1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Triết học Phân tích quan điểm của triết học Mác Lênin về con người và bản chất con ngườ

9 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1. Con người là một thực thể tự nhiên – xã hội Con người là sinh vật có tính xã hội ở trình độ phát triển cao nhát của giới tự nhiên và của lịch sử xã hội.Trải dài lịch sử nhân loại từ xưa đến nay, đã có rất nhiều quan niệm được đưa ra về con người. Dù lịch sử trước Mác coi con người là một thực thể tự nhiên – xã hội nhưng đó cơ bản vẫn là những quan niệm duy tâm, tôn giáo hoặc siêu hình, họ đã quy bản chất chất con người theo khuynh hướng tuyệt đối hóa những thuộc tính tự nhiên hoặc xã hội mà bỏ qua vai trò của hoạt động thực tiễn xã hội. Thông qua quá trình vừa tiếp thu một cách mang tính phê phán những quan điểm mang tính hợp lý vừa khắc phục những thiếu sót trong quan niệm về con người những giai đoạn trước, triết học Mác khẳng định rằng con người hiện thực là một chỉnh thể sinh vật – xã hội, là thực thể tự nhiên mang đặc tính xã hội có sự thống nhất biện chứng giữa hai phương diện tự nhiên và xã hội. 1.1. Con người là một thực thể tự nhiên Tự nhiên là yếu tố tiên quyết quy định sự hình thành, tồn tại và phát triển của con người thế nên để hiểu rõ về bản thân, con người đã và đang đi vào quá trình khám phá khoa học về nguồn gốc, cấu tạo sinh học của con người. Về phương diện sinh học, con người là một thực thể sinh vật, là sản phẩm của giới tự nhiên, là một động vật xã hội. Đầu tiên, theo học thuyết Đácuyn về sự tiến hóa của các loài, con người là kết quả của quá trình tiến hóa và phát triển lâu dài của giới tự nhiên, thế nên con người không thể chối bỏ những đặc tính vốn có của con vật. “Bản thân cái sự kiện là con người từ loài động vật mà ra, cũng đã quyết định việc con người không bao giờ hoàn toàn thoát ly khỏi những đặc tính vốn có của con vật” – Các Mác Thứ hai, con người là bộ phận của giới tự nhiên, như Các Mác đã khẳng định “Giới tự nhiên…là thân thể vô cơ của con người,… đời sống thể xác và tinh thần của con người gắn liền với giới tự nhiên”. Vậy nên những thay đổi của giới tự nhiên đều tác động đến con người và xã hội loài người dù ít hay nhiều, trực tiếp hay gián tiếp. Và ngược lại, hoạt động và việc biến đổi của con người cũng luôn luôn tác động trở lại môi trường tự nhiên, làm cho môi trường đó biến đổi theo. Do vậy con người phải hòa hợp, gắn bó với giới tự nhiên mới có thể tồn tại và phát triển. Đây chính là mối quan hệ biện chứng giữa sự tồn tại của con người và các tồn tại khác của giới tự nhiên

ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG KINH TẾ, LUẬT VÀ QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC KHOA KINH TẾ TIỂU LUẬN BỘ MÔN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN ĐỀ TÀI: Phân tích quan điểm triết học Mác - Lênin người chất người Ý nghĩa lý luận thực tiễn quan điểm Người thực hiện: Mai Đỗ Ái Mã lớp học phần: 21C1PHI51002302 MSSV: 31211026094 TP Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 12 năm 2021 Mục lục Con người thực thể tự nhiên – xã hội 1.1 Con người thực thể tự nhiên 1.2.Con người thực thể xã hội 1.2.1.Xét từ nguồn gốc hình thành 1.2.2.Xét từ việc tồn phát triển .6 Bản chất người 2.1.Con người vừa sản phẩm lịch sử, vừa chủ thể lịch sử 2.2.Bản chất người tổng hòa quan hệ xã hội Ý nghĩa lý luận 4.Thực tiễn .8 4.1.Sự tiếp thu chủ tịch Hồ Chí Minh 4.2.Sự phát triển đường lối Đảng 4.2.1.Định hướng xã hội chủ nghĩa hướng đến người .9 4.2.2.Phát huy nhân tố người hàng đầu 4.3.Góc nhìn sinh viên .9 Con người thực thể tự nhiên – xã hội Con người sinh vật có tính xã hội trình độ phát triển cao nhát giới tự nhiên lịch sử xã hội.Trải dài lịch sử nhân loại từ xưa đến nay, có nhiều quan niệm đưa người Dù lịch sử trước Mác coi người thực thể tự nhiên – xã hội quan niệm tâm, tơn giáo siêu hình, họ quy chất chất người theo khuynh hướng tuyệt đối hóa thuộc tính tự nhiên xã hội mà bỏ qua vai trò hoạt động thực tiễn xã hội Thơng qua q trình vừa tiếp thu cách mang tính phê phán quan điểm mang tính hợp lý vừa khắc phục thiếu sót quan niệm người giai đoạn trước, triết học Mác khẳng định người thực chỉnh thể sinh vật – xã hội, thực thể tự nhiên mang đặc tính xã hội có thống biện chứng hai phương diện tự nhiên xã hội 1.1 Con người thực thể tự nhiên Tự nhiên yếu tố tiên quy định hình thành, tồn phát triển người nên để hiểu rõ thân, người vào trình khám phá khoa học nguồn gốc, cấu tạo sinh học người Về phương diện sinh học, người thực thể sinh vật, sản phẩm giới tự nhiên, động vật xã hội Đầu tiên, theo học thuyết Đácuyn tiến hóa lồi, người kết q trình tiến hóa phát triển lâu dài giới tự nhiên, nên người chối bỏ đặc tính vốn có vật “Bản thân kiện người từ loài động vật mà ra, định việc người không hồn tồn ly khỏi đặc tính vốn có vật” – Các Mác Thứ hai, người phận giới tự nhiên, Các Mác khẳng định “Giới tự nhiên…là thân thể vô người,… đời sống thể xác tinh thần người gắn liền với giới tự nhiên” Vậy nên thay đổi giới tự nhiên tác động đến người xã hội loài người dù hay nhiều, trực tiếp hay gián tiếp Và ngược lại, hoạt động việc biến đổi người luôn tác động trở lại môi trường tự nhiên, làm cho mơi trường biến đổi theo Do người phải hịa hợp, gắn bó với giới tự nhiên tồn phát triển Đây mối quan hệ biện chứng tồn người tồn khác giới tự nhiên 1.2.Con người thực thể xã hội 1.2.1.Xét từ nguồn gốc hình thành Đặc tính sinh học khơng phải nguồn gốc hình thành lồi người, mà cịn có nguồn gốc xã hội, người thực thể xã hội có hoạt động, nhân tố hoạt động quan trọng lao động sản xuất Chủ nghĩa Mác-Lênin khẳng định “Người giống vật lao động mà thoát khỏi trạng thái túy lồi vật”, nhờ có lao động người vượt qua vật để tiến hóa phát triển, trở thành thực thể xã hội Thông qua hoạt động lao động sản xuất, người tạo cải vật chất, tinh thần phục vụ cho nhu cầu thân 1.2.2.Xét từ việc tồn phát triển Trong trình tồn phát triển, lồi người ln bị tác động, chi phối nhân tố, quy luật xã hội Xã hội biến đổi người biến đổi song tương tác người với người lại yếu tố tạo nên xã hội, phát triển cá nhân góp phần tạo nên phát triển xã hội Tính xã hội người tồn “xã hội loài người”, điểm khác biệt so với vật, người sống tách biệt với xã hội, người hoạt động xã hội khơng lợi ích thân, mà cịn lợi ích xã hội Trong q trình tương tác với nhau, người nảy sinh ý thức tư duy, từ có xuất phát triển ngôn ngữ, hai yếu tố làm trội tính xã hội người, biểu rõ việc khẳng định người thực thể xã hội Bản chất người 2.1.Con người vừa sản phẩm lịch sử, vừa chủ thể lịch sử Vì có khả lao động sáng tạo nên việc sản phẩm, người cịn chủ thể lịch sử tự nhiên lịch sử xã hội Nhờ hoạt động chế tạo công cụ lao động, lao động sản xuất mà người tách khỏi vật,chính người làm lịch sử mình, khơng để lịch sử làm thay đổi mà thân người chủ thể lịch sử Dù có khả sáng tạo người tùy tiện làm lịch sử theo ý muốn chủ quan mà phải vừa tiếp tục hoạt động dựa điều kiện cũ hệ trước để lại, vừa tiến hành hoạt động để biến đổi điều kiện cũ cho phù hợp Lịch sử tạo người nào, người phải sáng tạo lịch sử Từ tạo lịch sử nay, người chủ thể lịch sử, sản phẩm lịch sử 2.2.Bản chất người tổng hòa quan hệ xã hội Để làm rõ chất xã hội người, chủ nghĩa Mác phê phán quan niệm Phoiơbắc xét người tách khỏi hoạt động thực tiễn, trừu tượng hóa, tuyệt đối hóa phương diện tự nhiên người Thơng qua trình kế thừa, tiếp thu tư tưởng đại, tiến bộ, dựa vào thành tựu khoa học, Chủ nghĩa Mác khẳng định người vừa sản phẩm giới tự nhiên, vừa sản phẩm lịch sử xã hội lồi người, từ nêu lên quan niệm mới: “Bản chất người trừu tượng cố hữu cá nhân riêng biệt Trong tính thực nó, chất người tổng hòa quan hệ xã hội” Luận đề khẳng định người khơng thể sống tách biệt khỏi điều kiện hồn cảnh lịch sử xã hội Các quan hệ xã