Tl cth đại cương thực chất của bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa tiến lên chủ nghĩa xã hội ở việt nam

30 0 0
Tl cth đại cương   thực chất của bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa tiến lên chủ nghĩa xã hội ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MÔN CHÍNH TRỊ HỌC ĐẠI CƯƠNG Đề tài Thực chất của bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa tiến lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 2 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 2[.]

MƠN: CHÍNH TRỊ HỌC ĐẠI CƯƠNG Đề tài: Thực chất bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa tiến lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .2 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM .2 1.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa Việt Nam .2 1.2 Cơ sở thực tiễn nghiên cứu thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa Việt Nam CHƯƠNG QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 2.1 Mục tiêu, chất công xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam 2.2 Về tảng tư tưởng kim nam Đảng 10 2.3 Động lực phát triển đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam 13 2.4 Những đặc điểm đường độ, bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa tiến lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam 14 2.5 Mơ hình phương hướng áp dụng chủ nghĩa xã hội Việt Nam 15 CHƯƠNG NHỮNG THÀNH TỰU TO LỚN VÀ HẠN CHẾ TỒN TẠI SAU QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI ĐẤT NƯỚC CỦA VIỆT NAM .18 3.1 Những thành tựu to lớn .18 3.2 Những hạn chế tồn 21 KẾT LUẬN 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 MỞ ĐẦU Sự độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa nội dung cụ thể tư tưởng Hồ Chí Minh Việt Nam mà hợp thành tư tưởng Hồ Chí Minh Từ năm 20 kỷ XX, Chủ tịch Hồ Chí Minh định lựa chọn đường phát triển cách mạng Việt Nam cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, tiến triển lên cách mạng xã hội chủ nghĩa Sự lựa chọn Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định “Chính cương vắn tắt” năm 1930 Người soạn thảo Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ Đảng Cộng sản Việt Nam (năm 1930) khẳng định tính chất cách mạng Đơng Dương cách mạng tư sản dân quyền, sau chuyển sang giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa Sự độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa vấn đề lý luận đặc biệt Để làm rõ đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta bới cảnh tồn cầu hóa hội nhập q́c tế nghiên cứu sở lý luận thực tiễn chủ yếu nước ta điều kiện tiên Xuất phát từ tầm quan trọng đó, em chọn đề tài: “Thực chất bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa tiến lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam” để làm tiểu luận kết thúc môn học NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 1.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa Việt Nam Tư tưởng Hồ Chí Minh độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa Việt Nam nội dung chủ yếu hợp thành tư tưởng Hồ Chí Minh Ngay từ năm 20 kỷ XX, Chủ tịch Hồ Chí Minh định lựa chọn đường phát triển cách mạng Việt Nam cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, tiến triển lên cách mạng xã hội chủ nghĩa Sự lựa chọn Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định “Chính cương vắn tắt” năm 1930 Người soạn thảo Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ Đảng Cộng sản Việt Nam (năm 1930) khẳng định tính chất cách mạng Đơng Dương cách mạng tư sản dân quyền, sau