1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vbiện pháp phi thuế quan và lộ trình cắt giảm của việt nam trong quá trình gia nhập tổ chức thương mại thế giới wto tới năm 2010

112 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 456,01 KB

Nội dung

Lêi nãi ®Çu Lêi nãi ®Çu 1 TÝnh cÊp thiÕt cña ®Ò tµi KÓ tõ khi thùc hiÖn chÝnh s¸ch ®æi míi, më cöa nÒn kinh tÕ, ViÖt Nam ® vµ ®ang tham gia ngµy cµng s©u vµ réng h¬n vµo qu¸ tr×nh héi nhËp kinh tÕ què[.]

Lời nói đầu Tính cấp thiết đề tài: Kể từ thực sách đổi mới, mở cửa kinh tế, Việt Nam đà tham gia ngày sâu rộng vào trình héi nhËp kinh tÕ qc tÕ Th¸ng 7-1995, ViƯt Nam đà trở thành thành viên ASEAN nhanh chóng tham gia Khu vùc MËu dÞch Tù ASEAN (AFTA) Tháng 11-1998, Việt Nam trở thành thành viên Diễn đàn Hợp tác Châu - Thái Bình Dơng (APEC) Ngày 13-7-2000, Việt Nam đà ký Hiệp định Thơng mại song phơng với Hoa Kỳ tích cực chuẩn bị đàm phán để gia nhập Tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO) Mặc dù trình hội nhập kinh tế quốc tế tự hóa thơng mại mang lại nhiều hội lợi ích rõ rệt nhng bên cạnh có thách thức quốc gia Các nớc tham gia vào trình cam kết thực tự hóa thơng mại nhng thực tế không nớc nào, dù nớc có kinh tế mạnh, lại nhu cầu bảo hộ sản xuất nớc Và công cụ bảo hộ hữu hiệu sử dụng biện pháp phi thuế quan Việc xây dựng chiến lợc biện pháp phi thuế quan đóng vai trò quan trọng Việt Nam trình đàm phán gia nhập WTO Với trình độ phát triển kinh tÕ cßn thÊp, thùc lùc cßn rÊt u, chóng ta cần phải đa biện pháp phi thuế quan cần thiết để bảo hộ số ngành sản suất non yếu nớc, đồng thời biện pháp lại phải phù hợp với quy định WTO Bên cạnh cần phải cắt giảm số hàng rào phi thuế trái với quy định WTO để đẩy nhanh trình gia nhập WTO Việt Nam Vậy, vấn đề đợc giải nh nào? Lộ trình cắt giảm cắt giảm biện pháp cụ thể để vừa đáp ứng yêu cầu WTO, vừa bảo vệ qun lêi cđa ViƯt Nam víi ý nghÜa lµ mét nớc phát triển, trình chuyển đổi? Điều đòi hỏi phải có phân tích cụ thể Đó lý em chọn vấn đề Các biện pháp phi thuế quan lộ trình cắt giảm Việt Nam trình gia nhập Tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO) tới năm 2010 làm đề khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu: - Tìm hiểu biện pháp phi thuế quan WTO phân tích tác động chúng Thơng mại quốc tế nói chung nớc phát triển nói riêng, có Việt Nam - Đánh giá thực trạng áp dụng biƯn ph¸p phi th quan ë ViƯt Nam thêi gian qua đa dự kiến lộ trình cắt giảm số hàng rào phi thuế quan đồng thời định hớng biện pháp phi thuế quan sử dụng Việt Nam đến năm 2010 Đối tợng phạm vi nghiên cứu: - Đối tợng nghiên cứu đề tài quy định WTO cđa ViƯt Nam vỊ c¸c biƯn ph¸p phi th quan - Phạm vi nghiên cứu đề tài: Số lợng biện pháp phi thuế quan đa dạng cha đợc định hình cách rõ ràng đề tài điều kiện nghiên cứu tất Khóa luận giới hạn phạm vi nghiên cøu ë viƯc chØ tËp trung vµo mét sè nhãm biện pháp phi thuế WTO Việt Nam Khóa luận không phân tích biện pháp phi thuế lĩnh vực thơng mại dịch vụ, đầu t, sở hữu trí tuệ v.v phân tích thơng mại hàng hóa hữu hình Phơng pháp nghiên cứu: Phơng pháp nghiên cứu sử dụng cho đề tài nghiên cứu phân tích theo tài liệu, sách, báo kế thừa nghiên cứu khoa học khác có liên quan đến đối tợng nghiên cứu đề tài, sở để phân tích, so sánh tổng hợp lại Bố cục khóa luận: Ngoài phần mở đầu kÕt luËn, néi dung cña khãa luËn bao gåm ba chơng: Chơng I: Các biện pháp phi thuế quan chủ yếu WTO ảnh h- ởng Việt Nam Chơng