Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 215 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
215
Dung lượng
7,59 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH TP.HCM BỘ MƠN RĂNG HÀM MẶT GIÁO TRÌNH RĂNG HÀM MẶT Dành cho sinh viên Y đa khoa Năm 2017 LỜI MỞ ĐẦU Nhằm đáp ứng công đổi giáo dục đại học, đào tạo theo tín chỉ, lấy học viên làm trung tâm đặc biệt nhằm đáp ứng đƣợc chuẩn lực bác sĩ đa khoa Việt Nam, Bộ Y Tế ban hành ngày 18-05-2015, kiến thức chuyên môn, kỹ thái độ hành nghề Y chuyên nghiệp, Bộ môn Răng Hàm Mặt Trƣờng Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch biên soạn tập giáo trình để phục vụ việc giảng dạy học tập cho sinh viên y đa khoa luân khoa Khoa Răng Mặt Trƣờng ĐHYK PNT TP HCM Chƣơng trình lý thuyết (20 tiết) với mục tiêu tổng quát nhƣ sau : Mô tả đƣợc đặc điểm giải phẫu chức hệ thống nhai Nhận thức rõ tầm quan trọng mối liên hệ sức khỏe miệng sức khỏe toàn thân Giải thích đƣợc sinh bệnh học, nguyên tắc điều trị dự phịng bệnh miệng thơng thƣờng nhƣ bệnh sâu răng, bệnh nha chu, bệnh niêm mạc miệng rối loạn khớp thái dƣơng hàm Phân tích đƣợc đặc điểm bệnh lý nhiễm trùng, khối u, dị tật bẩm sinh chấn thƣơng vùng hàm mặt thƣờng gặp Tham gia thực biện pháp phịng ngừa kiểm sóat bệnh miệng cho cá nhân cho cộng đồng Tập giáo trình phần đầu giới thiệu chuyên ngành hàm mặt, biên soạn thành 12 giảng, bám sát theo mục tiêu tổng quát nêu Mỗi đƣợc thiết kế theo chuẩn, bao gồm phần: mục tiêu, nội dung chính, phần đọc thêm, tóm tắt bài, từ khóa, câu hỏi lƣợng giá tài liệu tham khảo Chúng tơi mong muốn tập giáo trình giúp giảng viên thống tối đa nội dung giảng dạy giúp cho sinh viên tham khảo tài liệu trƣớc sau nghe giảng Ngồi chúng tơi hy vọng có ích cho bác sĩ đa khoa hành nghề nơi khơng có đủ nhân lực ngành hàm mặt Cuối môn mong đóng góp ý kiến từ quý đồng nghiệp nhƣ bạn sinh viên đối tƣợng giáo trình này, để tập giáo trình đƣợc hồn thiện Trân trọng kính chào TM.Bộ mơn Răng Hàm Mặt Phó Trƣởng Phụ trách Bộ mơn ThS BS NGUYỄN HỮU NHÂN MỤC LỤC Trang Bài mở đầu: Giới thiệu chuyên khoa Răng Hàm Mặt 01 TS.BS Trần Ngọc Quảng Phi Bài 1: Giải phẫu chức hệ thống nhai 12 TS.BS Trần Ngọc Quảng Phi Bài 2: Môi trƣờng miệng sức khỏe toàn thân 22 ThS.BS Cao Hữu Tiến Bài 3: Bệnh lý vùng quanh chóp 39 ThS.BS Dương Thị Hoài Xuân Bài 4: Bệnh nha chu 62 ThS.BS Nguyễn Hữu Nhân Bài 5: Bệnh niêm mạc miệng 78 BSNT Trần Kim Trinh Bài 6: Rối loạn khớp thái dƣơng hàm 99 TS.BS Trần Ngọc Quảng Phi Bài 7: Chấn thƣơng hàm mặt 115 TS.BS Trần Ngọc Quảng Phi Bài 8: Nhiễm trùng hàm mặt 140 TS.BS Trần Ngọc Quảng Phi Bài 9: Khối u vùng hàm mặt 150 TS.BS Trần Ngọc Quảng Phi Bài 10: Dị tật bẩm sinh hàm mặt 161 TS.BS Trần Ngọc Quảng Phi Bài 11: Dịch tễ học bệnh miệng 172 ThS.BS Nguyễn Hữu Nhân Bài 12: Nha khoa công cộng- Biện pháp phịng ngừa kiểm sốt bệnh miệng 188 ThS.BS Nguyễn Hữu Nhân Đối chiếu thuật ngữ Việt – Anh 202 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1: Minh họa “sâu răng" thời cổ đại 01 Hình 2: Cầu loài ngƣời 02 Hình 3: Pierre Frauchaud, cha đẻ nha khoa đại 03 Hình 4: Thiết bị khoan ghế nha 03 Hình 1.1: Sơ lƣợc cấu trúc mô nha chu 12 Hình 1.2: Răng vĩnh viễn dƣới xếp hình vịng cung 14 Hình 1.3: Răng sữa dƣới xếp hình vịng cung 14 Hình 1.4: Cấu trúc tổng quát mô nha chu 15 Hình 1.5: Khoang tiếp cận 17 Hình 1.6: Hình dạng cung 17 Hình 1.7: Vị trí tƣơng quan trung tâm 18 Hình 1.8: Kích thƣớc dọc phía trƣớc kích thƣớc dọc trung tâm 18 Hình 2.1: Cấu trúc tuyến nƣớc bọt 23 Hình 2.2: Các tố bệnh lý biểu nƣớc bọt 36 Hình 3.1: Sơ đồ Keys 40 Hình 3.2: Tƣơng tác phần tử liên quan hình thành mảng bám 42 Hình 3.3: Các yếu tố bệnh sâu theo quan niệm 43 Hình 3.4: Sang thƣơng sâu men sớm 45 Hình 3.5: Sâu ngà 46 Hình 3.6: Sâu khơng hoạt động 48 Hình 3.7: Tủy tăng sản 54 Hình 3.8: Nội tiêu 55 Hình 3.9: Răng chết tủy đổi màu 55 Hình 3.10: Áp xe quanh chóp cấp 58 Hình 3.11: Viêm quanh chóp mạn 58 Hình 3.12: Lỗ dị viêm quanh chóp mạn có mủ 58 Hình 4.1: Mảng bám vi khuẩn 64 Hình 4.2: Đo túi nha chu 67 Hình 4.3: Viêm nƣớu mạn mảng bám 69 Hình 4.4: Viêm nƣớu hoại tử lở loét cấp 70 Hình 4.5: Sƣng nƣớu triển dƣỡng thuốc Cyclosporin 70 Hình 4.6: Sƣng nƣớu thai kỳ 71 Hình 4.7: Sƣng nƣớu dậy 71 iv Hình 4.8: Viêm nha chu mạn 71 Hình 4.9: Xquang viêm nha chu công dạng khu trú 72 Hình 4.10: Xquang viêm nha chu cơng dạng tồn thể 