hội góp phần tạo nên chất người, việc gộp chúng lại với nhau, mà tổng hòa chúng, quan hệ xã hội có vị trí, vai trị định tác động qua lại với không thẻ tách rời Các quan hệ sớm muộn thay đổi khơng nhiều, chất người thay đổi theo Ý nghĩa lý luận Quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin người chất conngười sở phương pháp luận cho hoạt động người Đầu tiên, muốn giải thích cách đầy đủ, khoa học người cần kết hợp hai phương diện tính tự nhiên tính xã hội Tiếp đến, người cần tiếp tục phát huy khả sáng tạo thân, sáng tạo động lực thúc đẩy tiến phát triển toàn xã hội 4.Thực tiễn Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin người chất người Đảng ta vận dụng, quán triệt nghiệp lãnh đạo đất nước, thời kì đổi 4.1.Sự tiếp thu chủ tịch Hồ Chí Minh Chủ tịch Hồ Chí Minh vận dụng phát triển lý luận người cách sáng tạo phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh lịch sử xã hội Việt Nam đại, cụ thể nội dung người tư tưởng Hồ Chí Minh như: -Con người mục tiêu động lực cách mạng: mục tiêu cụ thể hóa giai đoạn cách mạng nhằm giải phóng dân tộc, giai cấp, giải phóng người xã hội Về động lực, theo Người, người nhân tố hàng đầu định thành cơng cách mạng, “mọi việc người làm ra” nên sách, đường lối, chiến lược Đảng lấy lợi ích người tồn dân tộc làm trọng -Xây dựng người yêu cầu khách quan thiết yếu nghiệp cách mạng, mang tính chiến lược lâu dài “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần phải có người xã hội chủ nghĩa” Chủ nghĩa xã hội tạo người xã hội chủ nghĩa người xã hội chủ nghĩa trở thành động lực xây dựng chủ nghĩa xã hội 4.2.Sự phát triển đường lối Đảng 4.2.1.Định hướng xã hội chủ nghĩa hướng đến người Trong trình xây dựng xã hội mới, kế thừa quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, Đảng ta khẳng định người có vai trị định nhất, nguồn lực quý báu nguồn sức mạnh dân tộc Việt Nam Việc định hướng xã hội chủ nghĩa suy cho hướng đến người, lợi ích người Trong bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, việc có tận dụng hội, thuận lợi vượt qua khó khăn, thách thức hay khơng phụ thuộc phần lớn vào người 4.2.2.Phát huy nhân tố người hàng đầu Tại đại hội toàn quốc lần thứ VI Đảng có quan điểm sau: “Thực chất tôn trọng người, phát huy sức sáng tạo tầng lớp nhân dân, hướng sáng tạo vào nghiệp xây dựng xã hội mới” Ta thấy chủ trương, sách Đảng lấy việc chăm lo bồi dưỡng phát huy nhân tố người làm trọng, ưu tiên hàng đầu Thống quan điểm chiến lược phát triển người thời kì đổi mới, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng có chủ trương: “Phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, điều kiện để phát huy nguồn lực người, yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững”.Việc phát triển đất nước kinh tế xã hội hội nhập quốc tế không dựa vào nhân tố người, nên việc bồi dưỡng, phát triển khả năng, trí tuệ đạo đức nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực mục tiêu hàng đầu Đảng Nhà nước ta Việc xây dựng người không hướng tới phát triển cá nhân mà cịn phát triển tồn dân tộc, tồn xã hội 4.3.Góc nhìn sinh viên Là phần xã hội, sinh viên cần có định hướng riêng cho thân Trong bối cảnh đại dịch COVID-19, sinh viên cần trang bị cho kiến thức phịng chống dịch bệnh, tăng cường tuyên truyền thực đầy đủ quy tắc 5K để đảm bảo an toàn cho thân, từ góp phần bảo vệ an tồn cho gia đình tồn xã hội Mỗi người nhân tố quan trọng công đẩy lùi dịch bệnh phạm vi rộng, cá nhân có ý thức tồn xã hội có ý thức, xã hội an tồn cá nhân an tồn khỏe mạnh, từ kinh tế nói riêng tồn đất nước nói chung ngày tiến bộ, ngày lên phát triển Các nguồn tài liệu tham khảo: Giáo trình Triết học Mác-Lênin- GS.TS Phạm Văn Đức (chủ biên) http://www.xaydungdang.org.vn/home/dien-dan/2018/12380/ quan-diem-cua-dang-ve-phat-huy-nhan-to-con-nguoi-trong.aspx

Ngày đăng: 12/04/2023, 21:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w