II: Thực trạng áp dụng biện pháp phi thuế quan Việt Nam giai đoạn 1996-2000 Chơng III: Dự kiến lộ trình cắt giảm biện pháp phi thuế quan Việt Nam nhằm đẩy nhanh tiến trình gia nhập WTO giai đoạn từ 20012005 đến 2010 Em xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới PGS.TS Nguyễn Thị Mơ, ngời đà hớng dẫn em thực khóa luận này, tới tất thầy cô giáo đà dạy em trờng Đại học Ngoại thơng thời gian qua Mặc dù với cố gắng thân, nhng kiến thức hạn chế tính phức tạp đề tài nên khóa luận em không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đợc ý kiến đóng góp thầy cô để khóa luận em đợc hoàn thiện Hà nội, ngày 10 - 2003 Sinh viên thực Trần Thị Hằng Phơng Chơng I Các biện pháp phi thuế quan chủ yếu WTO ảnh hởng Việt Nam i wto biện pháp phi thuế quan: Vµi nÐt vỊ WTO: 1.1: Sù thµnh lËp: Tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO) đợc thành lập sở kế thừa phát triển Hiệp định chung Thuế quan Mậu dịch (GATT), thức bắt đầu hoạt động từ 1-11995 Sự đời WTO nhằm tạo điều kiện cho phát triển hệ thống thơng mại đa biên đảm bảo cạnh tranh công bằng, lành mạnh, xóa bỏ dần rào cản thơng mại quốc tế, thúc đẩy trình tự hóa thơng mại phạm vi toàn cầu Trong số hàng chục tổ chức kinh tế quốc tế nay, WTO tổ chức thơng mại toàn cầu lớn quan trọng nhất, thu hút tới 145 nớc (trong số khoảng 200 nớc thành viên Liên Hợp Quốc) chi phối tới 95% tổng kim ngạch thơng mại toàn Thế giới (nguồn: Tạp chí Kinh tÕ 2002-2003 ViƯt Nam vµ ThÕ giíi, sè th¸ng 3/2003 - Thêi b¸o Kinh tÕ ViƯt Nam) Tổ chức thơng mại giới (WTO) quan quốc tế giải qui định thơng mại quốc gia với Nội dung WTO hiệp định đợc hầu hết nớc có thơng mại tham gia đàm phán ký kết Các văn qui định sở pháp lý làm tảng cho thơng mại quốc tế Các tài liệu mang tính ràng buộc phủ phải trì chế độ thơng mại khuôn khổ đà đợc bên thống Mặc dù thoả thuận đạt đợc phủ đàm phán ký kết nhng mục đích lại nhằm giúp nhà sản xuất kinh doanh hàng hoá dịch vụ nớc; nhà hoạt động xuất nhập tiến hành hoạt động kinh doanh dễ dàng 1.2 Mục tiêu WTO: Mục tiêu hệ thống thơng mại giới nhằm giúp thơng mại đợc lu chuyển tự mức tối đa, chừng nằm giới hạn không gây ảnh hởng xấu không muốn có Ngoài ra, WTO có mục tiêu sau: Nâng cao mức sống ngời Bảo đảm tạo đầy đủ công ăn việc làm, tăng trởng vững thu nhập nhu cầu thực tế ngời lao động Sử dụng hợp lý nguồn lực giới, đặc biệt nguồn nhân lực Mở rộng việc sản xuất trao đổi hàng hóa dịch vụ phạm vi toàn giới 1.3 Chức WTO: WTO có chức sau đây: Chức thứ WTO: Tổ chức đàm phán mậu dịch đa biên mà nội dung đa dạng đề cập lớn tới nhiều lĩnh vực khác Thông qua đàm phán nh vậy, việc tự hoá mậu dịch nớc giới đợc phát triển, đồng thời qui tắc quốc tế đợc xây dựng sửa đổi theo yêu cầu thời đại Chức thứ hai WTO: WTO đề qui tắc quốc tế thơng mại đảm bảo nớc thành viên WTO phải thực nguyên tắc Đặc trng định qui tắc WTO có hiệu lực bắt buộc tất thành viên có khả làm cho thành viên có nghĩa vụ bắt buộc phải thực Bất nớc thành viên đà thừa nhận "hiệp định WTO" hiệp định phụ khác WTO nớc cần phải điều chỉnh hay chuyển quy định pháp luật thủ tục hành theo quy định WTO Chức thứ ba WTO: Giải mâu thuẫn tranh chấp mậu dịch quốc tế WTO có chức nh án giải tranh chấp nảy sinh thành viên lĩnh vực liên quan Bất thành viên WTO thấy lợi ích nớc bị xâm hại hoạt động kinh tế thị trờng có thành viên khác thực sách trái với qui tắc WTO có quyền khởi tố lên quan giải mâu thuẫn mậu dịch WTO yêu cầu nớc ngừng hoạt động