72 Hình 5.1: Mơ hình sang thƣơng phẳng: dát 78 Hình 5.2: Dát hắc tố môi dƣới 79 Hình 5.3: Dát sắc tố nhiễm sắc Amalgam 79 Hình 5.4: Viêm miệng dạng hồng ban nấm 79 Hình 5.5: Viêm miệng dạng hồng ban dị ứng 79 Hình 5.6: Xuất huyết điểm mềm lƣỡi gà 80 Hình 5.7: Xuất huyết đốm rãi rác 80 Hình 5.8: Mảng xuất huyết mơi dƣới 80 Hình 5.9: Mơ hình sang thƣơng gồ dạng đặc 80 Hình 5.10: Bạch sản niêm mạc má 80 Hình 5.11: Ung thƣ tế bào gai niêm mạc miệng dạng sùi 80 Hình 5.12: Mơ hình sang thƣơng gồ chứa dịch 81 Hình 5.13: Viêm miệng herpes dạng mụn nƣớc 81 Hình 5.14: Pemphygus dạng bóng nƣớc 81 Hình 5.15: Lichen phẳng dạng bóng nƣớc 81 Hình 5.16: Mơ hình sang thƣơng lõm 81 Hình 5.17: Sang thƣơng dạng vỡ mun nƣớc herpes 82 Hình 5.18: : Lichen phẳng niêm mạc má dạng 82 Hình 5.19: Sang thƣơng loét áp tơ môi dƣới 82 Hình 5.20: Sang thƣơng loét ung thƣ tế bào gai đầu lƣỡi 82 Hình 5.21: Viêm miệng herpes nguyên phát 83 Hình 5.22: Nấm Cadida albicans dạng màng giả 83 Hình 5.23: Nấm Cadida albicans dạng hồng ban 84 Hình 5.24: Nấm Cadida albicans dạng tăng sinh 84 Hình 5.25: Viêm miệng áp tơ nhỏ tái phát 85 Hình 5.26: Viêm miệng áp tơ dạng herpes 85 Hình 5.27: Áp tơ khổng lồ mơi dƣới 85 Hình 5.28: Lichen phẳng dạng lƣới niêm mạc má 86 Hình 5.29: Lichen phẳng dạng niêm mạc má 86 Hình 5.30: Viêm nƣớu viền bệnh nhân HIV/AIDS 88 Hình 5.31: Viêm nƣớu-nha chu hoại tử lở loét bệnh nhân HIV/AIDS 88 Hình 5.32: Bạch sản lơng vùng lƣỡi bệnh nhân HIV/AIDS 89 v Hình 5.33: Sarcom Kaposi bệnh nhân HIV/AIDS 89 Hình 5.34: Bạch sản 92 Hình 5.35: Bạch sản khơng đồng 92 Hình 5.36: Hồng sản 92 Hình 5.37: Carcinom dạng loét 92 Hình 5.38: Carcinom dạng chồi sùi 93 Hình 6.1: Các hình thái lồi cầu 101 Hình 6.2: Hình thái lồi cầu không thuận lợi 101 Hình 6.3: Hõm khớp sâu 102 Hình 6.4: Chấn thƣơng giật cổ 103 Hình 6.5: Các tƣ đầu trƣớc 104 Hình 6.6: Khớp thái dƣơng hàm với trật đĩa trƣớc có hồi phục 105 Hình 6.7: Há miệng hạn chế lệch (T) kẹt đĩa bên (T) 106 Hình 6.8: Cắn hở tiêu xƣơng đầu lồi cầu hai bên 106 Hình 6.9: Tình trạng vƣớng cộm vận động hàm 107 Hình 6.10: Kỹ thuật chụp phim quy ƣớc đánh giá KTDH 108 Hình 6.11: Hình ảnh khớp thái dƣơng hàm há, ngậm phim quy ƣớc 108 Hình 6.12: Hình ảnh KTDH với chiều đứng dọc Cone beam CT 109 Hình 6.13: Hình ảnh KTDH với chiều đứng dọc MRI 109 Hình 6.14: Máng nhai thƣ giãn 111 Hình 7.1: Vết thƣơng sây sát 116 Hình 7.2: Vết thƣơng rách da 116 Hình 7.3: Vết thƣơng thiếu hổng mơi 117 Hình 7.4: Gián đoạn cung 119 Hình 7.5: Sƣng nề thâm tím mi mắt, tụ máu 120 Hình 7.6: Thâm tím, tụ máu kết mạc mắt 121 Hình 7.7: Di lệch nhãn cầu 121 Hình 7.8: Liệt mặt 123 Hình 7.9: Khám sờ bờ bờ dƣới hốc mắt 127 Hình 7.10: Khám sờ cung gò má, lồi cầu 128 Hình 7.11: Khám sờ bờ dƣới xƣơng hàm dƣới 128 Hình 7.12: Lắc tồn cung chẩn đoán gẫy ngang xƣơng hàm 129 Hình 7.13: Lắc xƣơng hàm dƣới 130 Hình 7.14: Phim Water’s đƣờng đọc phim 131 Hình 7.15: Phim Hirzt hình ảnh gẫy cung xƣơng gị má 131 vi Hình 7.16: Phim mặt thẳng hình ảnh gẫy góc hàm, góc cành ngang 132 Hình 7.17: Hình ảnh gẫy góc hàm phim tồn cảnh 133 Hình 7.18: Phim Towne hình ảnh gẫy cổ lồi cầu hai bên 133 Hình 7.19: Phim mặt nhai hàm dƣới hình ảnh gẫy vùng cằm 134 Hình 7.20: Phim CT Gẫy di lệch kiểu nhát rìu cung gị má 134 Hình 8.1: Áp xe nha chu tiêu xƣơng phim x quang 140 Hình 8.2: Rạch áp xe nha chu 141 Hình 8.3: Áp xe xƣơng ổ 141 Hình 8.4: Mở tủy giải áp 142 Hình 8.5: Áp xe lan vùng dƣới lƣỡi 143 Hình 8.6: Áp xe lan vùng dƣới hàm 143 Hình 8.7: Áp xe dƣới màng xƣơng cối dƣới 144 Hình 8.8: Áp xe dƣới niêm mạc ngách lợi hàm 144 Hình 8.9: Áp xe dƣới da má dƣới 145 Hình 8.10: Viêm mơ tế bào má dƣới 145 Hình 8.11: Nhiễm trùng từ chóp lan vào xoang hàm 147 Hình 9.1: U nguyên bào men xƣơng hàm dƣới 151 Hình 9.2: Lồi rắn 152 Hình 9.3: Lồi rắn xƣơng hàm dƣới 152 Hình 9.4: U tuyến nƣớc bọt mang tai 152 Hình 9.5: Nang nhầy mơi dƣới 152 Hình 9.6: U máu mơi dƣới môi 155 Hình 9.7: Dấu hiệu há miệng hạn chế bệnh nhân ung thƣ vòm 156 Hình 9.8: Ung thƣ xƣơng hàm – Ung thƣ tế bào gai lan rộng má 157 Hình 9.9: Nang xƣơng hàm dƣới liên quan đến khôn 157 Hình 9.10: U sụn xƣơng đầu lồi cầu phim CT 158 Hình 10.1: Phơi thai học vùng hàm mặt (tuần thứ 7) 161 Hình 10.2: Phơi thai học vùng hàm mặt (nhìn thẳng) 162 Hình 10.3: Phơi thai học vùng hàm mặt (nhìn từ dƣới) 162 Hình 10.4: Phôi thai tuần 7-8, 8-10 163 