Đảng cộng sản nhân tố định thắng lợi đấu tranh chống giai cấp tư sản, nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội 1.3 Thực chất độ lên CNXH bỏ qua TBCN Thực chất độ lên chủ nghĩa xã hội không thông qua tư chủ nghĩa là: nhà nước giai cấp vô sản nhân dân lao động đảm bảo lịch phát triển lực lượng sản xuất, tạo điều kiện vật chất, kĩ thuật quan hệ xã hội tương ứng với điều kiện vật chất ấy, tạo sở thực thiện cho chủ nghĩa xã hội Đây nhiệm vụ giai cấp tư sản phải làm đất nước trải qua chế độ tư chủ nghĩa Do nói q độ lên chủ nghĩa xã hội khơng qua tư chủ nghĩa lịch sử cho thấy khơng có giai đoạn giai cấp tư sản nắm quyền quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa giữ vai trò thống trị kinh tế Nhưng tạo lập sở vật chất kĩ thuật cho chủ nghĩa xã hội, phải tn thủ vấn đề có tính quy luật trình phát triển kinh tế giai cấp tư sản làm nước trải qua chế độ tư chủ nghĩa Đồng thời phải kế thừa thành tựu mà nhân loại đạt chế độ tư chủ nghĩa, đặc biệt khoa học công nghệ Nghị đại hội Đảng lần thứ IX khẳng định : "Con đường lên nước ta phát triển độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa, tức bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị quan hệ sản xuất kinh tế thị trường tư chủ nghĩa, tiếp thu kế thừa thành tựu mà nhân loại đạt chế độ tư chủ nghĩa đặc biệt khoa học công nghệ để phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng kinh tế đại" Chính đặc trưng thời kỳ độ chủ nghĩa xã hội không bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa phát triển kinh tế thị trường định hướng chủ nghĩa xã hội, đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nhằm xây dựng đất nước thành nước cơng nghiệp có sở vật chất kĩ thuật đại mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh 1.4 Tính tất yếu thời kỳ độ lên CNXH Tính tất yếu thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội lý giải từ sau đây: Đầu tiên là, trình chuyển biến từ xã hội lên xã hội khác định phải trải qua hời kỳ gọi thời kỳ q độ Đó thời kỳ cịn có đan xen lẫn yếu tố cũ đấu tranh với Từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội không ngoại lệ lịch sử Hơn nữa, từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội bước nhảy lớn chất so với trình thay từ xã hội cũ lên xã hội diễn lịch sử thời kỳ độ lại tất yếu, chí kéo dài Nhất nước cịn trình độ tiền tư thực thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội q trình cịn dài với nhiều bước quanh co Thứ hai là, đời xã hội có kế thừa định từ nhân tố xã hội cũ tạo Sự đời chủ nghĩa xã hội kế thừa chủ nghĩa tư bản, đặc biệt phương diện kế thừa sở vật chất kỹ thuật tạo phát triển đại công nghiệp tư chủ nghĩa Đối với nước chưa trải qua q trình cơng nghiệp hóa tiến lên chủ nghĩa xã hội, thời kỳ độ cho việc xây dựng sở vật chất, kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội kéo dài với nhiệm vụ trọng tâm tiến hành cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa Đó nhiệm vụ vơ to lớn đầy khó khăn, khơng thể “đốt cháy giai đoạn” Thứ ba là, quan hệ xã hội chủ nghĩa xã hội không tự phát nảy sinh lòng chủ nghĩa tư bản, chúng kết trình xây dựng cải tạo xã hội chủ nghĩa Sự phát triển chủ nghĩa tư bản, dù trình độ cao tạo điều kiện, tiền đề cho hình thành quan hệ xã hội xã hội chủ nghĩa, cần phải có thời gian định để xây dựng phát triển quan hệ Thứ tư là, cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội cơng việc mới, khó khăn phức tạp Với vai trò người “làm chủ” xã hội mới, giai cấp công nhân nhân dân lao động khơng thể đảm đương cơng việc ấy, cần phải có thời gian dịnh Thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước có trình độ phát triển kinh tế - xã hội khác diễn khoảng thời gian dài, ngắn khác Đối với nước trải qua chủ nghĩa tư phát triển trình độ cao tiến lên