1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với tiến bộ xã hội, công bằng xã hội và phát triển bền vững trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở việt nam

21 10 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài nghiên cứu: Ngày nay, hầu hết các quốc gia trên thế giới đều nhận thấy rằng đường lối phát triển kinh tế là yếu tố đầu tiên quyết định sự thành bại trong quá trình phát triển kinh tế của một đất nước. Trong vài thập kỷ gần đây, vấn đề tăng trưởng kinh tế gắn với sự công bằng xã hội được đặt ra mang tính chất toàn cầu bởi vấn đề không chỉ cần thiết đối với những nước nghèo mà còn đối với tất cả những nước phát triển. Công bằng xã hội là vấn đề được đặt ra từ lâu trong lịch sử xã hội loài người, ngay từ khi con người ý thức được bất công xã hội. Tiến bộ và công bằng xã hội là mục tiêu mà Đảng Cộng sản Việt Nam xác định ngay từ những ngày đầu bắt tay vào xây dựng chủ nghĩa xã hội. Trước bối cảnh trong nước và quốc tế đang có những thay đổi nhanh chóng, phức tạp và khó lường như hiện nay, việc nghiên cứu chuyên sâu về Cách mạng xã hội chủ nghĩa một số vấn đề lý luận và thực tiễn là vấn đề cấp bách đặt ra. Bên cạnh đó, trong sự nghiệp đổi mới, Đảng cộng sản Việt Nam luôn luôn nhấn mạnh đến vai trò của công tác nghiên cứu lý luận nói chung và lý luận chính trịxã hội nói riêng đối với việc góp phần giải quyết các vấn đề cấp bách về chính trị, kinh tế và xã hội của đất nước. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng đã chỉ rõ: “Vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, tiếp thu \những thành tựu mới của thế giới, nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản, đồng thời góp phần giải quyết các vấn đề cấp bách về kinh tế và xã hội. Chú trọng các vấn đề thuộc khoa học nhân văn”. Thời đại ngày nay vẫn đang là thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới còn đang có nhiều biến động, tiêu cực...thì lý luận về cách mạng xã hội chủ nghĩa đặt ra ở mức bước thiết hơn bao giờ hết cả trên hai phương diện lý luận và thực tiễn. Chính vì vậy, hôm nay em lựa chọn đề tài : “Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với tiến bộ xã hội, công bằng xã hội và phát triển bền vững trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.” làm đề tài tiểu luận kết thúc môn học của mình.

TIỂU LUẬN MÔN: LÝ LUẬN VỀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA ĐỀ TÀI: Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với tiến xã hội, công xã hội phát triển bền vững thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội Việt Nam MỤC LỤCC LỤC LỤCC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .3 Chương 1: Khái quát chung mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với tiến xã hội, công xã hội phát triển bền vững: 1.1 Các khái niệm chung: .3 1.1.1 Tăng trưởng kinh tế: .3 1.1.2 Tiến xã hội: 1.1.3 Công xã hội: 1.1.4 phát triển bền vững: 1.2 Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với tiến xã hội, công xã hội phát triển bền vững: 1.2.1 Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với tiến xã hội: 1.2.2 Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với công xã hội: .6 1.2.3 Mối quan hệ tiến xã hội với công bảng xã hội: .7 1.3 Nội dung chất mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với tiền xã hội, công xã hội phát triển bền vững cách mạng xã hội chủ nghĩa: Chương 2: Thực trạng tiến xã hội, công xã hội phát triển bền vững thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội Việt Nam: 2.1 Thực trạng tiến xã hội, công xã hội phát triển bền vững thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội Việt Nam: 2.2 Những hạn chế cần tiếp tục khắc phục tiến xã hội, công xã hội phát triển bền vững thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội: .11 Chương 3: Quan điểm chủ đạo, phương hướng nhiệm vụ thực tiến xã hội, công băng xã hội phát triển bền vững thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội Việt Nam nay: 12 3.1 Quan điểm chủ đạo trình đổi đất nước: 12 3.2 Phương hướng nhiệm vụ 12 KẾT LUẬN 18 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài nghiên cứu: Ngày nay, hầu hết quốc gia giới nhận thấy đường lối phát triển kinh tế yếu tố định thành bại trình phát triển kinh tế đất nước Trong vài thập kỷ gần đây, vấn đề tăng trưởng kinh tế gắn với công xã hội đặt mang tính chất tồn cầu vấn đề không cần thiết nước nghèo mà tất nước phát triển Công xã hội vấn đề đặt từ lâu lịch sử xã hội loài người, từ người ý thức bất công xã hội Tiến công xã hội mục tiêu mà Đảng Cộng sản Việt Nam xác định từ ngày đầu bắt tay vào xây dựng chủ nghĩa xã hội Trước bối cảnh nước quốc tế có thay đổi nhanh chóng, phức tạp khó lường nay, việc nghiên cứu chuyên sâu Cách mạng xã hội chủ nghĩa - số vấn đề lý luận thực tiễn vấn đề cấp bách đặt Bên cạnh đó, nghiệp đổi mới, Đảng cộng sản Việt Nam ln ln nhấn mạnh đến vai trị cơng tác nghiên cứu lý luận nói chung lý luận trị-xã hội nói riêng việc góp phần giải vấn đề cấp bách trị, kinh tế xã hội đất nước Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng rõ: “Vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, tiếp thu \những thành tựu giới, nghiên cứu vấn đề lý luận bản, đồng thời góp phần giải vấn đề cấp bách kinh tế xã hội Chú trọng vấn đề thuộc khoa học nhân văn” Thời đại ngày thời đại độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội phạm vi tồn giới cịn có nhiều biến động, tiêu cực lý luận cách mạng xã hội chủ nghĩa đặt mức bước thiết hết hai phương diện lý luận thực tiễn Chính vậy, hơm em lựa chọn đề tài : “Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với tiến xã hội, công xã hội phát triển bền vững thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội Việt Nam.” làm đề tài tiểu luận kết thúc môn học Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với tiến xã hội, công xã hội phát triển bền vững thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi không gian, thời gian: Việt Nam, thời kì lên Chủ nghĩa xã hội Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: Nhiệm vụ 1: Làm rõ sở lý luận tiến xã hội, công xã hội phát triển bền vững thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội Nhiệm vụ 2: Khảo sát thực trạng vấn đề tiến xã hội, công xã hội phát triển bền vững thời kỳ độ Việt Nam Nhiệm vụ 3: Đề xuất giải pháp để giải vấn đề tăng trưởng kinh tế với tiến xã hội, công xã hội phát triển bền vững thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội Việt Nam Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu: Cơ sở lý luận: quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề tiến xã hội, công xã hội phát triển bền vững thời kỳ độ Phương pháp nghiên cứu: đề tài sử dụng phương lơgic lịch sử, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa hệ thống hóa Kết cấu đề tài: Ngoài mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm chương tiết NỘI DUNG Chương 1: Khái quát chung mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với tiến xã hội, công xã hội phát triển bền vững: 1.1 Các khái niệm chung: 1.1.1 Tăng trưởng kinh tế: Tăng trưởng kinh tế khái niệm mức gia tăng tổng sản phẩm quốc nội mức độ gia tăng GNP năm sau so với năm trước Phát triển kinh tế xã hội Chủ nghĩa xã hội khái niệm trình tạo lập, cung cấp hồn thiện điều kiện, mơi trường xã hội để giai cấp công nhân nhân dân lao động lao động, sống đối xử cách cơng bằng, bình đẳng theo xu hướng xóa bỏ ngày triệt để áp bóc lột giai cấp mục tiêu giải phóng người, giải phóng tồn xã hội 1.1.2 Tiến xã hội: Tiến xã hội trình phát triển tiến lên xã hội từ thấp đến cao, từ hình thái kinh tế-xã hội cũ lên hình thái kinh tế - xã hội cao Việc kiến giải tiến xã hội theo quan điểm chủ nghĩa vật lịch sử cho phép khẳng định rằng, dù lịch sử xã hội lồi ngời có quanh co đến mẩy dù mặt tiến xã hội đại có đa dạng đến có ý nghĩa sâu xa, định kiểu tiến phát triển lực lượng sản xuất, lớn mạnh sản xuất xã hội Tiến xã hội thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta có tiêu chí sau: - Lực lượng sản xuất phát triển với hàm lượng khoa học ngày cao với quan hệ sản xuất phù hợp theo định hướng xã hội chủ nghĩa; kinh tế tăng trưởng nhanh, có chất lượng cao bền vững Quyền làm chủ nhân dân