Hình 10.5: Khe hở mơi tồn bên 163 Hình 10.6: Khe hở hàm ếch toàn hai bên 163 Hình 10.7: Khe hở ngang mặt – Khe hở mặt chéo 164 Hình 10.8: Khe hở mơi dơn khe hở mơi tồn 165 Hình 10.9: Khe hở mơi tồn hai bên 166 vii Hình 10.10: Xƣơng tiền hàm biến dạng thứ phát sau phẫu thuật 167 Hình 10.11: Cung đổ sập vào 167 Hình 10.12: Cung đổ sập cắn hở sau tạo hình hàm ếch 167 Hình 11.1: Bản đồ sâu giới (1982-2007)- WHO 174 Hình 12.1: Chải theo phƣơng pháp Bass cải tiến 194 Hình 12.2: Sử dụng nha khoa 195 Hình 12.3: Bàn chải kẻ 196 Hình 12.4: Ung thƣ niêm mạc miệng 198 Hình 12.5: Niêm mạc ngƣời hút thuốc 198 Hình 12.6: Bạch sản 198 Hình 12.7: Hồng sản 198 Hình 12.8: Sử dụng xanh Toluidine 199 Hình 12.9: Bàn chải chải tế bào bong 199 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Thành phần nƣớc bọt hỗn hợp giá trị bình thƣờng huyết tƣơng 24 Bảng 3.1: Phân loại sang thƣơng sâu theo quan niệm 47 Bảng 10.1: Cung mang cấu trúc hình thành 162 Bảng 10.2: Phân loại khe hở môi – hàm ếch 164 Bảng 11.1: Tỷ lệ sâu SMT theo tuổi giới tính 174 Bảng 11.2: Sâu theo tuổi thành thị nông thôn 175 Bảng 11.3: Tình hình sâu theo vùng địa lý 175 Bảng 11.4: Tình trạng bệnh nha chu lứa tuổi 35-44 theo CPITN 178 Bảng 11.5: Tình trạng bệnh nha chu tồn quốc theo nhóm tuổi 179 Bảng 11.6: Tình trạng bệnh nha chu VN theo giới khu vực 179 Bảng 11.7: Tình trạng bệnh nha chu VN theo thu nhập 180 Bảng 11.8: Tình trạng bệnh nha chu đồng sơng Cửu Long 180 Bảng 11.9: Liên quan tiền ung thƣ ung thƣ miệng với yếu tố nguy 182 Bảng 11.10: Tỷ lệ tổn thƣơng niêm mạc miệng phía Nam Việt Nam 183 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 11.1: Chỉ số SMT đồng sông Cửu Long-2012 176 Biểu đồ 11.2: Phân bổ số trung bình sextant theo tuổi vùng địa lý 180 viii BÀI MỞ ĐẦU TS.BS Trần Ngọc Quảng Phi MỤC TIÊU Trình bày lƣợc sử ngành nha khoa thời kỳ đại giới Việt Nam Trình bày đƣợc phạm vi điều trị chuyên ngành ngành Răng hàm mặt Nêu vai trò kiến thức hàm mặt với bác sĩ y khoa Chuyên khoa Răng hàm mặt chuyên khoa Y khoa với nhiệm vụ chẩn đốn điều trị bệnh lý quan, cấu trúc vùng miệng hàm mặt Đối tƣợng chuyên khoa hàm mặt bao gồm ba lĩnh vực Nha khoa sở, Nha khoa lâm sàng Nha khoa cơng cộng, lĩnh vực có nhiều chuyên ngành chuyên sâu khác Lĩnh vực Nha khoa sở bên cạnh môn học tƣơng đồng với y khoa nhƣ Giải phẫu – miệng, Mô phôi – miệng, Sinh lý – miệng, Sinh hoá – miệng, Vi sinh – miệng… đặc thù vùng miệng hàm mặt, cịn có mơn chuyên biệt Vật liệu nha khoa, nghiên cứu vật liệu, dụng cụ thiết bị chuyên dụng ngành nha Lĩnh vực Nha khoa lâm sàng với nhiều chuyên ngành khác phục vụ cho việc chẩn đoán điều trị bệnh lý miệng, gồm chuyên ngành chuyên sâu khác nhau: Bệnh lý miệng – hàm mặt, Phẫu thuật miệng – hàm mặt, Chữa răng, Nội nha, Phục hình, Nha chu, Chỉnh hình mặt…Lĩnh vực Nha khoa công cộng nghiên cứu dịch tể học bệnh lý miệng, biện pháp phát sớm, phòng ngừa bệnh lý rang miệng hàm mặt phổ biến nhƣ sâu răng, nha chu, ung thƣ niêm mạc miệng Mặc dù chuyên khoa chăm sóc sức khoẻ ngƣời, nhƣng tính đặc thù hành nghề, chuyên khoa hàm mặt đƣợc đào tạo nhƣ chuyên ngành độc lập tƣơng đối so với chuyên khoa Y khoa LƢỢC SỬ CHUYÊN KHOA RĂNG HÀM MẶT 1.1 Thời kỳ cổ đại đến cận đại Vấn đề miệng đƣợc đề cập đến từ 5000 năm trƣớc công nguyên, tài liệu ngƣời Sumer (Nền văn minh Lƣỡng Hà, tƣơng ứng Iraq ngày nay), sử dụng thuật từ “Sâu răng” để loại sâu gây phá huỷ (tooth worm) Thuật từ “Sâu răng” với ý nghĩa loài sâu gây quan điểm nhiều quốc gia khác nhƣ Trung Quốc, Nhật Bản, Ai Cập… kể Việt Nam Những ngà với hình ảnh “sâu” bên minh học rõ nét cho quan điểm (hình 1) Thuật từ tồn tận năm 1300 sau công nguyên đƣợc Guy de Chauliac, phẫu thuật viên ngƣời Pháp giải thích rõ ngun nhân khơng phải sâu (worm), thuật từ đƣợc thay thuật từ “tooth decay” hay “dental caries” Tại Việt Nam, thuật từ “Sâu răng” đƣợc sử dụng, nhƣng định nghĩa bệnh gây phá huỷ mô vi khuẩn Hình 1: Minh hoạ quan niệm “sâu răng” thời cổ đại (Nguồn: Tài liệu tham khảo số 5) Tại Trung Hoa, từ năm 2700 trƣớc công nguyên có chứng sử dụng châm cứu để điều trị đau Đến năm 2600 trƣớc công nguyên mốc lịch sử nha khoa ngƣời “bác sĩ nha khoa đầu tiên” (the first dentist), ngƣời Ai Cập Hesy-Re, để lại tiếc thƣơng vơ hạn, với dịng chữ cịn khắc bia mộ ông “The greatest who deal with teeth” Trong y văn Ai Cập cổ đại từ năm 1700 – 1550 trƣớc công