chuyển sang giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa Trong điều kiện độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa, Việt Nam phải xây dựng chủ nghĩa xã hội nào? Đây vấn đề đặc điểm Việt Nam bước vào thời kỳ độ, xác định điều kiện, biện pháp, cách làm bước đi, mà theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, quan trọng, địi hỏi nhiều nỗ lực sáng tạo Theo Người, đặc điểm to Việt Nam thời kỳ độ từ nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội, không kinh qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa Đặc điểm bao trùm quy định loại hình phát triển Việt Nam lên chủ nghĩa xã hội loại hình “phát triển rút ngắn” theo phương thức độ gián tiếp Ở đây, có hai điểm đáng lưu ý: Một là, đới với Việt Nam, tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội, không qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa tất yếu Không qua chế độ tư chủ nghĩa, chế độ áp bức, bóc lột nô dịch người Song, không qua tư chủ nghĩa khơng có nghĩa vứt bỏ, phủ định trơn thành tựu văn hóa văn minh, tiến khoa học - kỹ thuật mà loài người đạt tư chủ nghĩa Việt Nam điểm xuất phát thấp, từ xã hội thuộc địa, nửa phong kiến lên phải trọng khai thác, vận dụng tri thức, thành tựu thực tiễn xây dựng chế độ Hai là, “tiến thẳng” lên chủ nghĩa xã hội với nghĩa bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa Với hoàn cảnh, điều kiện trình độ Việt Nam, “tiến thẳng” lên chủ nghĩa xã hội đòi hỏi phải tiến dần, từ từ, bước một, cố gắng nhanh cho kịp với giới, phải quy luật, chủ quan, ý chí, khơng thể đớt cháy giai đoạn, làm bừa, làm ẩu Chủ tịch Hồ Chí Minh hình dung tính chất phức tạp lâu dài nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam, việc cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội khơng vật chất mà cịn cải tạo tư tưởng, gạt bỏ cũ kỹ, lạc hậu, thói hư, tật xấu kìm hãm phát triển Người cho rằng, xây dựng chủ nghĩa xã hội đấu tranh cách mạng phức tạp, gian khổ lâu dài Một chế độ biến đổi thành chế độ khác đấu tranh gay go, liệt lâu dài xấu tốt, cũ Từ đó, Người xác định tồn diện nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam: kinh tế, trị, xã hội, văn hóa (bao gồm đạo đức, tư tưởng, tinh thần, lối sống), đào tạo cán bộ, phát triển khoa học - kỹ thuật, phát triển giáo dục, xây dựng người Mấu chốt vấn đề kinh tế phát triển lực lượng sản xuất Mấu chớt vấn đề trị giữ vững chế độ, bảo vệ thành cách mạng, thực hành phát huy dân chủ, xây dựng Đảng sạch, vững mạnh, xây dựng Nhà nước pháp quyền dân, dân dân Mấu chớt vấn đề xã hội bảo đảm công xã hội, hướng vào phát triển người xã hội Mấu chớt vấn đề văn hóa xây dựng người mới, đạo đức, lối sống 1.2 Cơ sở thực tiễn nghiên cứu thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa Việt Nam Nhiều năm liên tục áp dụng máy móc mơ hình chủ nghĩa xã hội Xơ - viết để xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam thời kỳ độ Đó học hỏi kinh nghiệm Liên Xô với khái quát thành quy luật xây dựng chủ nghĩa xã hội thời kỳ độ mà Hội nghị đảng cộng sản công nhân nước xã hội chủ nghĩa họp Mát-xcơ-va năm 1957 thơng qua Có thể thấy, quy luật phản ánh văn kiện Đại hội III, IV, V Đảng Cộng sản Việt Nam Mặc dù đạt thành tựu định xây dựng chủ nghĩa xã hội, áp dụng máy móc mơ hình chủ nghĩa xã hội Xô-viết vào Việt Nam mà nội dung khơng thừa nhận sản xuất hàng hóa chế thị trường, coi kế hoạch đặc trưng quan trọng kinh tế xã hội chủ nghĩa; không thừa nhận kinh tế nhiều thành phần, coi kinh tế quốc doanh tập thể chủ yếu, ḿn nhanh chóng xóa bỏ sở hữu tư nhân, xây