mặt đời sống xã hội bảo đảm, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân, sạch, vững mạnh; dân chủ phát huy, kỷ luật, kỷ cương tơn trọng - Văn hóa, giáo dục - đào tạo khoa học - công nghệ mở mang, trình độ dân trí phát triển cao, quan hệ người với người lành mạnh, thói hư, tật xấu đẩy lùi Đây thước đo trí tuệ đạo đức tiến xã hội - Môi trường sinh thái bảo vệ cải thiện - Con người có điều kiện bước phát triển thể chất, trí tuệ, đạo đức,nghề nghiệp; có sống ngày ấm no, tự do, hạnh phúc: cống hiến hưởng thụ công thành phát triển - Một xã hội vận động theo hướng lên chủ nghĩa xã hội phải xã hội ngày giàu có cải vật chất; đem lại cho người sống ngày đầy đủ, sung túc Cải địch hướng tới tiến xã hội phải người, phát triển tồn diện người 1.1.3 Cơng xã hội: Công khái niệm để nguyên tắc sử dụng thước đo (tiêu chỉ) chung việc xác định mức độ cống hiến, mức độ hưởng thụ mối quan hệ chúng Công xã hội đảm bảo tính tương xứng cống hiến hưởng thụ người xã hội Công xã hội cách mạng xã hội chủ nghĩa khái niệm chủ nghĩa xã hội khoa học dùng để nguyên tắc giai cấp cơng nhân sử dụng để bảo đảm tính tương xứng cống hiến hưởng thụ giai cấp, tầng lớp, cộng đồng, công dân thời kỳ độ lên chủ ngĩa xã hội Thực công xã hội cách mạng xã hội chủ nghĩa khái niệm chủ nghĩa xã hội khoa học dùng để nhiệm vụ giai cấp cơng nhân phải thực để bảo đảm tính tương xứng cống hiến hưởng thụ giai cấp, tầng lớp, cộng đồng, công dân thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội 1.1.4 phát triển bền vững: Phát triển hình thức vận động từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ hoàn thiện đến hoàn thiện Dưới góc độ trị- xã hội, Phát triển, vận động biến đổi theo chiều hướng lên theo phương thức từ biến đổi lượng dẫn đến biến đổi chất ngược lại Nguồn gốc phát triển thống đấu tranh mặt đối lập Xu hướng tất yếu phát triển vận động xốy trơn ốc Theo quan điểm tổ chức Liên Hiệp quốc, phát triển bền vững phát triển đáp ứng yêu cầu tại, không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu hệ mai sau Như Phát triển bền vững khái niệm dùng để đời phát triển thực ổn định lĩnh vực đời sống xã hội Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với tiến công xã hội Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội phải phát triển kinh tế thực công xã hội Một xã hội tiến văn minh phải có kinh tế phát triển cao, đời sống vật chất tinh thần nhân dân đảm bảo Mỗi người dân thực người chủ xã hội hưởng tự do, âm no, hạnh phúc Tăng trưởng kinh tế với tiến cơng xã hội có mối quan hệ biện chứng với Tăng trưởng kinh tế sở tiến để thực tiến công xã hội Ngược lại, tiến công băng xã hội tác động trở lại thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững Nếu khơng tăng trưởng kinh tế khơng xây dựng sở kinh tế để xây dựng chủ nghĩa xã hội không tăng trưởng phát triển kinh tế xây dựng xã hội “ẩm no, hạnh phúc” Ngược lại, tăng trưởng kinh tế mà tiến công xã hội khơng đảm bảo xã hội người dân chưa thực hưởng hạnh phúc, hình thức áp bức, bốc lột bất cơng cịn Cho nên phải giải đồng thời hai nhiệm vụ thời kỳ đổi Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định, chế độ xã hội mà xảy dựng chế độ mà "nước ta hồn tồn độc lập, dân ta hồn tồn tự do, đồng bào có cơm ăn, áo mặc, học hành" 1.2 Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với tiến xã hội, công xã hội phát triển bền vững: 1.2.1 Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với tiến xã hội: Tăng trưởng phát triển kinh tế sở vật chất cho tiến xã hội ngược lại, tiến xã hội thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế Tiến xã hội kết phát triển kinh tế phát triển coi tiến trước hết phải phát triển thúc đẩy tiến xã hội Tiến xã hội xét thực chất giải phóng phát triển người toàn diện, mà nhân tố người chủ thể, nguồn lực định phát triển kinh tế bền vững Tiến xã hội xác định rõ nhu cầu xã hội, nhu cầu đời sống cần phải đáp ứng nhu cầu động lực thúc đẩy phát triển kinh tế đến lượt nó, phát triển kinh tế lại tạo nhu cầu thúc đẩy tiến xã hội Quan hệ tăng trưởng phát triển kinh tế với tiến xã hội thực chất mối quan hệ phát triển