nguyên đề cập đến bệnh lý miệng phƣơng pháp điều trị giảm đau Đặc biệt, giai đoạn năm 500 – 300 trƣớc công nguyên, Hippocrates (460 – 375 trƣớc cơng ngun), “cha đẻ ngành y”, có nhiều đóng góp có giá trị lĩnh vực nha khoa Hippocrates viết vấn đề mọc răng, điều trị sâu răng, điều trị bệnh nƣớu, nhổ kềm, đề xuất phƣơng pháp dùng cố định lung lay, nêu phƣơng pháp nắn chỉnh cố định xƣơng hàm thông qua cố định cách dùng vàng hay vải để cố định hai bên đƣờng gãy lành thƣơng Hippocrates nêu định phƣơng pháp dùng băng cằm đầu phê bình hạn chế phƣơng pháp dùng sai định điều trị gãy xƣơng hàm dƣới sử dụng từ thời kỳ trƣớc Nguyên tắc điều trị mà Hippocrates đề nghị giá trị đến ngày nay, trƣờng hợp gãy xƣơng hàm dƣới di lệch nắn chỉnh tay Trong kỹ thuật nắn khớp thái dƣơng hàm, Hippocrates mô tả chi tiết kỹ thuật nắn khớp quan sát ng thật tinh tế, phù hợp với đặc điểm giải phẫu sinh lý nhai trình nắn khớp Yếu tố “thƣ giãn bất ngờ” chìa khóa nắn khớp thái dƣơng hàm đƣợc Hippocrates phát từ trƣớc cơng ngun, lúc chƣa có kiến thức giải phẫu học, bị nhiều thầy thuốc bỏ quên: “ …ngƣời thực thao tác nắn khớp giữ hàm dƣới cách đặt ngón tay ngồi miệng gần vùng cằm u cầu bệnh nhân giữ miệng há trạng thái thoải m i v gi n sau ất ngờ đẩ h m ƣới sau yêu cầu bệnh nhân ngậm miệng…” Dấu ấn cuối lịch sử nha khoa thời cổ đại ngƣời Etruscan (166 – 201 sau công nguyên) thực cầu cách dùng vàng để buộc với cịn lại (hình 2) Trong suốt thời kỳ trung đại cận đại, thực hành nha khoa bác sĩ y khoa thợ hớt tóc (barber) đảm trách Trong thời kỳ này, hầu nhƣ khơng có bƣớc tiến đáng kể chun ngành nha khoa Tại u châu, trƣờng y khoa đƣợc thành lập vào kỷ XI Salermo, nƣớc Bộ sách giáo khoa phẫu thuật đƣợc biên soạn vào năm 1180 Salerno, có đề cập đến phƣơng pháp điều trị gãy xƣơng hàm Vấn đề khớp cắn bắt đầu đƣợc quan tâm: “Trong gãy xƣơng hàm dƣới, dƣới không tiếp khớp đƣợc với hàm nhƣ vậy, bệnh nhân nhai đƣợc Bệnh nhân phải đƣợc cố định dƣới vào hàm cho tất dƣới tiếp xúc với tất trên” Tuy nhiên ngƣời thực đề cập đến phƣơng pháp cố định liên hàm nhà phẫu thuật tiếng ngƣời , Guglielmo Salicetti (1210 – 1280) Guglielmo Salicetti ngƣời đề cập đến trƣờng hợp trật khớp thái dƣơng hàm lên trên, trƣờng hợp Lanfranchi, học trò Guglielmo Salicetti, có nhiều đóng góp lĩnh vực điều trị chấn thƣơng hàm mặt ng đề nghị phƣơng pháp để nắn khớp thái dƣơng hàm trƣờng hợp trật khớp: “Ngƣời phụ tá đứng phía sau, dùng võng bao quanh cằm kéo phía sau Trong đó, phẫu thuật viên dùng chêm gỗ chêm vào vùng cối nhƣ đòn bẩy để nắn khớp” Ambroise Paré (1510 – 1590), nhà phẫu thuật hàng đầu Pháp thời giờ, mệnh danh cha đẻ ngành phẫu thuật, đúc kết nhiều phƣơng pháp điều trị nha khoa bao gồm nhổ răng, điều trị sâu răng, điều trị gãy Hình 2: Chiếc cầu loài người (166 – 201 sau CN) (Nguồn: Tài liệu tham khảo số 5) 3- PHÕNG NGỪA KIỂM SOÁT BỆNH NHA CHU 3.1- Kh i niệm Mục đích việc phịng ngừa kiểm sốt bệnh nha chu bảo vệ cho ngƣời nhiều ngƣời cộng đồng, để tồn suốt đời, nhiều tốt Đây hoạt động chủ yếu dựa vào mối quan hệ thầy thuốc bệnh nhân, cho bệnh nhân đƣợc thoải mái khơng bị đau bị khó chịu bệnh nha chu Phịng ngừa kiểm sốt bệnh nha chu phịng ngừa kiểm sốt mảng bám cho cá nhân hay cho cộng đồng nhằm ngăn chặn hình thành mảng bám nướu trì sức khỏe mơ nha chu Bệnh có tỷ lệ mắc cao cộng đồng Việt Nam nhƣ tồn giới, có liên quan trực tiếp đến tuổi vấn đề vệ sinh miệng, đƣợc xem nguyên nhân gây bệnh ngƣời lớn tuổi Vì việc dự phịng kiểm soát bệnh nha chu bƣớc để cải thiện tình trạng SKRM hầu hết cộng đồng 3.2- C c iện ph p Có nhiều biện pháp phòng ngừa bệnh nha chu, nhƣng quan trọng loại trừ đƣợc mảng bám vi khuẩn, tức làm Có hai biện pháp nhằm loại trừ mảng bám làm học làm hóa học nên nhớ khơng có loại kem đánh hay thuốc súc miệng tự làm mảng bám hồn tồn 3.2.1-Phịng ngừa kiểm so t mảng m tự c nhân Cá nhân đóng vai trị quan trọng phịng ngừa kiểm sốt bệnh nha chu Cá nhân tự kiểm sốt chăm sóc vệ sinh miệng chìa khóa sức khỏe nha chu Cá nhân phải có kiến thức vấn đề vệ sinh miệng: -Phải hiểu đƣợc mục đích việc chải là: + Lấy làm xáo trộn mảng bám + Kích thích mơ nƣớu + Áp fluoride chỗ kem đánh -Nên chải lần vào lúc nào? Chải sau ăn tốt nhất, nhƣng thực tế nhiều ngƣời khơng có điều kiện thực hiện, nên ngày chải lần thích hợp nhƣng phải bảo đảm chải mảng bám (buổi sáng sau ăn sáng) -Biết cách chọn bàn chải: + Đúng kích thƣớc (bàn chải cho ngƣời lớn cho trẻ em) + Cán có độ đàn hồi tốt để dễ kiểm sốt đƣợc lực, đầu thn nhỏ để chải sâu 193 Phương pháp chải Phương pháp chải A Phương pháp chải Phương pháp chải B A Phương pháp chải Phương pháp chải C Phương pháp chải E D Phương pháp chải G F H Từ hình 12.1-A đến 12.1-H : Minh họa chải theo phương pháp Bass cải tiến (Nguồn: Do công ty P/S cung cấp) 194 + Đầu cọng lông phải đƣợc làm trịn sử dụng loại lơng mềm để gây tổn thƣơng cho nƣớu dùng để chải lƣỡi, chải niêm mạc miệng Nếu có bệnh nha chu phải sử dụng loại lơng cực mềm - Chải phƣơng pháp (theo phƣơng pháp Bass cải tiến) + Nên chải theo trật tự định để tránh bỏ sót Ví dụ chải hàm trƣớc, hàm dƣới sau, bên phải trƣớc, bên trái sau, bên ngồi trƣớc, bên sau + Đặt nghiêng lơng bàn chải 450 cổ hƣớng phía nƣớu cho lông bàn chải chui vào rãnh nƣớu, làm động tác rung chỗ theo chiều ngang chải theo chiều mọc vị trí 10 lần Chú ý vùng mặt cửa nên dựng đứng bàn chải lên + Mặt nhai chải theo chiều tới lui, 10 động tác tới lui cho vùng + Xong ngậm hàm lại chải xoay tròn nhẹ nhàng 10 lần chỗ, chủ yếu xoa nắn mô nƣớu + Cuối chải làm vùng lƣng lƣỡi + Tổng thời gian chải từ đến phút đạt u cầu Sử dụng nha khoa -Tập sử dụng thêm nha khoa bàn chải kẻ để làm mặt bên răng, nơi dễ bị sâu mà bàn chải bình thƣờng khơng tiếp cận đƣợc Việc sử dụng tăm gỗ nên giới hạn động tác “khều” lấy thức ăn giắt kẻ răng, tuyệt đối không dùng động tác “xỉa” theo hƣớng trong-ngồi làm tổn thƣơng mơ nƣớu mịn cổ Sử dụng nha khoa Sử dụng nha khoa A B C D D Từ hình 12.2-A đến 12.2-D: Minh họa việc sử dụng nha khoa (Nguồn: Công ty Oral B cung cấp) 195 Hình 12.3: Các loại bàn chải kẻ (Nguồn: Công ty Curaprox cung cấp) 3.2.2- Kiểm so t mảng m ằng phƣơng ph p hóa trị liệu Sử dụng thuốc súc miệng làm mảng bám hóa chất (thuốc súc miệng có kháng sinh, Povidon-Iodine, Chlorhexidine, Triclosan ) có nhiều hạn chế sử dụng liên tục thời gian dài (trên tháng), làm đen xáo trộn hệ vi khuẩn miệng tạo dòng vi khuẩn kháng thuốc Tuy Chlorhexidine 0,12% đƣợc xem tiêu chuẩn vàng thuốc chỗ điều trị bệnh nha chu Ngoài fluoride có lẽ hóa chất kiểm sốt mảng bám vấn đề đƣợc sử dụng rộng rãi với khả làm giảm tích tụ mảng bám chống sâu 3.2.3- Phòng ngừa kiểm so t ệnh nha chu ởi nhân viên nha khoa Bệnh nhân đƣợc khám định kỳ để lấy cao hƣớng dẫn kịp thời sai sót cách giữ gìn vệ sinh miệng Bác sĩ sửa chữa khiếm khuyết miếng trám hay phục hình sai quy cách miếng trám hay phục hình làm dƣ vùng kẻ Nếu bị viêm nha chu nặng có thể làm tiểu phẫu lật vạt nạo túi nha chu cạo láng mặt gốc 3.2.4- Kiểm so t ệnh nha chu cộng đồng Giáo dục nha khoa phải đƣợc quan tâm lập lập lại nhiều lần nhiều hình thức khác với thơng điệp đơn giản nhƣng đầy đủ thông tin để ngƣời dễ hiểu dễ lập lại Tuyên truyền để ngƣời có kiến thức hay nâng cao trình độ hiểu biết bệnh nha chu, từ thay đổi tƣ dẫn đến thay đổi hành vi chăm sóc miệng quan trọng (vì kiểm soát mảng bám cá nhân cộng đồng) Các hình thức chăm sóc kiểm sốt mảng bám cho cộng đồng phải đƣợc thực sở cộng đồng để kịp thời nhắc nhở sai sót cá nhân phát sớm vấn đề nha chu để điều trị -Mơ hình chăm sóc sức khỏe nha chu cho cộng đồng +Chăm sóc mức độ : Chƣơng trình giáo dục cộng đồng nhằm mục đích gia tăng kiến thức sức khỏe nha chu, cung cấp thơng tin để ngƣời tự phịng ngừa bệnh 196 +Chăm sóc mức độ : Mđ + Hỗ trợ bệnh nhân tự chăm sóc nhƣ giáo dục nha khoa ngƣời, nhóm nhỏ, lấy vơi nƣớu +Chăm sóc mức độ : Mđ 1+2+ Điều trị vấn đề nha chu trung bình nhƣ lấy vơi dƣới nƣớu Các chƣơng trình theo dõi, giám sát +Chăm sóc mức độ : Mđ 1+2+3+ Điều trị vấn đề nha chu phức tạp chuyên viên nha khoa thực Tùy theo tình hình văn hóa, tài chính, kinh tế vùng mà chọn nội dung phù hợp cho đa số dân cộng đồng đạt lợi ích tối đa 3.2.5- Kiểm so t ệnh miệng cho trẻ em -Trƣớc sinh : Vệ sinh miệng + Chế độ dinh dƣỡng thai phụ -Mới sinh đến tuổi : Làm xoa nắn nƣớu với gạc ƣớt -Từ đến tuổi : +Dùng bàn chải +Sau tuổi dùng kem với lƣợng nhỏ (cỡ hạt đậu xanh) +Khơng cho trẻ tự làm +Dùng nha khoa -Từ đến tuổi : +Để trẻ tự đánh nhƣng phải đƣợc kiểm sốt kỹ +Lƣợng kem tăng gấp đơi (2 hạt đậu xanh) +Dùng nha khoa +Dùng gel hay dung dịch súc miệng cho trẻ có nguy cao -Từ đến 12 tuổi : +Bố mẹ giúp theo dõi vùng khó thao tác +Dùng kem có fluor +Dùng gel hay dung dịch súc miệng cho trẻ có nguy cao Khơng có biện pháp phịng