dựng kinh tế khép kín, hướng nội, thiên phát triển công nghiệp nặng, chủ yếu dựa vào lợi lao động, tài nguyên, đất đai nguồn viện trợ nước xã hội chủ nghĩa trước; thi hành chế độ phân phối theo lao động danh nghĩa, thực tế bình quân, cào bằng, quan tâm tới lợi ích cá nhân; thực chế độ bao cấp tràn lan, tạo tâm lý thụ động, ỷ lại vào Nhà nước, không phát huy tính động tích cực người lao động Gắn liền với việc áp dụng máy móc chủ nghĩa xã hội Xô- viết vào Việt Nam sai lầm lãnh đạo quản lý Đó sai lầm nghiêm trọng kéo dài chủ trương, sách lớn, đạo chiến lược tổ chức thực hiện, đặc biệt bệnh chủ quan, ý chí, lới suy nghĩ hành động giản đơn, nóng vội, chạy theo nguyện vọng chủ quan Qua đây, ta rút sớ nhận xét sau: Một là, trình vận dụng học thuyết Mác - Lênin thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội kinh nghiệm xây dựng chủ nghĩa xã hội nước xã hội chủ nghĩa vào thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội thời kỳ độ Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng sáng tạo, thậm chí mạnh dạn bổ sung thêm quy ḷt cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa Hai là, Đảng Cộng sản Việt Nam ý đến đặc điểm xuất phát đất nước để từ định đường lới, sách Điều thể rõ Đại hội II, III, IV V Ba là, Đảng Cộng sản Việt Nam nhận thấy thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ độ lâu dài đó, nói tới chặng đường mà Việt Nam phải trải qua Một số vấn đề rút từ tìm hiểu sở lý luận thực tiễn độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa Qua phân tích trên, rút kết ḷn là, đổi tư chủ nghĩa xã hội mà phải đổi tư thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa Việt Nam, nghĩa phải xây dựng lý thuyết thời kỳ độ Các nhà kinh điểm chủ nghĩa Mác - Lênin rõ để tiến lên chủ nghĩa cộng sản có nhiều đường khác phụ thuộc vào điều kiện kinh tế, xã hội đặc điểm dân tộc Từ ơng khẳng định, lên chủ nghĩa cộng sản, bỏ qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa đường phát triển tất yếu, khách quan nhiều dân tộc có xuất phát điểm tiền tư chủ nghĩa với điều kiện định Trong bối cảnh nay, rõ ràng nhiều quan niệm thời kỳ độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội khơng cịn phù hợp; nhiều vấn đề thời đại cần quan tâm; thay đổi cách tổng thể tương quan lực lượng, sức mạnh, vai trò quan hệ q́c tế địi hỏi ta cần có thay đổi cách tư lý luận độ lên chủ nghĩa xã hội bối cánh Sau nhiều năm áp dụng mơ hình xây dựng chủ nghĩa xã hội Liên xô nước Đơng Âu, có sáng tạo đạt nhiều thành tựu bối cảnh nay, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội có nhiều điểm đổi Thứ nhất, Đảng Cộng sản Việt Nam không dùng cụm từ “bỏ qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa” mà “bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa” Thứ hai, Đảng Cộng sản Việt Nam đề cao đặc điểm xuất phát Chính xuất phát điểm đặc thù quy định kiểu độ Việt Nam, quy định nội dung, nhiệm vụ, hình thức, biện pháp, lực lượng, động lực, độ dài bước Thứ ba, xuất phát từ thực trạng bối cảnh giới mới: Hệ thống xã hội chủ nghĩa thực sụp đổ; chủ nghĩa tư có điều chỉnh có hồn thiện mới; phong trào cộng sản công nhân giới thời kỳ thối trào; tồn cầu hóa sâu sắc; thành tựu cách mạng khoa học - cơng nghệ; xuất vai trị kinh tế tri thức… Thứ tư, đặc biệt quan trọng vấn đề “con người” Chủ tịch Hồ Chí Minh nói ḿn xây dựng chủ nghĩa xã hội phải có người xã hội chủ nghĩa Con người chủ thể, mục đích, động lực thời kỳ độ, vậy, cần đặc biệt quan tâm đến vấn đề người, xây dựng người phù hợp với trình phát triển thời kỳ độ Điều đối với xã