lực lượng sản xuất với phát triển quan hệ sản xuất kiến trúc thượng tầng, tức phát triển hình thái kinh tế - xã hội Trong đó, khơng phải có tác động chiều phát triển kinh tế, phát triển lực lượng sản xuất phát triển quan hệ sản xuất kiến trúc thượng tầng mà mối quan hệ biện chứng, có tác động qua lại, quan hệ sản xuất kiến trúc thượng tầng thúc đẩy kìm hãm phát triển lực lượng sản xuất 1.2.2 Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với công xã hội: Công xã hội coi động lực, mục tiêu quan trọng nghiệp đổi Về nguyên tắc, đảm bảo công xã hội phải đặt mối quan tăng trưởng kinh tế, ổn định trị giải đắn vấn đề xã hội công xã hội không phương tiện để phát triển kinh tế thị trường mà mục tiêu chế độ xã hội Sự thành công kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa không biểu tốc độ tăng trưởng cao, mà mức sống thực tế tầng lớp dân cư nâng lên, y tế, giáo dục phát triển, khoảng cách giàu nghèo thu hẹp, đảm bảo chế độ bảo hiểm xã hội, sách phân phối thu nhập hỗ trợ khó khăn cho gia đình đặc biệt (gia đình có cơng với cách mạng, thương binh, người tàn tật ), môi trường sinh thái bảo vệ Nếu khơng có tăng trưởng khơng thể phát triển kinh tế kéo theo hệ khó thực tốt cơng xã hội đời sống kinh tế xã hội tầng lớp dân cư Ngược lại, tăng trưởng phát triển kinh tế 1.2.3 Mối quan hệ tiến xã hội với công bảng xã hội: Trước hết, công xã hội động lực phát triển xã hội Xã hội hình thải vận động cao vật chất Hình thái vận động lấy mối quan hệ người tác động lẫn người với người làm tảng Mặc cho xã hội gồm cá nhân, mà xã hội tổng hòa mối liên hệ cá nhân “Xã hội cho dù có bình thức sản phẩm tác động qua lại người" Sự tác động quy luật xã hội diễn thông qua hoạt động người Động lực thúc đẩy người hoạt động thời đại, xã hội lợi ích chủ thể hoạt động Do vậy, lợi ích trở thành yếu tố quan trọng chế hoạt động quy luật xã hội nhận thức người Như vậy, xã hội sản phẩm tác động qua lại người có phù hợp nhau, có lệch chí đổi lập Vì vậy, việc phân chia thành viên hoạt động với phải xã hội lịch sử có cách phân chia khác Thước đo nguyên tắc phân chia lợi ích bình đẳng lao động trả cơng, cống hiến hưởng thụ Nguyên tắc quy định lao động ngang trả cơng ngang thực sở đồng thuận, tự nguyện thành viên tham gia vào quan hệ lợi ích Vì vậy, cơng xã hội ngun tắc phân chia lợi ích, thơng qua thước đo bình đẳng làm cho thành viên tham gia vào quan hệ lợi ích khơng thấy bị thiệt thơi Mặt khách ại kích thích họ tự nguyện lao động nữa, góp phần thúc đẩy xã hội phát triển Công xã hội thực động lực vận động phát triển xã hội Bên cạnh đó, cơng xã hội thước đo mặt xã hội tiến xã hội Nguyên tắc phân phối chế độ cộng sản ngun thủy bình qn; chế độ nơ lệ quan hệ bất cơng, bất bình đẳng chủ nô nô lệ; chế độ phong kiến quan hệ bất cơng, bất bình đẳng giai cấp nông dân giai cấp địa chủ Trong chủ nghĩa tư bản, tư liệu sản xuất thuộc giai cấp tư sản, nguyên tắc phân phối chủ đạo xã hội quan hệ bắt công, bất bình đẳng giai cấp tư sản giai cấp công nhân So với nguyên tắc phân phối xã hội trước tư bản, thi việc phân phối theo lao động thực mức độ định Nhà tư trả tiền công cho người lao động theo nguyên tắc “thuận mua, vừa bán” Trong chế độ xã hội chủ nghĩa, quan hệ sản xuất công hữu chủ đạo, quan hệ người với người tư liệu sản xuất binh đẳng, nguyên tắc phân phối theo lao động chủ đạo nguyên tắc công thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Đến chủ nghĩa cộng sản, lực lượng sản xuất phát triển cao, suất lao động cao, sản phẩm xã hội dồi nguyên tắc làm theo lực, hưởng theo nhu cầu hình thành, trình độ binh đẳng xã hội cao nhiều so với giai đoạn trước Sự phát triển hình thái kinh tế - xã hội trình lịch sử tự nhiên Trong lịch sử phát triển ấy, tiến xã hội thể thông qua tiến hình thái kinh tế - xã hội Qua hình thái kinh tế - xã hội có lịch sử, ta thấy rõ mức độ bất công phân phối sản phẩm lao động giảm dần mửa độ công tăng dần Như vậy, trình độ cơng xã hội đạt hình thái kinh tế - xã hội thước đo mặt xã hội tiến xã hội tương ứng với hình thái kinh tế - xã hội 1.3 Nội dung chất mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với tiền xã hội, công xã hội phát triển bền vững cách mạng xã hội chủ nghĩa: Đây mối quan hệ thống nhất, gắn bỏ hữu không tách rời tăng trưởng kinh tế với tiến xã hội, công xã hội phát triển bền vững cách mạng xã hội chủ nghĩa Tăng trưởng kinh tế sở để đảm bảo cho phát triển kinh tế- xã hội, theo đó, phát triển kinh tế kết tổng hợp tăng trưởng kinh tế Do vậy, tăng trưởng kinh tế tảng vật chất cho tiến xã hội, công xã hội phát triển bền vững Tiền xã hội công xã hội phát triển bền vững, ln mục tiêu hưởng tới vậy, nỏ môi trường, động lực xã hội cho tăng trường kinh tế phát triển Kinh tế xã hội Trong cách mạng xã hội chủ nghĩa, chất mối quan hệ tăng trường kinh tế với tiền xã hội, công xã hội phát triển bền vùng thống làm tiền đề cho nhau, tạo động lực tổng hợp để thực mục đích giải phịng GCCN, giải phóng tồn xã hội, người ngày có sống hạnh phúc phát triển toàn diện Chương 2: Thực trạng tiến xã hội, công xã hội phát triển bền vững thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội Việt Nam: 2.1 Thực trạng tiến xã hội, công xã hội phát triển bền vững thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội Việt Nam: Hơn 35 năm đổi mới, Việt Nam đạt nhiều tiến việc tổ chức đời sống xã hội Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định thành tựu thực tiến xã hội, công xã hội phát triển bền vững - Nhận thức xã hội, người ngày toàn diện, sâu sắc - Từng bước hoàn thiện đồng thực có hiệu sách xã hội sách dân tộc, tơn giáo; phát triển thị trường lao động, hướng tới xây dựng quan hệ lao động hài hoà, ổn định tiến bộ, tiệm cận tiêu chuẩn quốc tế Bảo đảm an sinh xã hội quan tâm nâng cao phúc lợi xã hội cho người dân, thực ngày tốt sách người có cơng; tiếp tục cải thiện sách tiền lương: mở rộng bảo hiểm xã hội tỷ lệ bảo hiểm y tế đạt 90% Hệ thống tổ chức y tế tiếp tục kiện tồn Quy mơ, lực, chất lượng y tế dự phịng, khám, chữa bệnh, phịng chống dịch, chăm sóc sức khoẻ nhân dân có bước phát triển, tiếp cận nhiều kỹ thuật tiên tiến giới, đạt nhiều kết quan trọng, phòng chống đại dịch Covid-19 - Đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt; tỉ lệ hộ nghèo theo chuẩn nghèo đa chiều giảm 3%; nhà xã hội quan tâm; hoàn thành mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ, có nhiều mục tiêu giảm nghèo, y tế, giáo dục hoàn thành trước thời hạn, đánh giá điểm sáng; tích cực triển khai thực mục tiêu phát triển bền vững đến năm 2030 - Quản lý tài nguyên, bảo vệ mơi trường thích ứng với biến đổi khí hậu trọng, bước đầu đạt kết tích cực Hệ thống sách, pháp luật quản lý tài ngun, bảo vệ mơi trường thích ứng với biến đổi khí hậu tiếp tục hồn thiện tập trung đạo thực hiệu Tích cực triển khai điều tra bản, đánh giá tiềm năng, trữ lượng, giá trị kinh tế nguồn tài nguyên Kiểm soát chặt chẽ, hạn chế hoạt động khai thác tài ngun, xuất khống sản thơ - Tăng cường đầu tư phát triển lượng tái tạo Công tác kiểm tra, giám sát kiểm sốt mơi trường tăng cường, xử lý nghiêm theo pháp luật số vụ gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Chú trọng chất lượng môi trường sống, bảo đảm cung cấp nước sạch, dịch vụ y tế, dịch vụ vệ sinh môi trường cho người dân, đặc biệt đô thị, khu công nghiệp, khu vực nông thơn - Chủ động triển khai thực Chương trình quốc gia nhiều giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu, phịng, chống thiên đạt hiệu bước đầu Nâng cao lực thích ứng, bảo đảm sinh kế cho người dân vùng có nguy bị ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu Hợp tác quốc tế lĩnh vực bảo vệ mơi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu đẩy mạnh 2.2 Những hạn chế cần tiếp tục khắc phục tiến xã hội, công xã hội phát triển bền vững thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội: Đại hội XII nêu rõ: - Quản lý phát triển xã hội giải số vấn đề xã hội chưa quan tâm mức, chưa kết hợp đồng bộ, chặt chẽ trình phát triển kinh tế, văn hố; thể chế quản lý xã hội cịn nhiều hạn chế; tình trạng gia tăng tội phạm, tệ nạn, tiêu cực, mâu thuẫn xã hội số nơi chậm khắc phục, gây xúc dư luận nhân dân - Giảm nghèo chưa bền vững, chưa có giải pháp để xử lý hữu