ngừa kiểm sốt bệnh nha chu mà khơng địi hỏi hợp tác có ý thức cá nhân (khác với chƣơng trình phịng sâu răng) Cho đến việc lấy mảng bám phƣơng pháp học chải tảng cho việc kiểm sốt dự phịng bệnh nha chu 4- PHÕNG NGỪA VÀ PHÁT HIỆN SỚM UNG THƢ MIỆNG 4.1- Đặc điểm - Tại VN ung thƣ miệng chiếm 6%, hạng loại ung thƣ thƣờng gặp - Trong miệng vị trí thƣờng gặp ung thƣ theo thứ tự : lƣỡi (nam), môi (nữ), niêm mạc má, sàn miệng, nƣớu vòm 197 - 98% Là ngƣời 40 tuổi, nhiều khoảng 60-70 tuổi - Dễ thấy trực tiếp, dễ chẩn đoán, nhƣng đến 70% phát giai đoạn muộn Hình 12.4: Ung thư niêm mạc miệng (Nguồn: Oral Medicine, Manson Publish 2004, M.A.O.Lewis & R.C.K.Jordan) Hình 12.5: Niêm mạc miệng người hút thuốc (Nguồn: Oral Medicine, Manson Publish 2004, M.A.O.Lewis & R.C.K.Jordan) Hình 12.6: Hồng sản (Nguồn: Oral precancer, Wiley-Blacwell, 2012, Peter Thomson) Hình 12.7: Hồng sản (Nguồn: Oral precancer, Wiley-Blacwell, 2012, Peter Thomson) 4.2- Tiêu chuẩn chẩn đo n + Lâm sàng : - Xuất huyết, hoại tử, bờ không - Sờ cứng, giới hạn khơng rõ, khơng đau, dính - Vị trí nguy ung thƣ cao - Hạch cổ + Bệnh sử: - >40 Tuổi - Tiến triển nhanh - Thói quen hút thuốc, uống rƣợu, ăn trầu - Điều trị nội khoa tuần khơng lành 198 4.3- Ba cấp phịng ệnh ung thƣ miệng Cấp : Giáo dục sức khỏe để kiểm soát hạn chế yếu tố nguy : -Phổ biến cho ngƣời dân biết ung thƣ miệng bệnh phịng chữa khỏi đƣợc phát xử trí kịp thời -Giải thích tác hại sinh bệnh học ung thƣ : thuốc lá, ăn trầu, xỉa thuốc, uống rƣợu -Phổ biến phƣơng pháp tự kiểm tra vùng miệng hàm mặt ngƣời lớn tuổi nên khám thấy có bất thƣờng xảy Cấp : Tầm soát ung thƣ miệng -Chẩn đoán phát lâm sàng (dùng xanh Toluidine, chải tế bào bong ) Hình 12.9: Bàn chải tế bào bong (Nguồn: Oral Medicine, Manson Publish 2004, M.A.O.Lewis & R.C.K.Jordan) Hình 12.8: Sử dụng Xanh Toluidine (Nguồn: Oral Medicine, Manson Publish 2004, M.A.O.Lewis & R.C.K.Jordan) Cấp : Hạn chế tái phát sau điều trị làm giảm thƣơng tật điều trị -Khuyên chế độ dinh dƣỡng nhiều vit.A -Dùng xét nghiệm xanh Toluidine -Theo dõi chức nhai, nói, nuốt, cƣời… TĨM TẮT BÀI Chìa khóa thành cơng chƣơng trình NKCC phải thực tốt đƣợc biện pháp phịng ngừa kiểm sốt bệnh miệng cho cá nhân nhƣ cho cộng đồng Ngun tắc dự phịng kiểm sốt bệnh sâu dựa sở giảm số lƣợng vi khuẩn, giảm chất bột đƣờng tăng cƣờng sức đề kháng cho răng, thơng qua biện pháp sử dụng fluor, kiểm sốt chất hết tăng cƣờng vệ sinh miệng Phịng ngừa kiểm sốt mảng bám ngun tắc phịng ngừa kiểm sốt bệnh nha chu, bƣớc để cải thiện tình trạng sức khỏe miệng cộng đồng Cho đến nay, chải cách đƣợc xem biện pháp học đơn giản nhƣng hữu hiệu để kiểm soát mảng bám 199 CÂU HỎI TỰ LƢỢNG GIÁ 1) Theo quan điểm sức khỏe cộng đồng chƣơng trình nha khoa cơng cộng muốn thành công phải tập trung vào: A Tạo môi trƣờng lành mạnh (giúp thay đổi hành vi, nâng cao nhận thức cá nhân ) B Cải thiện hệ thống dịch vụ y tế (hệ thống bảo hiểm, mạng lƣới dự phòng…) C Tăng cƣờng sách y tế nhà nƣớc (bảo đảm tính cơng bằng…) D Giải toán nhân lực y tế (vừa thiếu vừa yếu) 2) Một nguyên tắc phòng ngừa bệnh sâu (dựa sơ đồ Key’s) : A Diệt hết vi khuẩn gây sâu B Giảm tối đa lƣợng chất sử dụng C Tăng cƣờng sức đề kháng vệ sinh miệng thƣờng xuyên D Trám bít hố rãnh sử dụng fluor để tăng cƣờng sức đề kháng 3) Nếu nguồn nƣớc uống có nồng độ fluor 0,3 ppm : A Không cần uống thêm thuốc viên fluor ngừa sâu B Có thể sử dụng thêm viên fluor nhƣng phải thận trọng C Nên sử dụng kem đánh có fluor nồng độ thấp (dƣới 1000 ppm) D Khơng đƣợc sử dụng thuốc súc miệng có fluor 4) Tầm soát phát sớm ung thƣ miệng Xanh Toluidine hay chải tế bào bong đƣợc thực giai đoạn: A Trƣớc vào giai đoạn phòng bệnh ung thƣ miệng cấp B Phòng bệnh ung thƣ miệng cấp C Phòng bệnh ung thƣ miệng cấp D Phòng bệnh ung thƣ miệng cấp 5) Trong biện pháp phòng ngừa bệnh nha chu, tốt là: A Kiểm soát mảng bám tự cá nhân (chải cách) B Kiểm soát mảng bám phƣơng pháp hóa trị liệu (sử dụng thƣờng xuyên thuốc súc miệng) C Kiểm soát mảng bám nhân viên nha khoa (cạo vôi thƣờng xuyên) D Tăng cƣờng sức đề kháng chống lại vi khuẩn gây bệnh nha chu Đáp án : 1A; 2D; 3A; 4B; 5A 200 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nƣớc Viện Đào Tạo Răng Hàm Mặt / Trƣờng Đại học Y Hà Nội (2013) Nha Khoa Cộng đồng - Tập 1; Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Bộ môn Nha khoa Công cộng / Khoa