hội Việt Nam với xuất phát điểm lên chủ nghĩa xã hội từ xã hội thuộc địa, nửa phong kiến để người gánh vác nhiệm vụ thời kỳ độ cần phải đặc biệt quan tâm hai khía cạnh dân chủ kỷ cương Đó phát huy dân chủ cách thực đề cao vai trò pháp luật (xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa) để tạo lập kỷ cương xã hội thời kỳ độ Những hệ lụy, nguy cơ, thách thức nảy sinh đời sống xã hội ta thời gian qua bắt nguồn từ “thái hóa, biến chất phận khơng nhỏ” cán bộ, đảng viên q trình thực thi công vụ CHƯƠNG QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM Trong 90 năm lãnh đạo cách mạng Việt Nam, dù hoàn cảnh Đảng Cộng sản Việt Nam kiên định đường xã hội chủ nghĩa, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Kết hợp độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội “sợi đỏ” xuyên suốt đường lối cách mạng Việt Nam Ngay từ đời śt q trình đấu tranh cách mạng đến nay, Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: chủ nghĩa xã hội mục tiêu, lý tưởng Đảng Cộng sản nhân dân Việt Nam; lên chủ nghĩa xã hội yêu cầu khách quan, đường tất yếu cách mạng Việt Nam Năm 1930, Cương lĩnh trị mình, Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương: “Tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân giai cấp công nhân lãnh đạo, tiến lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua giai đoạn tư chủ nghĩa” Vào năm cuối kỷ XX, giới chủ nghĩa xã hội thực bị đổ vỡ mảng lớn, hệ thớng nước xã hội chủ nghĩa khơng cịn, phong trào xã hội chủ nghĩa giai đoạn khủng hoảng, thối trào, gặp nhiều khó khăn, Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục khẳng định: “Đảng nhân dân ta tâm xây dựng đất nước Việt Nam theo đường xã hội chủ nghĩa tảng chủ nghĩa Mác Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh”, khẳng định điều Đại hội tồn q́c lần thứ XI (tháng 01-2011) Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển năm 2011) Lịch sử dân tộc 90 năm qua chứng tỏ đường xã hội chủ nghĩa lựa chọn đắn, quán Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu lựa chọn nhân dân ta Từ tổng kết thực tiễn nghiên cứu lý luận, nhận thức chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam ngày sáng tỏ Nhận thức ngày sâu sắc hơn, đắn 2.3 Động lực phát triển đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Động lực chủ nghĩa xã hội Việt Nam hệ động lực, bao gồm loại động lực vật chất tinh thần, động lực bên (nội lực nội sinh) động lực bên (ngoại lực ngoại sinh) Trong hệ thống động lực phát triển chủ nghĩa xã hội Việt Nam nay, trước hết ba động lực quan trọng sau: Thứ nhất, phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc tảng liên minh giai cấp công nhân, giai cấp nơng dân đội ngũ trí thức Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Đại đoàn kết toàn dân tộc nguồn sức mạnh động lực quan trọng hàng đầu có ý nghĩa định đối với thành công nghiệp đổi xây dựng chủ nghĩa xã hội tương lai Đảng Cộng sản Việt Nam nhận thức rằng, đại đoàn kết dân tộc củng cố phát huy mạnh mẽ nhân tố cấu thành cộng đồng dân tộc ý thức rõ lợi ích chung đất nước, lấy làm quan điểm tương đồng, người hướng nỗ lực vào việc thực lợi ích chung Ở Việt Nam nay, điểm tương đồng chung là: Giữ vững độc lập, thống Tổ quốc, “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh” Thứ hai, phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa vừa mục tiêu, vừa động lực công đổi nhằm khơi dậy, phát huy tiềm sáng tạo người, tính tích cực, chủ động, động nhân dân tăng lên Đảng Cộng sản Việt Nam cho rằng, điều kiện đảng cầm quyền, để phát huy vai