hiệu vấn đề phân hố giàu - nghèo, gia tăng bất bình đẳng thu nhập, kiểm soát xử lý mâu thuẫn xung đột xã hội Chất lượng dịch vụ y tế, vùng sâu, vùng xa vùng dân tộc thiểu số cịn nhiều khó khăn, có mặt cịn bất cập - Ý thức chấp hành pháp luật quản lý, sử dụng tiết kiệm, hiệu tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ mơi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu cịn thấp Vai trị, trách nhiệm cấp, ngành, cộng đồng doanh nghiệp chưa phát huy đầy đủ Vẫn để xảy số cố môi trường gây hậu nghiêm trọng Các chế tài để ngăn ngừa, xử lý hành vi vi phạm chưa đủ sức răn đe thiếu hiệu Quản lý nhà nước tài ngun, mơi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu số mặt cịn lỏng lẻo Chất lượng cơng tác quy hoạch, đánh giá, định giá tài nguyên hạn chế Xu hướng chạy theo lợi nhuận lợi ích trước mắt khai thác tài nguyên chậm khắc phục Chậm chuyển đổi cấu sử dụng lượng theo hướng tiết kiệm, tăng tỷ lệ lượng tái tạo, lượng Chất lượng môi trường số nơi tiếp tục xuống cấp; thích ứng với biến đổi khí hậu cịn bị động lúng túng - Các hệ sinh thái tự nhiên, đa dạng sinh học tiếp tục suy giảm Ngành công nghiệp dịch vụ môi trường, tái chế chất thải, xử lý rác chậm phát triển, lạc hậu Tình trạng nhập cơng nghệ lạc hậu, máy móc, thiết bị, nguyên, nhiên vật liệu không đạt chuẩn môi trường chậm khắc phục Chương 3: Quan điểm chủ đạo, phương hướng nhiệm vụ thực tiến xã hội, công băng xã hội phát triển bền vững thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội Việt Nam nay: 3.1 Quan điểm chủ đạo trình đổi đất nước: Đảng ta tổng kết trình thực tiến xã hội, công xã hội phát triển bền vững thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội quán quan điểm đạo là: “Thực tiến công xã hội ngày bước sách phát triển; tăng trưởng kinh tế đơi với phát triển văn hóa, y tế, giáo dục , giải tốt vấn đề xã hội mục tiêu phát triển người” 3.2 Phương hướng nhiệm vụ Trong bối cảnh nước quốc tế nay, Đại hội XIII Đảng cộng sản Việt Nam xác định phương hướng thực tiến xã hội, công xã hội phát triển bền vững thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội Việt Nam là: Phát triển xã hội, thực tiến công xã hội; không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân Theo phương hướng đó, Đại hội nêu nhiệm vụ chủ yếu để thực có hiệu tiến xã hội, công xã hội phát triển bền vững thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội Việt Nam nay: - Nhận thức đầy đủ bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa sách xã hội Tăng cường quản lý phát triển xã hội, bảo đảm tiến công xã hội, tính bền vững sách xã hội, phúc lợi xã hội, an ninh xã hội, an ninh người Triển khai đồng bộ, toàn diện mục tiêu kinh tế, tiến bộ, công xã hội mơi trường, sở đó, đổi phân bố nguồn lực hợp lý để nâng cao hiệu phát triển xã hội Xây dựng thực đồng thể chế, sách phát triển xã hội, quản lý phát triển xã hội bền vững, hài hòa - Trên sở dự báo xu hướng biến đổi cấu xã hội nước ta năm tới, xây dựng sách xã hội quản lý phát triển xã hội phù hợp giải hài hịa quan hệ xã hội, kiểm sốt phân tầng xã hội xử lý kịp thời, hiệu rủi ro, mâu thuẫn, xung đột xã hội, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng nhân dân Gắn sách phát triển kinh tế với sách xã hội, quan tâm lĩnh vực công tác xã hội, nâng cao chất lượng sống nhân dân Đổi chế, huy động phân bố đa dạng hố nguồn lực thực sách xã hội phủ hợp với nhu cầu, lợi ích tầng lớp dân cư, nhóm xã hội, bảo đảm bình đẳng hội phát triển, với lao động khu vực phi thức - Hồn thiện thực tốt luật pháp, sách người có công sở nguồn lực Nhà nước xã hội, bảo đảm người có cơng gia đình có mức sống từ trung bình trở lên địa bàn cư trú Cân đối ngân sách để tiếp tục thực việc nâng mức trợ cấp xã hội, trợ cấp ưu đãi người có cơng, giải sách người có cơng; nâng cấp cơng trình "đền ơn đáp nghĩa" Cải cách sách tiền lương theo hướng gắn với thay đổi giá sức lao động thị trường, tương xứng với tốc độ tăng trưởng kinh tế, tốc độ tăng suất lao động, bảo đảm nguyên tắc phân phối theo lao động, tạo động lực nâng cao suất hiệu Chú trọng nâng cao phúc lợi xã hội, an sinh xã hội, cố