RHM / Đại học Y Dƣợc TPHCM (2012) Nha Khoa Công cộng-Tập 1, – Nhà xuất Y học Huỳnh Anh Lan Nguyễn Thị Hồng (2005) Phương thức xử trí tiền ung thư ung thư niêm mạc miệng Bài giảng cho Sinh viên khoa RHM /ĐHYD TPHCM Tài liệu nƣớc SS Hiremath (2011) Textbook of Preventive and Community Dentistry – Elsevier India M H Hobdell (2001) ; Behavioural Aspects of Dental Public Health - A Sort Study Guide and Reader ; The University of Texas-Houston - Health Science Center Dental Branch Jill Mason (2010) Concepts in Dental Public Health, Second Edition, Wolters Kluwer/ Lippincott Williams and Wilkins 201 ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT – ANH Áp suất thẩm thấu Áp tơ dạng herpes Áp tơ khổng lồ Áp tơ nhỏ Áp xe dƣới da Áp xe dƣới màng xƣơng Áp xe nha chu Áp xe nha chu bên Áp xe quanh chóp Áp xe quanh chóp cấp Áp xe tái phát Bác sĩ chun khoa Chẩn đốn hình ảnh Bác sĩ chun khoa Chỉnh hình mặt Bác sĩ chuyên khoa Nha chu Bác sĩ chuyên khoa Nội nha Bác sĩ chuyên khoa Phục hình Bác sĩ chuyên khoa Răng trẻ em Bạch sản lông Bàn chải kẻ Bệnh lý vùng quanh chóp Bệnh nha chu Bệnh sâu Bệt Bơi trơn rỉ Bóng nƣớc Cắn khớp Chẩn đốn hình ảnh nha khoa Chân Chấn thƣơng giật cổ Chỉ nha khoa Chỉ số nhu cầu điều trị bệnh nha chu cộng đồng (CPITN) Chỉ số SMT (sâu, mất, trám) Chỉ số vệ sinh miệng đơn giản Chợt Chƣơng trình nha học đƣờng Chƣơng trình nha khoa cơng cộng Chuyên khoa X quang nha khoa Cổ Co thắt Cung mang Osmotic pressure Herpetiform aphthous ulcer Major aphthous ulcer Minor aphthous ulcer Subcutaneous abcess Subperiosteal abcess Periodontal abcess Lateral periodontal abscess Periapical abcess Acute apical abscess Phoenix abscess Oral Radiologist Orthodontist Periodontist Endodontist Prosthodontist Pedodontist Hairy leucoplakia Interproximal Brushes Periapical diseases/ periradicular disease Periodontal disease Dental caries Patch Weeping lubrication Bulla Occlusion Diagnostic imaging in dentistry Root Whiplash Dental floss Community Periodontal Index of Treatment Needs Decayed, Missing and Filled Teeth Index Oral Hygiene Index-Simplified (OHI-S) Erosion School Dental Health Program Dental Public Health Program Dental Radiology Cervix Myospasm First branchial cleft 202 Dát Đau hƣớng tâm Đau khu trú Đau mạc Dấu đeo kính râm Dấu mắt xếch Dấu mắt xếch ngƣợc Dây chằng mi Dây chằng nha chu Dịch tễ học Dò động tĩnh mạch Đoạn lục phân Đơn vị tiết nƣớc bọt Dụng dập Đứt Fluor hóa nƣớc máy Gai nƣớu Giải phẫu Giáo dục nha khoa Giọng mũi hở Hệ tạp khuẩn miệng Hóa ứng động Hồng sản Hƣớng dẫn nanh Kẹt khớp Khe hở cung Khe hở hàm ếch Khe hở hàm ếch toàn Khe hở môi đơn Khe hở môi hai bên Khe hở mơi tồn Khe hở thứ phát Khe hở tiên phát Khoang tiếp cận Khớp cắn Liên kết bán thể nối Liken phẳng Loạn sản sợi Loét Lồi cầu hai thuỳ Lồi rắn Lồi rắn xƣơng hàm dƣới Lồng múi tối đa Lòng nang tuyến (ống tuyến) Macule Centrally mediated myalgia Local myalgia Myofascial pain Black eyes Mongoloid eye Antimongoloid eye Medial ligament Periodontal ligament Epidemiology Arteriovenous fistula Sextant Secretory unit Contusion Transection Water fluoridation Papilla Dental anatomy Dental Health Education Hypernasal voice Oral flora Chemotaxis Erythroplasia Canine guidance Closed lock Alveolar cleft Palatal cleft Complete palatal cleft Unilateral incomplete labial cleft Bilateral labial cleft Unilateral complete labial cleft Secondary cleft Primary cleft Embrasure Occlusion Hemidesmosome Lichen planus Fibrous dysplasia Ulcer Bifid condyle Torus palatinus Torus mandibularis Maximal intercuspation Lumen 203 Lƣu lƣợng nƣớc bọt có kích thích Lƣu lƣợng nƣớc bọt khơng kích thích Mảng Mảng bám Mảng bám vi khuẩn Mảng bám vi khuẩn gây bệnh Máng nhai định vị trƣớc Máng nhai thƣ giãn Màng phím sinh học Màng thụ đắc Mất bám dính Máu tụ Men Mơ phơi miệng Môi trƣờng miệng Mụn mủ Mụn nƣớc Nang (u) Nang bã đậu Nang chân Nang dạng bì Nang khe mang Nang nguyên thuỷ Nang phát triển Nang sừng Nang thân Nang thƣợng bì Ngà Ngoại tiêu Nha khoa cộng đồng Nha khoa phòng ngừa Nhãn cầu di lệch dang xa Nội tiêu Nƣớc bọt toàn phần Nƣớu dính Nƣớu Nứt Ống trung gian Ống vân Phẫu thuật bệnh lý Phẫu thuật cắt đầu lồi cầu Phẫu thuật cắt đĩa Phẫu thuật cắt xƣơng vỏ lồi cầu Phẫu thuật cấy ghép Stimulated flow rate Unstimulated flow rate Plaque Dental plaque Dental bacterial plaque Pathogenic baterial