kinh tế xâm hại đến lợi ích Bất thành viên phải chấp nhận bị thành viên khác khởi tố lên WTO nghĩa vụ thành viên, không nớc tránh khỏi Chức thứ t WTO: Phát triển kinh tế thị trờng Để kinh tế thị trờng hoạt động nâng cao đợc hiệu quả, WTO xúc tiến việc giảm nhẹ quy chế Phần lớn nớc trớc theo chế quản lý kinh tế kế hoạch hoá tập trung ®Ịu ®ang chun sang nỊn kinh tÕ thÞ trêng ®· làm thủ tục để xin gia nhập WTO Qua đàm phán cần thiết để gia nhập WTO, nớc tìm hiểu đợc hệ thống kinh tế thị trờng đồng thời xắp xếp lại chế độ qui tắc để quản lý kinh tế theo chế thị trờng 1.4 Các nguyên tắc WTO: Các hiệp định WTO văn pháp lý bao trùm nhiều lĩnh vực hoạt động rộng lớn nh nông nghiệp, hàng dệt may, mua sắm phủ, quy định vệ sinh dịch tễ, sở hữu trí tuệ v.v Tuy nhiên có số nguyên tắc xuyên suốt tất hiệp định, nguyên tắc tảng hệ thống thơng mại đa biên Bao gồm nguyên tắc sau: Nguyên tắc thứ nhất: Thơng mại không phân biệt đối xử Nguyên tắc đợc áp dụng hai loại đÃi ngộ song song, đÃi ngộ tối huệ quốc đối xử quốc gia - Nguyên tắc ®·i ngé tèi h qc (MFN): §èi xư mäi ngêi bình đẳng nh Mỗi thành viên đối xử với thành viên khác bình đẳng với nh bạn hàng đợc u đÃi Nếu nh nớc cho nớc khác đợc hởng lợi nhiều đối xử tốt phải đợc giành cho tất nớc thành viên WTO khác Nguyên tắc MFN đảm bảo thành viên WTO đối xử với tất thành viên khác tơng tự - §èi xư qc gia (NT): §èi xư víi ngêi nớc ngời nớc tơng tự Hàng nhập hàng sản xuất nớc phải đợc ®èi xư nh nhau, Ýt nhÊt lµ sau hµng hóa nhập đà vào đến thị trờng nội địa Theo nguyên tắc này, áp dụng qui chế nớc thuế nội địa hàng nhập phải cung cấp điều kiện tơng tự nh sản phẩm nớc Vì thành viên WTO không đợc áp dụng thuế nội địa để bảo vệ sản xuất nớc không đợc phân biệt đối xử với hàng nhập từ nớc thành viên WTO khác Nguyên tắc thứ hai: Tự thơng mại thông qua đàm phán WTO đảm bảo thơng mại nớc ngày tự thông qua trình đàm phán hạ thấp hàng rào thuế quan để thúc đẩy buôn bán Hàng rào thơng mại bao gồm thuế quan, biƯn ph¸p phi th kh¸c nh cÊm nhËp khÈu, quota có tác dụng hạn chế nhập có chọn lọc, sách ngoại hối đợc đa đàm phán Nguyên tắc thứ ba: WTO tạo môi trờng cạnh tranh ngày bình đẳng WTO hệ thống nguyên tắc nhằm thúc đẩy cạnh tranh tự do, công không bị bóp méo Các quy định phân biệt đối xử đợc xây dựng nhằm đảm bảo điều kiện công thơng mại Các điều khoản chống phá giá, trợ cấp nhằm mục đích tơng tự Tất hiệp định WTO nhằm mục đích tạo đợc môi trờng cạnh tranh ngày bình đẳng nớc Nguyên tắc thứ t: Tính tiên liệu đợc thông qua ràng buộc thuế Các cam kết không tăng thuế quan trọng nh việc cắt giảm thuế cam kết nh tạo điều kiện cho doanh nghiệp dự đoán tốt hội tơng lai Nguyên tắc thứ năm: Các thỏa thuận thơng mại khu vực WTO thừa nhận thỏa thuận thơng mại khu vực nhằm mục tiêu đẩy mạnh tự hóa thơng mại Các liên kết nh ngoại lệ nguyên tắc đÃi ngộ tối huệ quốc theo tiêu chuẩn nghiêm ngặt, nhằm bảo đảm thoả thuận tạo thuận lợi cho thơng mại nớc liên quan, song không làm tăng hàng rào cản trở thơng mại với nớc liên kết Nguyên tắc thứ sáu: Các điều kiện đặc biệt dành cho nớc đàng phát triển WTO tỉ chøc qc tÕ víi h¬n 2/3 tỉng sè níc thành viên nớc phát triển kinh tế chuyển đổi, nguyên tắc WTO khuyến khích phát triển, dành điều kiện đối xử đặc biệt khác biệt cho nớc này, với mục tiêu đảm bảo tham gia sâu rộng họ vào hệ thống thơng mại đa biên Để thực ®ỵc 10

Ngày đăng: 12/04/2023, 21:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w