gắng bảo đảm nhu cầu bản, thiết yếu nhân dân nhà ở, lại, giáo dục, y tế, việc làm - Phát triển thị trường lao động, hướng đến việc làm bền vững Xác lập nguyên tắc sử dụng quản lý lao động phù hợp với phát triển thị trường xây dựng mối quan hệ lao động hài hoà, ổn định, tiến Nâng cao chất lượng hiệu công tác đưa lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng ưu tiên đưa lao động kỹ thuật có tay nghề làm việc thị trường có thu nhập cao, an toàn tiếp tục phát huy nguồn lực sau nước sở bảo đảm cấu, chất lượng nguồn nhân lực nước Đổi sách bảo hiểm thất nghiệp theo hướng tăng cường đào tạo đào tạo lại cho người lao động để tham gia hiệu vào thị trường lao động Chuyển dịch cấu lao động phù hợp với cấu kinh tế, nâng cao tỉ trọng lao động khu vực thức, tập trung giải việc làm cho lao động khu vực phi thức, đặc biệt lao động nông nghiệp chuyển đổi ngành nghề - Phát triển hệ thống an sinh xã hội toàn diện tiên tới bao phủ toàn dân với sách phịng ngừa, giảm thiểu khắc phục rủi ro cho người dân, bảo đảm trợ giúp cho nhóm đối tượng yếu Cải cách hệ thống bảo hiểm xã hội đa tầng dựa nguyên tắc đóng - hưởng, chia sẻ - bền vững Triển khai đồng giải pháp giảm nghèo đa chiều, bền vững, bảo đảm mức sống tối thiểu dịch vụ Nâng cao chất lượng xây dựng nông thôn mới, triển khai có hiệu chương trình phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 2020 - 2030, thu hẹp khoảng cách giàu - nghèo vùng, miền, dân tộc - Xây dựng thực thi có hiệu sách dân số phát triển, tận dụng phát huy lợi thời kỳ dân số vàng, đồng thời chuẩn bị điều kiện thích ứng với già hoá dân số, nâng cao chất lượng dân số, gắn với nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, bảo đảm mức tăng dân số hợp lý cân giới tính sinh Nâng cao chất lượng xây dựng thực hiệu sách dinh dưỡng, an tồn thực phẩm, bảo vệ, chăm sóc, nâng cao sức khoẻ tầm vóc người Việt Nam, bảo đảm toàn dân quản lý, bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ Nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc sức khoẻ, bảo vệ chăm sóc sức khoẻ bà mẹ, trẻ em Đổi chế tài y tế, hệ thống quản lý cung cấp dịch vụ y tế Phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ y tế Nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh, khắc phục tình trạng tải bệnh viện, phát triển hình thức khám, chữa bệnh trực tuyến Nâng cao lực, chủ động phòng, chống dịch bệnh gắn với đổi toàn diện hệ thống y tế, y tế dự phòng Thực hướng, hiệu xã hội hoá lĩnh vực y tế, bảo đảm bình đẳng y tế nhà nước y tế ngồi nhà nước, xây dựng, phát triển mơ hình bác sĩ gia đình, phát triển mạnh ngành cơng nghiệp thiết bị y tế Thực tốt "Đề án tổng thể phát triển thể lực, tầm vóc người Việt Nam giai đoạn 2011 - 2030" Phát triển thể dục, thể thao toàn dân để tăng cường sức khoẻ nhân dân, làm sở cho phát triển thể dục, thể thao thành tích cao Đẩy mạnh đấu tranh phịng, chống tệ nạn xã hội, bảo đảm an tồn giao thơng, an tồn thực phẩm thuốc chữa bệnh Xây dựng chiến lược, hoàn thiện hệ thống thể chế quản lý, sử dụng có hiệu tài nguyên, trọng tâm đất đai Hoàn thiện hệ thống luật pháp, sách đất đai, nâng cao chất lượng cơng tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, đại hố lĩnh vực địa chính, dịch vụ cơng đất đai Bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ, bền vững, hiệu quả, tiết kiệm sử dụng đất Phát triển lành mạnh thị trường quyền sử dụng đất, trọng thị trường quyền sử dụng đất nông nghiệp, khắc phục tình trạng đầu đất Tiếp tục đổi chế, sách thúc đẩy tích tụ, tập trung đất nơng nghiệp, khắc phục tình trạng manh mún, tạo điều kiện thu hút đầu tư, ứng dụng giới hố cơng nghệ cao vào sản xuất nơng nghiệp Nâng cao hiệu sử dụng đất, ngăn chặn tình trạng để đất hoang hố, sử dụng đất lãng phí, tăng cường quản lý, khắc phục suy thối đất Quản lý chặt chẽ sử dụng có hiệu đất cơng, đất có nguồn gốc nơng, lâm trường Tăng cường tra, kiểm tra việc quản lý, sử dụng đất, kịp thời phát hiện, xử lý dứt điểm vi phạm tranh chấp, lấn chiếm đất đai Kiên ngăn chặn, xử lý nghiêm hành vi tham nhũng, trục lợi, làm thất thoát nguồn thu ngân sách liên quan đến đất Hoàn chỉnh cộng tác điều tra bản, đánh giá, xây dựng sở liệu tài nguyên đất, nước, rừng, biên khoáng sản đa dạng sinh học Xây dựng chiến lược an ninh nguồn nước quốc gia Hồn thiện sách, pháp luật, chế tài khai thác, sử dụng tài nguyên nước bảo đảm công bằng, hiệu quả, bền vững nguyên tắc kinh tế thị trường quản lý tổng hợp nguồn nước, bảo đảm nghiêm ngặt an ninh nguồn nước, nước cho sinh hoạt - Xây dựng hệ thống chế giám sát tài ngun, mơi trường biến đổi khí hậu; dự báo, cảnh báo thiên tại, ô nhiễm thảm hoạ mơi trường, dịch bệnh Có kế hoạch khắc phục tình trạng huỷ hoại, làm cạn kiệt nguồn tài nguyên, gây ô nhiễm môi trường sở sản xuất, khu công nghiệp, khu đô thị Cải thiện chất lượng môi trường điều kiện sống nhân dân Tập trung xử lý chất thải, thúc đẩy tái sử dụng, tái chế sản xuất thu hồi lượng từ chất thải gắn với hình thành chuỗi sản xuất tiếp nối, liên tục Huy động, ưu tiên nguồn lực, thực đồng giải pháp cơng trình phi cơng trình để bảo vệ mơi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu Nâng cao lực nghiên cứu, giám sát biến đổi khí hậu, dự báo khí tượng, thuỷ văn cảnh báo thiên tai, lực chủ động phòng, tránh, giảm nhẹ, lực chống chịu thích ứng với biến đổi khí hậu Chấn chỉnh cơng tác bảo vệ, tra, kiểm tra, xử lý vi phạm lĩnh vực quản lý tài ngun, mơi trường thích ứng với biến đổi khí hậu Tăng cường kiểm sốt hoạt động khai thác ngành, doanh nghiệp dựa vào tài nguyên, nguồn gây ô nhiễm, nguồn phát thải khí nhà kính Đấu tranh, ngăn chặn xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật tài ngun mơi trường đẩy lùi tình trạng nhiễm xâm hại mơi trường suy thối tài ngun suy giảm đa dạng sinh học - Chủ động, tích cực hợp tác quốc tế việc chia sẻ thông tin, phối hợp nghiên cứu, quản lý, khai thác sử dụng hiệu quả, bền vững nguồn tài nguyên, bảo đảm an ninh sinh thái, an ninh môi trường, an ninh nguồn nước, an ninh lương thực, thích ứng với biển đổi khí hậu, đồng thời giảm thiểu tác động bất lợi từ q trình tồn cầu hố hội nhập quốc tế Thực cam kết quốc tế góp phần cộng đồng quốc tế ứng phó với biến đổi khí hậu, bảo vệ hệ sinh thái tồn cầu Tăng cường cơng tác tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, nghiên cứu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao tài nguyên, mơi trường phịng, chống, giảm nhẹ thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu KẾT LUẬN Đối với Việt Nam, chuyên gia kinh tế có nhận xét chung là: có bước khởi đầu tốt đẹp giai đoạn phát triển Tuy nhiên, để đạt tốc độ tăng trưởng cao liên tục thời gian tới cịn nhiều khó khăn Vấn đề đặt cần có lựa chọn thích hợp cho đường lối phát triển, nhằm đạt mục tiêu đề Để hoạch định hướng đường lối phát triển đắn cần phải biết kết hợp nguyên lý phát triển kinh tế với vấn đề đặt thực tiễn phát triển đất nước Một vấn đề “việc giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với công xã hội Việt Nam nào?” Thực tiễn 20 năm đổi nước ta cho thấy, tăng trưởng kinh tế với công xã hội vấn đề mấu chốt lý luận đổi mới, nội dung lý luận phát triển nước ta Giải hợp lý đắn mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với cơng xã hội địi hỏi tất yếu phát triển, trực tiếp phát triển kinh tế xã hội, hướng tới phát triển bền vững nước ta Bản thân em sinh viên chuyên ngành chủ nghĩa xã hội khoa học, việc nghiên cứu “mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với tiến xã hội, công xã hội phát triển bền vững thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội Việt Nam” cần thiết chuyên ngành em theo học, việc cung cấp cho em tảng vững không tương lai gần mà hành trình dài mà em Vững lập trường để hiểu rõ việc xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Đảng ta cần phải có đường lối lãnh đạo đắn, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa trình đổi mới, đồng thời phải gắn việc phát triển kinh tế với vấn đề xã hội Em tin chuyên ngành Chủ nghĩa hội khoa học giúp em học hỏi trau dồi kiến thức cách tốt cho mình, để sau trở thành người có ích cho xã hội cho đất nước xinh đẹp hình chữ S

Ngày đăng: 04/11/2023, 09:11

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w