plaque Anterior repositioning splint Relaxation splint Biofilm Acquired pellicle Attachment loss Hematoma Enamel Oral Histology Oral environment Pustule Vesicle Odontogenic cyst (tumor) Sebaceous cyst Radicular cyst Dermoid cyst Branchial cyst Primodial cyst Developmental cyst Keratocyst Dentigerous cyst Epidermoid cyst Dentin External resorption Community Dentistry Preventive Dentistry Telecanthus Internal resorption Whole saliva Attached gingiva gingiva Fissure Intercalated duct Striated duct Pathological Surgery Condylotomy Discectomy Corticotomy Oral Implantology 204 Phẫu thuật chấn thƣơng Phẫu thuật chỉnh hàm Phẫu thuật hạ thấp lồi khớp Phẫu thuật khớp thái dƣơng hàm Phẫu thuật miệng Phẫu thuật nội soi khớp Phẫu thuật tạo hình tái tạo Phẫu thuật thay khớp toàn Phiến cứng, Xƣơng ổ danh Protein giàu prolin Protein giàu tyrosin Rách Răng cối lớn Răng cối nhỏ Răng cửa Răng nanh Răng sữa Răng vĩnh viễn Rối loạn đốt sống cổ Rối loạn thái dƣơng hàm Rửa khớp Sần Sarcom Sarcom mỡ Sarcom sợi Sarcom sợi xƣơng hàm Sarcom xơ mỡ Sarcom xƣơng Sinh học miệng Song thị Sự khống hóa Sự khống Sự tái khống hóa Sức khỏe miệng Súc miệng nƣớc pha fluor trƣờng Sƣng nƣớu thai nghén Sƣng nƣớu tuổi dậy Tế bào biểu mơ Tế bào nang tuyến Thân Thân giải phẫu Thân lâm sàng Tiếng lạo xạo Tiếng lụp cụp đôi 205 Maxillofacial Trauma Surgery Orthognathic surgery Eminectomy Temporomandibular surgery Oral surgery Arthroscopic surgery Plastic and reconstructive surgery Total TMJ replacement Lamina dura Proline rich protein Tyrosine rich protein Laceration Molar Premolar Incisor Canine Deciduous teeth Permanent teeth Cervical spine dysfunction Temporomandibular disorders Arthrocentesis Papule Rhabdomyosarcoma Liposarcoma Fibrosarcoma Fibrosarcoma Lipo-Fibrosarcoma Osteosarcoma Oral Biology Diplobia Mineralisation Demineralisation Remineralisation Oral Health School Water Fluoridation Gingival enlargement in pregnancy Gingival enlargement in puberty Myoepithelial cell Acinus Crown Anatomical crown Clinical crown Crepitus Double click Tiếng lụp cụp đơn Tiêu xƣơng Tổn thƣơng tiền ung thƣ Trám bít hố rãnh sealant Tƣ đầu trƣớc Túi nha chu Túi phình mạch máu Tƣơng quan trung tâm Tuỷ Tuyến nƣớc bọt dƣới hàm Tuyến nƣớc bọt dƣới lƣỡi Tuyến nƣớc bọt mang tai U bạch mạch U bao thần kinh U U máu U men U mỡ U nhầy U U tế bào khổng lồ U xê măng U xơ U xơ thần kinh U xơ xƣơng U xƣơng Vận chuyển cận tế bào Vận chuyển xuyên tế bào Vật liệu nha khoa Vi chấn thƣơng Viêm Viêm miệng áp tơ Viêm mô tế bào Viêm nha chu Viêm nha chu hoại tử lở loét Viêm nha chu công dạng khu trú Viêm nha chu cơng dạng tồn thể Viêm nƣớu cấp Viêm nƣớu hoại tử Viêm nƣớu hoại tử lở loét Viêm nƣớu mạn Viêm nƣớu viền Single click Bone loss Precancerous lesions Pit and fissure sealants Forward head posture Periodontal pocket Aneurysm Centric relation Pulp Submaxillary glands Submandibular glands Parotid glands Lymphangioma Schwanoma Muscle Neoplasia, Rhabdomyoma Hemangioma Ameloblastoma Lipoma Myxoma Odontoma Giant cell tumor Cementoma Fibroma Von Recklinghausen - Neurofibromatosis Ossifying fibroma Osteoma Paracellular transport Transcellular transpport Dental material Micro trauma Myositis Aphthous stomatitis Cellulitis Periodontitis Necrotizing ulcerative periodontitis Localized Aggressive Periodontitis Generalized Aggressive Periodontitis Acute gingivitis Necrotizing gingivitis Necrotizing ulcerative gingivitis Chronic gingivitis Linear gingival erythema Acute periapical inflammation / Acute Apical periodontitis Viêm quanh chóp cấp 206 Viêm quanh chóp mạn Viêm tủy có khả hồi phục Viêm tủy không khả hồi phục Viêm tủy không khả hồi phục cấp Viêm tủy không khả hồi phục, khơng triệu chứng (mạn tính) Viêm tủy tăng sản Viêm xoang Viền nƣớu đỏ Vơi hóa ống tủy Vôi dƣới nƣớu Vôi nƣớu Xi măng , xê măng Xơ hố Xơ hóa xƣơng quanh chóp Xƣơng ổ Yếu tố tăng trƣởng biểu bì Yếu tố tăng trƣởng thần kinh 207 Chronic periapical inflammation / Chronic Apical periodontitis Reversibible pulpitis Irreversible pulpitis Symptomatic irreversible pulpitis Asymptomatic irreversible pulpitis Hyperplastic pulpitis Sinusitis Linear gingival Erythema Canal calcification Subgingival calculus Supragingival calculus Cement Myofibrotic contracture Periapical osteosclerosis Alveolar bone Epidermal growth factor (EGF) Nerve growth factor (NGF)