trò động lực mạnh mẽ dân chủ, cần coi trọng phát triển hài hòa, đồng dân chủ sở, đó, dân chủ sở có tính chất tảng, dân chủ trung ương có tính chất định Phát huy vai trò giám sát, phản biện xã hội Mặt trận Tổ q́c Việt Nam, đồn thể trị - xã hội; xây dựng đẩy mạnh hoạt động mơ hình tự quản cộng đồng dân cư sở; bám sát thực tiễn để góp phần khắc 13 phục tập trung quan liêu; mở rộng sinh hoạt dân chủ nâng cao chất lượng lãnh đạo tập thể từ hội nghị cấp ủy đại hội Đảng cấp; tăng cường kiểm tra, giám sát tập thể đối với cá nhân, tổ chức đối với cán bộ, đảng viên - kể đới với người lãnh đạo chủ chớt; có quy chế đảm bảo phát huy tự tư tưởng, tôn trọng ý kiến khác Thứ ba, kết hợp hài hịa lợi ích xã hội, tập thể, cá nhân, quan tâm lợi ích thiết thân người Đảng Cộng sản Việt Nam nhận thức rằng, làm cho người quan tâm tới lợi ích đáng mình, lấy làm động lực trực tiếp, thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động họ góp phần thúc đẩy mạnh mẽ trình xây dựng xã hội Thực tiễn đổi minh chứng, cần thiết phải kết hợp hài hịa lợi ích cá nhân với lợi ích chung, lợi ích thiết thân người động lực trực tiếp mạnh mẽ 2.4 Những đặc điểm đường độ, bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa tiến lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Lãnh đạo công đổi mới, nhận thức Đảng đường độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam có đổi sâu sắc: - Nhận thức rõ tính chất lâu dài, khó khăn, phức tạp thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, từ xác định rõ mục tiêu tổng quát mục tiêu chặng đường đầu thời kỳ độ Đó là, thời kỳ độ tồn nhiều hình thức kinh tế - xã hội có tính chất q độ2 - Nhận thức đầy đủ cách thức bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Cái bỏ qua, cần tiếp thu… Nếu trước đây, thường nói, Việt Nam độ lên chủ nghĩa xã hội “bỏ qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa” từ Đại hội lần thứ XI văn kiện thức Đảng Nhà nước diễn đạt là: Việt Nam độ lên chủ nghĩa xã hội “bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa” Việc “bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa” giải thích rõ hai phương diện: 14 Thứ nhất, bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa “bỏ qua việc xác lập vị trí thớng trị quan hệ sản xuất kiến trúc thượng tầng tư chủ nghĩa” Tức bỏ qua chế độ áp bức, bất cơng, bóc lột tư chủ nghĩa; bỏ qua thói hư tật xấu, thiết chế, thể chế trị khơng phù hợp với chế độ xã hội chủ nghĩa Thứ hai, bỏ qua mặt đó, cần “tiếp thu, kế thừa thành tựu mà nhân loại đạt chế độ tư chủ nghĩa, đặc biệt khoa học - công nghệ để phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng kinh tế đại” Đương nhiên, việc kế thừa thành tựu phải quan điểm phát triển, có chọn lọc Đại hội XI khẳng định trình cách mạng sâu sắc, triệt để, đấu tranh phức tạp cũ nhằm tạo biến đổi chất tất lĩnh vực đời sống xã hội, thiết phải trải qua thời kỳ độ lâu dài với nhiều bước phát triển, nhiều hình thức tổ chức kinh tế, xã hội đan xen" Cần phải phát huy tối đa thuận lợi, đẩy lùi nguy cơ, thách thức để phát triển nhanh bền vững Một nhiệm vụ lịch sử thời kỳ độ xây dựng sở vật chất – kỹ thuật chủ nghĩa xã hội, vấn đề mấu chớt phát triển lực lượng sản xuất đại, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Rút học không thành công công nghiệp hóa theo mơ hình truyền thớng năm 60, đó, đổi mới, Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng quan niệm công nghiệp hóa gắn liền với đại hóa Đó cơng nghiệp hóa hướng xuất khẩu, tận dụng lợi so sánh, trọng công nghiệp nông nghiệp gắn liền với thị hóa nơng thơn, có chiến lược phát triển tồn diện nơng nghiệp nơng thơn nơng dân Đại hội VIII, IX, X Đại hội XI có phát triển lý luận vấn đề 2.5 Mơ hình phương hướng áp dụng chủ nghĩa xã hội Việt Nam 15 Lần đầu tiên, Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Đại hội VII Đảng thông qua (6 – 1991) đề cập nội dung xã hội xã hội chủ nghĩa Việt Nam, gồm đặc trưng Tổng kết 25 năm đổi 20 năm thục Cương lĩnh 1991, Đại hội lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam (2011) Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) bổ sung tám đặc trưng xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng Trong đó, số nội dung đặc trưng sáng tỏ so với Cương lĩnh 1991 Điều thể sau: Thứ nhất, khẳng định đặc trưng hàng đầu xây dựng xã hội: dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Thứ hai, nhấn mạnh vị trí dân chủ Nội dung dân chủ đặt lên trước cơng bằng, văn minh Tồn thể nhân dân làm chủ không nhân dân lao động làm chủ Tôn trọng quyền làm chủ, quyền người, coi người trung tâm chiến lược phát triển chủ thể phát triển Thứ ba, nhận thức đầy đủ quan hệ sản xuất gồm yếu tố: Chế độ sở hữu tư liệu sản xuất, chế độ quản lý chế độ, phương thức phân phối sản phẩm Việc nhấn mạnh “quan hệ sản xuất tiến phù hợp” với lực lượng sản xuất đại phản ánh quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Thứ tư, bổ sung đặc trưng thứ bảy: Có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Đảng Cộng sản lãnh đạo Đó nội dung xây dựng chế độ trị mơ hình chủ nghĩa xã hội, vấn đề cốt lõi chế độ xã hội chủ nghĩa Để thực mục tiêu đó, Đảng nhân dân ta phải: Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên, môi trường; phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, xây 16 dựng người, nâng cao đời sống nhân dân, thực tiến cơng xã hội; bảo đảm vững q́c phịng an ninh q́c gia, trật tự an tồn xã hội; thực đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển, chủ động tích cực hội nhập q́c tế; xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực đại đoàn kết toàn dân tộc, tăng cường mở rộng mặt trận dân tộc thống nhất; xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân; xây dựng Đảng sạch, vững mạnh Tám phương hướng thể tập trung nhận thức Đảng Cộng sản Việt Nam đường lên chủ nghĩa xã hội điều kiện Việt Nam Thực tế 90 năm qua chứng minh, với mơ hình này, Việt Nam thu thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử Nhận thức Đảng Cộng sản Việt Nam mơ hình chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội thể quán Sự quán tạo nên tảng vững cho hệ thống quan điểm lý luận chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam bắt đầu hình thành bước bổ sung, hồn thiện Tóm lại, nhận thức Đảng Cộng sản Việt Nam chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam từ thành lập Đảng đến nay, cho thấy câu trả lời cho - tương lai - triển vọng chủ nghĩa xã hội Việt Nam, nhân dân dân tộc ta là: Chủ nghĩa xã hội sợ đỏ xuyên suốt đường lối cách mạng Việt Nam Mục tiêu, chất chủ nghĩa xã hội, nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công văn minh Cơng nghiệp hóa, đại hóa nhiệm vụ trung tâm thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nhằm tạo lập sở vật chất - kỹ thuật đại chủ nghĩa xã hội Chủ nghĩa Mác - Lênin tư tường Hồ Chí Minh tảng tư tưởng, kim nam hành động cách mạng Việt Nam, xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam xây dựng “xã hội ngày tiến, vật chất ngày tăng, tinh thần ngày tốt ”4 17

Ngày đăng: 22/05/2023, 10:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan