Quản lý dịch vụ công phục vụ ngư nghiệp khu vực duyên hải và hải đảo Việt Nam.Quản lý dịch vụ công phục vụ ngư nghiệp khu vực duyên hải và hải đảo Việt Nam.Quản lý dịch vụ công phục vụ ngư nghiệp khu vực duyên hải và hải đảo Việt Nam.Quản lý dịch vụ công phục vụ ngư nghiệp khu vực duyên hải và hải đảo Việt Nam.Quản lý dịch vụ công phục vụ ngư nghiệp khu vực duyên hải và hải đảo Việt Nam.Quản lý dịch vụ công phục vụ ngư nghiệp khu vực duyên hải và hải đảo Việt Nam.Quản lý dịch vụ công phục vụ ngư nghiệp khu vực duyên hải và hải đảo Việt Nam.Quản lý dịch vụ công phục vụ ngư nghiệp khu vực duyên hải và hải đảo Việt Nam.Quản lý dịch vụ công phục vụ ngư nghiệp khu vực duyên hải và hải đảo Việt Nam.Quản lý dịch vụ công phục vụ ngư nghiệp khu vực duyên hải và hải đảo Việt Nam.Quản lý dịch vụ công phục vụ ngư nghiệp khu vực duyên hải và hải đảo Việt Nam.Quản lý dịch vụ công phục vụ ngư nghiệp khu vực duyên hải và hải đảo Việt Nam.Quản lý dịch vụ công phục vụ ngư nghiệp khu vực duyên hải và hải đảo Việt Nam.Quản lý dịch vụ công phục vụ ngư nghiệp khu vực duyên hải và hải đảo Việt Nam.VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN DANH NAM QUẢN LÝ DỊCH VỤ CÔNG PHỤC VỤ NGƢ NGHIỆP KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ HẢI ĐẢO VIỆT NAM Ngành Quản lý kinh tế Mã số 9 34 04 10 TÓM.
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN DANH NAM QUẢN LÝ DỊCH VỤ CÔNG PHỤC VỤ NGƢ NGHIỆP KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ HẢI ĐẢO VIỆT NAM Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 9.34.04.10 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI, 2023 Cơng trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Vũ Tuấn Hƣng TS Hồng Đình Minh Phản biện 1: GS.TS Đỗ Đức Bình Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Xuân Trung Phản biện 3: TS Lƣơng Minh Huân Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp Học viện Khoa học xã hội, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Vào lúc phút, ngày tháng năm 2023 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện Học viện Khoa học xã hội PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Theo điều tra UNDP (1997), ngành ngư nghiệp bị hạn chế tiếp cận với dịch vụ cơng DVCPVNN nước ta q trình phát triển, quản lý DVCPVNN vấn đề Hiện nay, chưa có hệ thống lý thuyết hoàn chỉnh vấn đề Nhiều vấn đề nảy sinh trình triển khai thực đòi hỏi phải lý giải để định hướng cho hoạt động thực tiễn cách đắn Để đạt điều đó, địi hỏi cần phải nghiên cứu, hồn thiện lý thuyết DVC, đồng thời tăng cường xây dựng, củng cố hệ thống chế DVC gắn với DVCPVNN Từ thực tế đó, quản lý DVCPVNN đặt nhiều vấn đề thu hút quan tâm nhà quản lý tác nhân kinh tế lĩnh vực ngư nghiệp Tình trạng yếu chất lượng, hạn chế trách nhiệm quản lý cung ứng DVCPVNN làm giảm mức độ tín nhiệm tác nhân kinh tế quan QLNN Vùng duyên hải (ven biển) vùng chuyển tiếp đất liền vùng biển hệ sinh thái có tiềm đa dạng tài nguyên thiên nhiên mang lại lợi ích cho sống cộng đồng ven biển (Dahuri cộng sự, 2000) Khu vực duyên hải hải đảo Việt Nam chứa đựng nhiều tài nguyên to lớn phát triển ngành kinh tế biển kinh tế hàng hải, du lịch biển đặc biệt ngành ngư nghiệp Tuy nhiên, xét tổng thể ngành ngư nghiệp khu vực duyên hải hải đảo Việt Nam manh mún, lạc hậu, chưa thực khai thác hiệu lợi thế, tiềm để góp phần thúc đẩy phát triển khu vực nâng cao đời sống người dân Hơn nữa, khu vực duyên hải hải đảo Việt Nam vùng có đa dạng dân tộc, đa văn hóa trình độ phát triển không đồng sở hạ tầng, sở vật chất chưa đầy đủ dẫn đến khó khăn q trình cung ứng quản lý DVCPVNN Bên cạnh đó, mặt sách DVCPVNN khu vực duyên hải hải đảo Việt Nam, thời gian qua nhiều lúng túng việc ban hành thiếu chế đồng bộ, đặc biệt chế đẩy mạnh phát triển DVCPVNN quan hệ với tăng cường vai trò Nhà nước điều tiết thị trường Ngồi ra, quy trình hoạch định sách phát triển DVCPVNN – sách liên quan trực tiếp đến đảm bảo công – an sinh xã hội tác nhân kinh tế lĩnh vực ngư nghiệp khu vực duyên hải hải đảo lại thiếu phản biện cần thiết quan khoa học, tổ chức xã hội tác nhân kinh tế, nên nhiều bất cập thể thiếu thống nhất, liên thông ngành với ngành khác, địa phương với trung ương, loại hình dịch vụ với loại hình dịch vụ khác Đồng thời thiếu gắn kết mục tiêu phát triển ngắn hạn với trung hạn dài hạn, mục tiêu thứ yếu với mục tiêu chủ yếu Nguyên nhân sâu xa hạn chế thiếu luận khoa học làm sở vững cho trình quản lý DVCPVNN Xuất phát từ điểm nghẽn nêu nhận thức tầm quan trọng quản lý DVCPVNN nhằm nâng cao đời sống vật chất, tinh thần góp phần đảm bảo công xã hội tác nhân kinh tế lĩnh vực ngư nghiệp khu vực duyên hải hải đảo, tác giả định lựa chọn đề tài “Quản lý dịch vụ công phục vụ ngƣ nghiệp khu vực duyên hải hải đảo Việt Nam” làm đề tài luận án tiến sĩ kinh tế MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN Mục tiêu nghiên cứu: Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý DVCPVNN khu vực duyên hải hải đảo giai đoạn 2016-2021; từ đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý DVCPVNN khu vực duyên hải hải đảo Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2035 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Làm rõ bổ sung sở lý luận vấn đề xung quanh quản lý DVCPVNN gồm khái niệm, mục tiêu, nội dung, tiêu chí đánh giá, nhóm yếu tố ảnh hưởng đến quản lý DVCPVNN Ngoài ra, sở tham khảo kinh nghiệm quốc tế quản lý DVCPVNN để rút học cho Việt Nam - Phân tích thực trạng quản lý DVCPVNN khu vực duyên hải hải đảo Việt Nam giai đoạn 2016-2021 theo nội dung quản lý, tiêu chí đánh giá yếu ảnh hưởng Từ tìm số thành tựu đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế quản lý DVCPVNN khu vực duyên hải hải đảo Việt Nam - Trên sở phân tích quan điểm phương hướng Nhà nước quản lý DVCPVNN khu vực duyên hải hải đảo Việt Nam từ tới năm 2030, nêu quan điểm cá nhân tác giả hoàn thiện quản lý DVCPVNN để đề xuất luận giải số giải pháp kiến nghị góp phần hồn thiện quản lý DVCPVNN khu vực duyên hải hải đảo Việt Nam đến năm 2030 dựa theo mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, hội nhập quốc tế mà Chính phủ Nhà nước hướng tới Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi 1: Quản lý DVCPVNN tiếp cận theo nội dung nào? Những tiêu chí sử dụng để đánh giá quản lý DVCPVNN? Câu hỏi 2: Thực trạng quản lý DVCPVNN khu vực duyên hải hải đảo thời gian qua nào? Xác định mức độ quan trọng mức độ thực tiêu chí đánh giá quản lý DVCPVNN khu vực duyên hải hải đảo? Mức độ tác động yếu tố đến quản lý DVCPVNN khu vực duyên hải hải đảo? Câu hỏi 3: Cần giải pháp để hồn thiện cơng tác quản lý DVCPVNN khu vực duyên hải hải đảo Việt Nam thời gian tới? ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN Đối tƣợng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận án quản lý DVCPVNN khu vực duyên hải hải đảo Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi thời gian nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu thực trạng quản lý DVCPVNN khu vực duyên hải hải đảo thời gian từ năm 2016 đến năm 2021 Thời gian áp dụng đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý DVCPVNN khu vực duyên hải hải đảo đến năm 2030 định hướng tới năm 2035 + Phạm vi không gian nghiên cứu Luận án nghiên cứu DVCPVNN khu vực duyên hải hải đảo sở thu thập phân tích liệu Tổng cục thuỷ sản, Sở NN&PTNT, Chi cục Thủy sản tỉnh khu vực duyên hải hải đảo để đánh giá tình hình chung kết thực trạng cung ứng DVC lĩnh vực ngư nghiệp Luận án tiến hành điều tra khảo sát tỉnh mang tính đại diện cho vùng duyên hải hải đảo Việt Nam bao gồm Nghệ An, Thái Bình, Bình Định, Cà Mau Kiên Giang + Phạm vi nội dung Luận án tiếp cận theo hướng từ góc độ vai trị nhà nước quản lý DVCPVNN để đáp ứng nhu cầu thiết yếu tác nhân kinh tế giải vấn đề liên quan đến quản lý DVCPVNN khu vực duyên hải hải đảo Luận án tập trung nghiên cứu hoạt động quản lý DVCPVNN khu vực duyên hải hải đảo Việt Nam góc độ vĩ mơ, chủ yếu sâu phân tích chức chủ thể quản lý DVCPVNN khu vực duyên hải hải đảo Việt Nam theo hướng tiếp cận nội dung trình quản lý gồm hoạch định sách, phân cấp quản lý, tổ chức thực kiểm tra giám sát Luận án tập trung xác định, đánh giá quản lý DVCPVNN khu vực duyên hải hải đảo Việt Nam dựa 05 tiêu chí gồm hiệu lực, hiệu quả, phù hợp, bền vững cơng Ngồi ra, luận án phân tích nhóm yếu tố ảnh hưởng tới quản lý DVCPVNN khu vực duyên hải hải đảo Việt Nam gồm nhóm yếu tố chủ quan khách quan Ngồi ra, luận án khơng sâu nghiên cứu q trình cung ứng DVCPVNN khu vực duyên hải hải đảo Việt Nam cho tác nhân kinh tế tham gia lĩnh vực ngư nghiệp + Phạm vi chủ thể quản lý Quản lý DVCPVNN có nhiều chủ thể tham gia Chính phủ, Bộ NN&PTNT, Bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương Trên sở giới thiệu khái quát máy quan QLNN, luận án phân tích, đánh giá hoạt động chủ thể quản lý trung ương Tổng cục Thuỷ sản với vai trò quan trực tiếp hoạch định hoạt động, sách, pháp luật quản lý DVCPVNN khu vực duyên hải hải đảo Việt Nam Đồng thời, luận án phân tích, đánh giá hoạt động chủ thể quản lý địa phương Sở NN&PTNT tỉnh khảo sát khu vực duyên hải hải đảo với vai trò quan trực tiếp thực sách quản lý DVCPVNN trung ương theo quy định phân cấp quản lý DVCPVNN + Phạm vi đối tượng quản lý Đối tượng chịu quản lý DVCPVNN quan trực tiếp thực quản lý DVCPVNN cấp sở (cấp huyện) với tác nhân kinh tế (ngư dân doanh nghiệp) tham gia lĩnh vực ngư nghiệp ĐÓNG GÓP MỚI VỀ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN ÁN Về mặt lý luận Luận án khái quát hoá làm rõ nét vấn đề lý luận xung quanh quản lý DVCPVNN mối quan hệ chủ thể quản lý DVCPVNN theo cách tiếp cận chức nội dung quản lý Luận án xây dựng hệ thống 05 tiêu chí xác định nhóm yếu tố ảnh hưởng đến quản lý DVCPVNN Việc sử dụng tiêu chí đánh giá nhóm yếu tố ảnh hưởng giúp ích cho việc đo lường kết thực quản lý DVCPVNN rõ ràng, cụ thể phù hợp với thực tế để từ làm sở đánh giá thực trạng đưa kết luận kết trình quản lý DVCPVNN khu vực duyên hải hải đảo Việt Nam Về mặt thực tiễn Là cơng trình nghiên cứu mới, tồn diện mang tính hệ thống quản lý DVCPVNN Luận án đúc kết số học kinh nghiệm quản lý DVCPVNN khu vực duyên hải hải đảo Việt Nam thông qua việc nghiên cứu kinh nghiệm quản lý DVCPVNN số quốc gia giới Luận án đánh giá thực trạng nội dung quản lý DVCPVNN khu vực duyên hải hải đảo Việt Nam thông qua hệ thống 05 tiêu chí đánh giá Bằng kết khảo sát q trình phân tích định lượng mơ hình Kano - IPA hệ thống tiêu chí đánh giá, luận án nhận thấy tồn khoảng cách việc đưa sách với việc tổ chức thực sách quản lý DVCPVNN khu vực duyên hải hải đảo Việt Nam Ngoài ra, luận án phân tích nhóm yếu tố ảnh hưởng tới quản lý DVCPVNN khu vực duyên hải hải đảo Việt Nam Từ kết có được, luận án tìm số thành tựu đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế hoạt động quản lý DVCPVNN khu vực duyên hải hải đảo Việt Nam Luận án dựa sở kết từ trình nghiên cứu thực trạng nguyên nhân hạn chế hoạt động quản lý DVCPVNN khu vực duyên hải hải đảo Việt Nam để đề xuất quan điểm, định hướng số giải pháp trọng tâm nhằm tăng cường quản lý DVCPVNN khu vực duyên hải hải đảo Việt Nam đến năm 2030; Các giải pháp luận án có tính khả thi cao đáp ứng với yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế tình hình phát triển kinh tế xã hội chung đất nước Luận án cung cấp sở khoa học thực tiễn cho nhà khoa học, nhà nghiên cứu quan quản lý có thẩm quyền lĩnh vực ngư nghiệp tham khảo việc ban hành sách quản lý DVCPVNN khu vực duyên hải hải đảo Việt Nam Ngồi ra, luận án cịn nguồn tài liệu tham khảo có giá trị cho cơng tác nghiên cứu, giảng dạy chuyên ngành, lĩnh vực có liên quan trường đại học, học viện KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN Chương 1: Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án Chương 2: Cơ sở lý luận kinh nghiệm quản lý dịch vụ công phục vụ ngư nghiệp Chương 3: Thiết kế Phương pháp nghiên cứu Chương 4: Thực trạng quản lý dịch vụ công phục vụ ngư nghiệp khu vực duyên hải hải đảo Việt Nam Chương 5: Phương hướng giải pháp hoàn thiện quản lý dịch vụ công phục vụ ngư nghiệp khu vực duyên hải hải đảo Việt Nam đến năm 2030 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN QUẢN LÝ DỊCH VỤ CÔNG PHỤC VỤ NGƢ NGHIỆP Nhìn chung cơng trình nghiên cứu biết nêu tập trung nghiên cứu dịch vụ công, quản lý dịch vụ công quản lý dịch vụ cơng ngư nghiệp nhiều góc độ khác từ tổng quát chi tiết Tuy nhiên, vấn dịch vụ công phục vụ ngư nghiệp quản lý dịch vụ công phục vụ ngư nghiệp khu vực duyên hải hải đảo Việt Nam theo tác giả biết chưa có nghiên cứu đưa tổng thể vấn đề lý luận quản lý DVCPVNN khái niệm, mục tiêu, nguyên tắc, công cụ nội dung quản lý DVCPVNN khu vực duyên hải hải đảo Việt Nam dựa chức quản lý Ngoài ra, nghiên cứu công bố chưa xây dựng hệ thống tiêu chí để đánh giá nội dung quản lý DVCPVNN khu vực duyên hải hải đảo Việt Nam; chưa thống yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động quản lý DVCPVNN khu vực duyên hải hải đảo Việt Nam Như vậy, nghiên cứu cơng bố chưa có nghiên cứu xem xét cách tổng thể quản lý DVCPVNNN khu vực duyên hải hải đảo Việt Nam theo chức trình quản lý Vì vậy, phạm vi luận án này, tập trung nghiên cứu giải vấn đề sau: - Tiến hành nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận xung quanh quản lý DVCPVNN khu vực duyên hải hải đảo Việt Nam; - Tiến hành nghiên cứu nội dung cụ thể liên quan tới quản lý DVCPVNN khu vực duyên hải hải đảo Việt Nam dựa chức quản lý bao gồm: hoạch định sách, phân cấp quản lý, tổ chức thực kiểm tra giám sát; - Tiến hành nghiên cứu thực trạng quản lý DVCPVNN khu vực duyên hải hải đảo Việt Nam thơng tiêu chí bao gồm: Hiệu lực, Hiệu quả, Phù hợp, Bền vững Cơng Sử dụng mơ hình phân tích IPA để đánh giá tiêu chí đưa nhận xét kết đạt được, vấn đề đặt quản lý DVCPVNN khu vực duyên hải hải đảo Việt Nam; - Tiến hành nghiên cứu định lượng làm rõ nhóm yếu tố ảnh hưởng mức độ ảnh hưởng nhóm yếu tố đến quản lý DVCPVNN khu vực duyên hải hải đảo Việt Nam; - Xác định kết đạt được, hạn chế tồn nguyên nhân hạn chế quản lý DVCPVNN khu vực duyên hải hải đảo Việt Nam; - Các đề xuất có sở khoa học thực tiễn quan điểm, phương hướng số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý DVCPVNN khu vực duyên hải hải đảo Việt Nam giai đoạn từ tới năm 2030 tầm nhìn đến 2035 để nâng cao chất lượng, hiệu lực, hiệu quản lý DVCPVNN khu vực duyên hải hải đảo Việt Nam CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM VỀ QUẢN LÝ DỊCH VỤ CÔNG PHỤC VỤ NGƢ NGHIỆP 2.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ DUYÊN HẢI VÀ HẢI ĐẢO 2.1.1 Duyên hải Trên sở phân tích quan điểm khác học giả vùng duyên hải, kết luận điểm chung vùng duyên hải vùng tiếp giáp đất liền biển vùng nước lớn 2.1.2 Hải đảo Tại Việt Nam, góc độ quản lý Nhà nước, nghiên cứu đối tượng nghiên cứu hải đảo nằm vùng biển thuộc quyền tài phán Việt Nam, không xem xét đến đảo nằm sâu đầm phá nằm bên đường đóng cửa sơng thềm lục địa Theo đó, hải đảo hiểu vùng đất tự nhiên bao quanh hoàn toàn nước biển, thủy triều lên vùng đất lên mặt nước Hải đảo hình thành cấu trúc kiến tạo địa hình thềm lục địa đỉnh núi ngầm nhô lên, dung nham từ núi lửa biển phun lên, khối nhơ lục địa sót lại thời kì biển tiến, bồi lắng tích tụ trầm tích biển 2.2 DỊCH VỤ CƠNG PHỤC VỤ NGƢ NGHIỆP 2.2.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò ngƣ nghiệp 2.2.1.1 Các khái niệm liên quan tới ngư nghiệp Trong phạm vi nghiên cứu luận án, ngư nghiệp định nghĩa “là ngành kinh tế khu vực I, bao gồm hoạt động nuôi trồng, đánh bắt (khai thác), chế biến dịch vụ thủy sản sơng ngịi, nội địa biển quản lý quan chuyên môn” Đồng thời, luận án rõ khái niệm liên quan đến ngư nghiệp gồm: nuôi trồng thủy sản, đánh bắt thủy sản, chế biến thủy sản dịch vụ thủy sản 2.2.1.2 Vai trò ngành ngư nghiệp Một là, cung cấp nguồn tực phẩm giàu dịnh dưỡng, đảm bảo an ninh lương thực thực phẩm Hai là, cung cấp thức ăn cho chăn ni, phân bón cho nơng nghiệp Ba là, cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến, công nghiệp thực phẩm, mỹ nghệ Bốn là, chuyển dịch cấu nông nghiệp nông thôn Năm là, tạo việc làm cho người lao động, góp phần xố đói giảm nghèo Sáu là, tạo nguồn xuất quan trọng, đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn Bảy là, đảm bảo chủ quyền quốc gia, đảm bảo an ninh quốc phòng vùng sâu, vùng xa, vùng biển hải đảo 2.2.1.3 Đặc điểm ngành ngư nghiệp Một là, đối tượng sản xuất sinh vật sống nước Hai là, thủy vực tư liệu sản xuất chủ yếu thay Ba là, ngành ngư nghiệp ngành sản xuất vật chất có tính hỗn hợp, tính liên ngành cao Bốn là, sản xuất ngư nghiệp đòi hỏi đầu tư ban đầu lớn, độ rủi ro cao 2.2.2 Khái niệm, phân loại, đặc điểm vai trị dịch vụ cơng phục vụ ngƣ nghiệp 2.2.2.1 Khái niệm, phân loại dịch vụ công dịch vụ công phục vụ ngư nghiệp a Dịch vụ công Những cách tiếp cận, quan niệm khác DVC cho thấy khái niệm DVC bao gồm hoạt động khác (thậm chí khác biệt tính chất) Nhà nước để phục vụ công dân tổ chức xã hội Nhưng từ mục đích, nội dung, chủ thể khách thể hoạt động DVC, tác giả xác định cụ thể khái niệm “DVC hoạt động dịch vụ nhà nước trực tiếp cung ứng uỷ quyền cho tổ chức nhà nước thực nhằm phục vụ lợi ích chung thiết yếu cho người dân, quyền nghĩa vụ tổ chức cộng đồng, bảo đảm công bằng, bình đẳng phát triển chung xã hội” Dịch vụ cơng có đặc trưng b Dịch vụ công phục vụ ngư nghiệp Trên sở khái niệm, đặc trưng DVC ngư nghiệp kết hợp với kinh nghiệm thực tiễn, tác giả đưa khái niệm “DVC phục vụ ngư nghiệp loại dịch vụ có liên quan đến q trình phục vụ sản xuất ngư nghiệp từ đầu vào đến đầu nhà nước chịu trách nhiệm cung ứng cách trực tiếp gián tiếp thông qua tổ chức uỷ quyền nhằm đáp ứng nhu cầu cần thiết người dân Bao gồm: cung ứng vật tư ngư nghiệp, cung ứng giống, khuyến ngư, chuyển giao công nghệ, bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản, thú y, kiểm soát chất lượng, giới hóa phục vụ sản xuất, dịch vụ tín dụng nông thôn, bảo hiểm ngư nghiệp, thông tin xúc tiến thương mại, tiêu thụ sản phẩm ” Dịch vụ cơng phục vụ ngư nghiệp gồm có loại: dịch vụ hành chính, dịch vụ nghiệp cơng dịch vụ cơng ích 2.2.2.2 Đặc điểm vai trị dịch vụ công phục vụ ngư nghiệp a Đặc điểm dịch vụ công phục vụ ngư nghiệp Một là, DVC mang tính pháp lý, gắn liền với quan Nhà nước có thẩm quyền lĩnh vực ngư nghiệp nhằm giải hồ sơ, thủ tục hành người dân có nhu cầu Hai là, DVC phục vụ cho hoạt động QLNN lĩnh vực ngư nghiệp Ba là, DVC dịch vụ không nhằm mục tiêu lợi nhuận Bốn là, tác nhân lĩnh vực ngư nghiệp có điều kiện, khả tiếp cận, phục vụ cung ứng DVC ngang b Vai trị dịch vụ cơng phục vụ ngư nghiệp Một là, DVC đời để đáp ứng nhu cầu tác nhân lĩnh vực ngư nghiệp, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đất nước nói chung ngành ngư nghiệp nói riêng Hai là, DVC cải cách mang lại thuận tiện, nhanh chóng bảo đảm cho tác nhân việc tiếp cận dịch vụ Ba là, vai trò DVC lĩnh vực ngư nghiệp thể tính cộng đồng 2.2.2.3 Các hình thức cung ứng dịch vụ cơng phục vụ ngư nghiệp a Hình thức cung ứng theo hình thức tiếp cận Một là, hình thức trực tiếp Hai là, hình thức trực tuyến b Hình thức cung ứng theo hình thức cung cấp dịch vụ Cơ quan nhà nước trực tiếp cung ứng 2.3 QUẢN LÝ DỊCH VỤ CÔNG PHỤC VỤ NGƢ NGHIỆP 2.3.1 Một số khái niệm 2.3.1.1 Quản lý Mặc dù học giả đưa nhiều quan điểm khác quản lý, chúng tồn số điểm tương đồng quản lý hoạt động có chủ đích, mục đích rõ ràng; quản lý gồm phận cấu thành chủ thể quản lý đối tượng quản lý quản lý tác động mang tính chủ quan Từ phân tích trên, phạm vi nghiên cứu luận án, “quản lý hiểu tác động có tổ chức, có đích hướng chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu chung tổ chức.” 2.3.1.2 Quản lý nhà nước QLNN dạng quản lý nhà nước làm chủ thể định hướng điều hành, chi phối để đạt mục tiêu kinh tế xã hội giai đoạn lịch sử định Nhà nước sử dụng quyền lực thơng qua máy hành nhà nước tạo thành hệ thống tổ chức điều khiển quan hệ xã hội hành vi người để đạt mục tiêu kinh tế xã hội theo thời gian định với hiệu cao Do đó, QLNN tất yếu khách quan, mang tính cưỡng bức, cưỡng chế, mệnh lệnh tính trị rõ nét, đại diện cho tồn xã hội 2.3.1.3 Quản lý dịch vụ công phục vụ ngư nghiệp Trong phạm vi nghiên cứu luận án, tác giả tập trung nghiên cứu quản lý DVCPVNN theo nghĩa hẹp: “Quản lý DVCPVNN tác động có tổ chức, có định hướng mang tính quyền lực nhà nước chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý việc bảo đảm cung ứng DVCPVNN cho người dân cách dân chủ, công bằng, ổn định, hiệu phi lợi nhuận.” 2.3.2 Sự cần thiết quản lý dịch vụ công phục vụ ngƣ nghiệp Một là, quản lý DVC cam kết Nhà nước cung cấp dịch vụ lĩnh vực ngư nghiệp, tạo niềm tin, gắn kết người dân với Nhà nước xã hội Hai là, thông qua quản lý DVCPVNN, quan hành Nhà nước nắm bắt “cầu” tác nhân lĩnh vực ngư nghiệp Ba là, quản lý DVC lĩnh vực ngư nghiệp thực nhiệm vụ trọng tâm cơng cải cách hành (CCHC), xây dựng hành mang tính phục vụ Bốn là, quản lý DVCPVNN góp phần thúc đẩy sức sản xuất phát triển, môi trường kinh doanh lĩnh vực ngư nghiệp, xây dựng đất nước giàu có, văn minh 2.3.3 Mục tiêu nguyên tắc quản lý dịch vụ công phục vụ ngƣ nghiệp 2.3.3.1 Mục tiêu quản lý dịch vụ công phục vụ ngư nghiệp Sử dụng ngân sách nội dung quan trọng công tác tổ chức thực quản lý DVCPVNN Các kế hoạch, sách phát triển DVCPVNN thực nhiều chủ thể, từ ban ngành trung ương đến quan QLNN địa phương 2.3.5.4 Kiểm tra, giám sát dịch vụ công phục vụ ngư nghiệp Kiểm tra, giám sát khâu cuối công tác quản lý DVCPVNN thể chức giám sát quan Nhà nước có thẩm quyền lĩnh vực ngư nghiệp Đối với DVCPVNN, kiểm tra giám sát tập trung vào nội dung chủ yếu sau: + Kiểm tra, giám sát định hướng thực chiến lược kế hoạch phát triển DVCPVNN + Kiểm tra giám sát thực văn pháp luật quản lý DVCPVNN + Kiểm tra giám sát thực quan Nhà nước có thẩm quyền DVCPVNN 2.4 TIỂU CHÍ ĐÁNH GIÁ VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUẢN LÝ DỊCH VỤ CÔNG PHỤC VỤ NGƢ NGHIỆP 2.4.1 Tiêu chí đánh giá quản lý dịch vụ cơng phục vụ ngƣ nghiệp 2.4.1.1 Tiêu chí hiệu lực Tính hiệu lực quản lý DVCPVNN khu vực duyên hải hải đảo xác định việc so sánh kết thực nội dung quản lý máy hành Nhà nước với mục tiêu quản lý đặt 2.4.1.2 Tiêu chí hiệu Tính hiệu quản lý DVCPVNN khu vực duyên hải hải đảo cho thấy khả quản lý tốt, sử dụng hợp lý tiết kiệm nguồn lực máy hành Nhà nước để hồn thành mục tiêu đặt 2.4.1.3 Tiêu chí phù hợp Tính phù hợp quản lý DVCPVNN khu vực duyên hải hải đảo đánh giá qua việc sách ban hành có tính khả thi cao phù hợp với thông lệ quốc tế, đảm bảo với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội nói chung lĩnh vực ngư nghiệp nói riêng, phù hợp trình kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm, đảm bảo đạt yêu cầu quản lý đặt nhận đồng thuận cao tác nhân kinh tế tham gia lĩnh vực ngư nghiệp 2.4.1.4 Tiêu chí cơng Tính cơng quản lý DVCPVNN khu vực dun hải hải đảo thể qua việc sách ban hành phân bổ theo hướng bình đẳng, cân đối quyền hạn, nghĩa vụ phụ thuộc vào khả nhu cầu tác nhân kinh tế 2.4.1.5 Tiêu chí bền vững Tính bền vững quản lý DVCPVNN khu vực duyên hải hải đảo thể qua việc sách ban hành có tác động tích cực, đồng bộ, ổn định lâu dài đảm bảo hài hồ lợi ích cho tác nhân kinh tế tham gia lĩnh vực ngư nghiệp 2.4.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý dịch vụ công phục vụ ngƣ nghiệp 2.4.2.1 Các yếu tố chủ quan 10 Một là, hệ thống thể chế Nhà nước quản lý DVCPVNN Hai là, phương thức quản lý DVCPVNN Ba là, cấu tổ chức máy quản lý DVCPVNN quyền địa phương Bốn là, lực đội ngũ cán quản lý DVCPVNN Năm là, sở vật chất kỹ thuật Sáu là, văn hóa tổ chức Bảy là, thơng tin 2.4.2.2 Các yếu tố khách quan Một là, yếu tố trị Hai là, yếu tố kinh tế Ba là, yếu tố xã hội Bốn là, yếu tố công nghệ Năm là, yếu tố quốc tế 2.5 KINH NGHIỆM QUẢN LÝ DỊCH VỤ CÔNG PHỤC VỤ NGƢ NGHIỆP KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ HẢI ĐẢO Tác giả luận án tham khảo kinh nghiệm thực tiễn quản lý DVCPVNN quốc gia có ngành ngư nghiệp phát triển giới: Phần Lan Trung Quốc Tác giả rút học kinh nghiệm cần tham khảo vận dụng gồm: Một là, tăng cường tạo lập sở pháp lý, ban hành văn quy phạm pháp luật, sách, chế độ, thể lệ Hai là, phân định rõ dịch vụ công phục vụ ngư nghiệp quan đơn vị nhà nước trực tiếp cung ứng Ba là, thành lập quan riêng biệt có chức quản lý dịch vụ công thuộc sở hữu nhà nước lĩnh vực ngư nghiệp Bốn là, hỗ trợ, khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho khu vực tư nhân tham gia cung ứng dịch vụ công lĩnh vực ngư nghiệp sở giải tốt mối quan hệ lợi ích Nhà nước, xã hội tổ chức, người dân Năm là, ban hành chế, sách, quy định tiêu chuẩn, định mức, chất lượng, giá, phí dịch vụ cơng lĩnh vực ngư nghiệp công khai tiêu chuẩn phương tiện thông tin đại chúng Sáu là, phấn đấu xây dựng hệ thống quản lý dịch vụ công nghề cá xa bờ vùng biển đặc quyền kinh tế quốc gia khu vực thuộc quyền tài phán quốc gia khác biển Đông CHƢƠNG 3: THIẾT KẾ VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU Quy trình nghiên cứu luận án gồm phần: (1) nghiên cứu định tính, (2) nghiên cứu định lượng sơ bộ, (3) nghiên cứu định lượng thức, (4) thảo luận kết nghiên cứu 3.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 3.2.1 Phƣơng pháp thu thập liệu 3.2.1.1 Phương pháp thu thập liệu thứ cấp Dữ liệu thứ cấp luận án thu thập thông từ nguồn tài liệu sau: từ internet tài liệu, số liệu từ viết, tạp chí, sách báo điện tử, kỷ yếu hội thảo, tham luận luận án thư viện Học viện Khoa học xã hội, thư viện Trường Đại học Thương Mại, Thư viện Quốc gia… Luật, Nghị định, Thông tư, Chỉ thị Đảng, Nhà nước Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam dịch vụ công dịch vụ công lĩnh vực ngư nghiệp Số liệu tổng hợp Tổng cục Thủy sản - Bộ NN&PTNT, Chi cục Thuỷ sản - Sở NN&PTNT địa phương đại diện khu vực duyên hải hải đảo Việt Nam Các báo cáo đánh giá thực Đề án, Chương trình, Dự án liên quan đến DVC Bộ NN&PTNT ngành ngư nghiệp, đặc biệt vùng duyên hải hải đảo Việt Nam 3.2.1.2 Phương pháp thu thập liệu sơ cấp Dữ liệu sơ cấp thu thập thông qua vấn phiếu điều tra (bảng hỏi) a Phỏng vấn sâu bán cấu trúc Luận án lựa chọn mẫu khảo sát vấn có tính chủ đích nhằm thực nghiên cứu đánh giá hướng tiếp cận nội dung quản lý, xây dựng lựa chọn tiêu chí đánh giá, xem xét yếu tố ảnh hưởng tới quản lý DVCPVNN khu vực duyên hải hải đảo Việt Nam Bao gồm: 03 chuyên gia nghiên cứu lĩnh vực DVC thuộc học viện, trường đại học viện nghiên cứu; 03 cán quản lý Tổng cục Thuỷ sản - Bộ NN&PTNT 10 cán quản lý Chi cục Thuỷ sản Tỉnh điều tra khảo sát; 20 ngư dân, doanh nghiệp lĩnh vực ngư nghiệp b Điều tra, khảo sát xã hội học Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu: tỉnh lựa chọn khảo sát địa phương có ngành kinh tế ngư nghiệp phát triển nước gồm: Thái Bình, Nghệ An, Bình Định, Kiên Giang Cà Mau Tại tỉnh chọn huyện, chọn 25 huyện tỉnh vào diện khảo sát Xác định quy mô mẫu nghiên cứu: Theo Hair & cộng (2014) cho biết tỷ lệ quan sát biến phân tích 5:1 10:1 cung cấp kích thước mẫu nghiên cứu tối thiểu để đảm bảo độ tin cậy Luận án sử dụng quy tắc 10:1 Luận án có 45 biến quan sát nên số lượng mẫu cần thiết tối thiểu 45 × 10 = 450 mẫu Như vậy, nghiên cứu tính cỡ mẫu cần thiết 450, với dự trù mẫu khoảng 25% nên đối tượng nghiên cứu cần tiếp cận 580 Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng để tiến hành thu thập thông tin với nhóm đối tượng gồm: cán quản lý Sở NN&PTNT tỉnh cán cấp huyện Ngoài ra, luận án sử dụng phương pháp chọn mẫu thuận tiện đối tượng cán quản lý Tổng cục Thủy Sản Phƣơng pháp thời gian khảo sát: Phương pháp điều tra cách gửi nhận phiếu trực tiếp tới cán quản lý địa điểm điều tra Thời gian tiến hành điều tra thức từ tháng 08/2020 đến tháng 08/2021 3.2.2 Phƣơng pháp phân tích liệu 12 3.2.2.1 Phương pháp phân tích liệu thứ cấp Tác giả sử dụng phương pháp tổng hợp liệu, sau tiến hành phân tích, đánh giá tổng hợp 3.2.2.2 Phương pháp phân tích liệu sơ cấp Dữ liệu thu sàng lọc tiến hành phân tích với hỗ trợ phần mềm SPSS thủ tục thống kê Nội dung phân tích bao gồm: thống kê mơ tả, kiểm định độ tin cậy thang đo, phân tích tương quan, kiểm định trung bình tổng thể sử dụng để kiểm định thang đo 3.2.2.3 Phân tích IPA Luận án sử dụng mơ hình IPA Martilla James (1977) đánh giá dựa khác biệt ý kiến cán quản lý mức độ quan trọng mức độ thực tiêu chí đánh giá quản lý DVCPVNN tạo thành biểu đồ hai chiều để dễ dàng cho việc giải thích liệu thu thập 3.2.2.4 Phương pháp phân tích tổng hợp Luận án sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê, mơ tả biểu đồ, bảng, hình vẽ làm rõ thực trạng DVCPVNN, quản lý DVCPVNN Ngoài ra, luận án sử dụng phương pháp tổng hợp tài liệu 3.2.2.5 Phương pháp chuyên gia Luận án sử dụng phương pháp chuyên gia, tham khảo ý kiến nhà khoa học nội dung liên quan chương, mục, tiểu mục luận án 3.3 THIẾT KẾ THANG ĐO 3.3.1 Thang đo đánh giá dịch vụ công phục vụ ngƣ nghiệp khu vực duyên hải hải đảo Thang đo đánh giá DVCPVNN phản ánh thực trạng DVC quan quản lý lĩnh vực ngư nghiệp khu vực duyên hải hải đảo, đo lường biến quan sát 3.3.2 Thang đo yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý dịch vụ công phục vụ ngƣ nghiệp khu vực duyên hải hải đảo Sau tổng hợp ý kiến chuyên gia, tác giả đề xuất thang đo yếu tố ảnh hưởng đến quản lý DVCPVNN với 12 biến quan sát 3.3.3 Thang đo tiêu chí đánh giá quản lý dịch vụ công phục vụ ngƣ nghiệp khu vực duyên hải hải đảo Thang đo đánh giá quản lý DVCPVNN có tiêu chí với 27 tiêu kế thừa từ nghiên cứu nước CHƢƠNG 4: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DỊCH VỤ CÔNG PHỤC VỤ NGƢ NGHIỆP KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ HẢI ĐẢO 4.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DỊCH VỤ CÔNG PHỤC VỤ NGƢ NGHIỆP KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ HẢI ĐẢO 4.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực duyên hải hải đảo 13 4.1.1.1 Đặc điểm tự nhiên a Vị trí địa lý Căn vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, khu vực duyên hải hải đảo phân chia thành vùng gồm duyên hải Bắc Bộ, duyên hải Trung Bộ duyên hải Nam Bộ Vùng duyên hải Bắc Bộ vùng kinh tế quan trọng Việt Nam nằm ven vịnh Bắc Bộ có diện tích tự nhiên 12.000 km2 với tỉnh thành phố Vùng duyên hải Trung Bộ chia thành tiểu vùng duyên hải Bắc Trung Bộ duyên hải Nam Trung Bộ Vùng duyên hải Nam Bộ chia thành tiểu vùng duyên hải Đông Nam Bộ duyên hải Tây Nam Bộ b Đặc điểm khí hậu Vùng duyên hải Bắc Bộ nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa Vùng duyên hải Trung Bộ nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa với đặc trưng nóng ẩm nhiệt độ cao Vùng duyên hải Nam Bộ nằm vùng khí hậu cận xích đạo gió mùa, nóng ẩm quanh năm, khơng chịu ảnh hưởng gió mùa đơng bắc bão nên thuận lợi cho phát triển ngành ngư nghiệp 4.1.1.2 Kinh tế - xã hội Theo số liệu Tổng cục Thống kê (2021), dân số 28 tỉnh thành phố duyên hải Việt Nam 54.721,3 nghìn người chiếm 52,1% tổng dân số toàn quốc Lao động thủy sản tỉnh ven biển 1,58 triệu người chiếm 8,9% lao động nơng, lâm, thủy sản nước Nhìn chung, nguồn nhân lực khu vực duyên hải hải đảo Việt Nam đánh giá dồi thiếu trầm trọng lực lượng lao động có kỹ thuật, chất lượng GDP năm 2021 28 tỉnh thành phố duyên hải 62.432 tỷ đồng chiếm 82,1% so với GDP thủy sản nước, cao tiểu vùng duyên hải Tây Nam Bộ với khoảng 32.142 tỷ đồng chiếm 51,5% GDP ngành thủy sản, thứ hai tiểu vùng duyên hải Nam Trung với khoảng 9.873 tỷ đồng chiếm khoảng 15,8% GDP thủy sản toàn quốc thấp vùng duyên hải Bắc Bộ với khoảng 4.521 tỷ đồng, chiếm 7,2% GDP toàn ngành thủy sản 4.1.2 Thực trạng ngành ngƣ nghiệp khu vực duyên hải hải đảo Theo báo cáo Tổng cục Thủy sản, năm 2016, ngành thủy sản đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức rét đậm, rét hại tỉnh đồng Bắc Bộ tháng đầu năm, tình hình hạn hán tỉnh Tây Nguyên Nam Trung Bộ, xâm nhập mặn tỉnh đồng sông Cửu Long, nhiên tổng sản lượng thủy sản nước ước đạt 6,7 triệu tăng 2,5% so với k năm 2015 Giá trị sản xuất thủy sản năm 2017 ước đạt 212 nghìn tỷ đồng; tổng sản lượng thủy sản đạt 7,23 triệu Năm 2018, ước tính giá trị sản xuất thủy sản đạt khoảng 228 nghìn tỷ đồng, tăng 7,7% so với k năm 2017 Năm 2019, tốc độ tăng giá trị sản xuất thủy sản (giá so sánh năm 2010) đạt 6,25% so với năm 2018, tổng sản lượng đạt khoảng 8,15 triệu tấn, tăng 4,9% Năm 2020, ảnh hưởng đại dịch COVID-19, tổng sản lượng thủy sản năm 2020 14 nước đạt 8,4 triệu tấn, tăng 1,9% so với năm 2019 Năm 2021, đại dịch COVID-19 có ảnh hưởng tồi tệ đến kinh tế sản lượng thủy sản có tăng trưởng nhẹ đạt 8,8 triệu tăng 4,7% so với năm 2020 tương đương 0,4 triệu tấn; sản lượng khai thác đạt 3,93 triệu tăng 2,3% so với năm 2020 tương đương 0,09 triệu tấn; sản lượng nuôi trồng đạt 4,86 triệu tăng 6,6% so với năm 2020 tương đương 0,3 triệu Như vậy, sản lượng giá trị sản xuất thủy, hải sản khu vực duyên hải hải đảo tăng trưởng ổn định theo thời gian Tuy nhiên vùng duyên hải Việt Nam có khác rõ rệt 4.1.3 Thực trạng dịch vụ công phục vụ ngƣ nghiệp khu vực duyên hải hải đảo 4.1.3.1 Thực trạng tổ chức hoạt động cung ứng dịch vụ công Cơ chế “một cửa” Theo báo Tổng cục Thủy sản, cho thấy số lượng hồ sơ mà Tổng cục tiếp nhận giải hàng năm lớn Đáng ý, 02 đơn vị Tổng cục Vụ nuôi trồng thủy sản Vụ khai thác thủy sản chiếm tới 80% hồ sơ mà Tổng cục tiếp nhận, xử lý Theo báo cáo Chi cục Thủy sản địa phương đại diện tổng số hồ sơ DVC tỉnh tăng giai đoạn 2016-2021, cụ thể năm 2016 trung bình Chi cục giải 2.225 hồ sơ đến năm 2021 số lượng hồ sơ tăng gấp 4,5 lần Tuy nhiên, có chênh lệch lớn vùng duyên hải Theo đó, Chi cục Thủy sản tỉnh thuộc vùng duyên hải Nam Bộ chiếm đến 64,3% số lượng TTHC địa phương Cổng dịch vụ công trực tuyến Tổng cục Thủy sản triển khai 7/9 DVCTT mức độ đạt 77,78% bao gồm DVCTT lĩnh vực thuộc TTHC khác liên quan NTTS; DVCTT thuộc lĩnh vực quản lý khai thác thủy sản Mức độ triển khai 3/3 đạt 100% thuộc lĩnh vực đăng ký thức ăn thủy sản phép lưu hành Việt Nam Tính đến ngày 31/12/2021, đơn vị Tổng cục thực xử lý trực tuyến 6.738 hồ sơ qua Cổng dịch vụ công trực tuyến Hiện nay, 32 loại TTHC lĩnh vực ngư nghiệp thuộc thẩm quyền giải cấp tỉnh cung ứng mức độ Chi cục Thủy sản địa phương Cổng thông tin cửa quốc gia Năm 2016, Tổng cục thí điểm thực chế cửa quốc gia Đến 2017, Tổng cục hồn thành kết nối thức đưa vào sử dụng, hoạt động hiệu 4/4 thủ tục hành thí điểm thực đơn vị trực thuộc Tổng cục Năm 2018, Tổng cục tiếp tục triển khai giai đoạn II kết nối TTHC 4.1.3.2 Đánh giá chung thực trạng dịch vụ công phục vụ ngư nghiệp khu vực duyên hải hải đảo Kết đạt đƣợc Một là, đa dạng hóa hình thức cung ứng DVCPVNN, có xu hướng thay đổi theo kinh tế thị trường cách ứng dụng CNTT 15 Hai là, nâng cao nhận thức tác nhân kinh tế thực dịch vụ công trực tuyến lĩnh vực ngư nghiệp Những vấn đề đặt cung ứng dịch vụ công phục vụ ngƣ nghiệp khu vực duyên hải hải đảo Một là, cung ứng dịch vụ công phục vụ ngư nghiệp khu vực duyên hải hải đảo cịn hạn chế Hai là, loại dịch vụ cơng phục vụ ngư nghiệp đáp ứng yêu cầu người dân trình phục vụ sản xuất ngư nghiệp song hạn chế số lượng Ba là, khó khăn hệ thống phần mềm quản lý DVCPVNN 4.2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DỊCH VỤ CÔNG PHỤC VỤ NGƢ NGHIỆP KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ HẢI ĐẢO 4.2.1 Thực trạng hoạch định sách phát triển dịch vụ công phục vụ ngƣ nghiệp khu vực duyên hải hải đảo 4.2.1.1 Thực trạng xây dựng chiến lược, quy hoạch kế hoạch phát triển dịch vụ công phục vụ ngư nghiệp Chính phủ ban hành Nghị số 30c/NQ-CP “Chương trình tổng thể cải cách hành Nhà nước giai đoạn 2011-2020” Ngày 22 tháng năm 2017, Chính phủ phê duyệt “Chương trình mục tiêu phát triển kinh tế thủy sản bền vững giai đoạn 2016-2020” Quyết định số 4631/QĐ-BNN-TCCB “Kế hoạch cải cách hành Bộ NN&PTNT giai đoạn 2016 – 2020” Ngày 15-11-2017, Tổng cục Thủy sản ban hành Quyết định số 1055/QĐ-TCTS-VP “Ban hành Kế hoạch cải cách hành Tổng cục Thủy sản” Cơng tác triển khai thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch Đảng Nhà nước địa phương ven biển thực nghiêm túc ban hành kế hoạch cụ thể để thực 4.2.1.2 Thực trạng ban hành văn pháp luật quản lý dịch vụ cơng phục vụ ngư nghiệp Quốc hội khóa X k họp thứ 10 (2001) thông qua Luật Tổ chức Chính phủ Ngày 21/11/2017, Quốc hội thơng qua Luật Thủy sản Ngày 23/04/2018 Thủ tướng Chính phủ ký Nghị định số 61/2018/NĐ-CP việc thực chế cửa, cửa liên thông giải thủ tục hành Quyết định số 3616/QĐ-BNN-VP ban hành “Kế hoạch thực chế cửa, cửa liên thơng giải thủ tục hành lĩnh vực Nông – Lâm – Ngư nghiệp Ngày 17/10/2000 Ban chấp hành TW Đảng Chỉ thị số 58-CT/TW “Đẩy mạnh ứng dụng phát triển công nghệ thơng tin phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa” 4.2.1.3 Thực trạng chế, sách quản lý dịch vụ cơng phục vụ ngư nghiệp Chính phủ bước đầu thiết lập khuôn khổ pháp lý quản lý DVCPVNN, huy động tối đa nguồn lực từ thành phần kinh tế tham gia vào phát triển DVC lĩnh vực ngư nghiệp, 16 từ tảng tạo chế, sách khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư, cung ứng DVCPVNN Thơng qua chế sách huy động nguồn lực thành phần kinh tế Chính phủ, địa phương khu vực duyên hải hải đảo bước phát triển thị trường DVCPVNN, cải thiện mơi trường sản xuất, đầu tư, kinh doanh Chính vậy, chế tài Nhà nước dành cho DVCPVNN có giảm xuống, hạn chế tình trạng tham nhũng Hơn nữa, chế sách đãi ngộ lực lượng cán trực tiếp tham gia quản lý DVCPVNN địa phương khu vực duyên hải hải đảo chưa phù hợp, tương xứng, qua chưa nâng cao trách nhiệm, vai trò cán việc tham gia tổ chức quản lý thực 4.2.2 Thực trạng phân cấp quản lý dịch vụ công phục vụ ngƣ nghiệp khu vực duyên hải hải đảo 4.2.2.1 Cơ quan chủ quản thực chức quản lý dịch vụ cơng phục vụ ngư nghiệp Căn vào mơ hình QLNN mang tính tập trung Việt Nam, cấp Trung ương, Bộ NN&PTNT quan giao nhiệm vụ thực chức quản lý DVCPVNN với vai trò trực tiếp hoạch định tổ chức triển khai hoạt động, sách, pháp luật quản lý DVCPVNN khu vực duyên hải hải đảo Việt Nam Tại Bộ NN&PTNTVN, quan trực tiếp giúp Bộ trưởng thực chức quản lý DVCPVNN Tổng Cục Thuỷ Sản 4.2.2.2 Các quan tham gia thực chức quản lý dịch vụ công phục vụ ngư nghiệp Tham gia thực chức quản lý Nhà nước DVCPVNN cấp Trung ương quan chủ quản Tổng cục Thủy sản (Bộ NN&PTNT) cịn có quan QLNN khác thực chức quản lý có liên quan đến DVCPVNN như: Bộ Thông tin Truyền thông; Bộ Tài chính; Bộ Cơng thương; Bộ Giáo dục Đào tạo; Bộ Công an 4.2.2.3 Bộ máy quản lý dịch vụ công phục vụ ngư nghiệp cấp địa phương Ở địa phương, UBND cấp thực quản lý DVCPVNN phạm vi địa phương theo phân cấp Chính phủ Sở NN&PTNT quan tham mưu, trực tiếp giúp UBND thực quản lý DVCPVNN phạm vi địa phương 4.2.3 Thực trạng tổ chức thực sách phát triển dịch vụ cơng phục vụ ngƣ nghiệp khu vực duyên hải hải đảo Thực chương trình tổng thể cải cách hành giai đoạn 2011-2020 Chương trình mục tiêu phát triển kinh tế thủy sản bền vững giai đoạn 2016-2020 Chính Phủ, Tổng cục Thủy sản đẩy mạnh triển khai kế hoạch cải cách hành đổi nâng cao chất lượng DVCPVNN từ đạt kết định Cùng với quản lý đạo cải cách thủ tục hành chính, Tổng cục Thủy sản đạo UBND tỉnh tổ chức triển khai cải cách chế cung ứng DVCPVNN cách triển khai mơ hình “một cửa” Do đó, kể từ ngày 01/04/2017, tỉnh 17 ven biển đưa vào thử nghiệm chế “một cửa tiếp nhận trả kết giải thủ tục hành (TTHC) thuộc thẩm quyền quan Trên đường cải cách hành chính, đổi chế hoạt động cung ứng DVC lĩnh vực gặp nhiều thách thức như: Hệ thống văn pháp quy liên quan tới công tác quản lý cịn thiếu chưa hồn thiện, đồng Mặc dù Nhà nước giao nhiều tính tự chủ tự chịu trách nhiệm cho quan nhà nước lĩnh vực ngư nghiệp lực quản lý đơn vị nhiều hạn chế, đặc biệt môi trường kinh tế thị trường Thời gian qua, để thực công tác tuyên truyền, tư vấn sách DVCPVNN đến tác nhân kinh tế, Tỉnh ủy, UBND tỉnh ven biển ban hành Kế hoạch triển khai công tác tuyên truyền cải cách hành lĩnh vực ngư nghiệp đến người dân doanh nghiệp Ngoài ra, chế tài cho ngư nghiệp cịn nhiều bất hợp lý, chưa góp phần tạo động lực cho ngành ngư nghiệp tự phát triển nhanh với chất lượng, số lượng ngày cao, đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước 4.2.4 Thực trạng kiểm tra, giám sát dịch vụ công phục vụ ngƣ nghiệp khu vực duyên hải hải đảo Chính phủ xây dựng số văn nhằm tăng tính pháp quy cho cơng tác kiểm tra, giám sát song chủ yếu dựa quản lý Tổng cục Thủy sản UBND tỉnh ven biển quan Nhà nước trực tiếp quản lý DVCPVNN Từ năm 2016 đến đầu năm 2021, tỉnh khảo sát thực khoảng 32 đợt kiểm tra, tra, giám sát DVCPVNN Nội dung tra tập trung chủ yếu vào việc chấp hành pháp luật quản lý DVCPVNN, công tác tra chuyên môn, thực hiên nhiệm vụ cụ thể tiến độ thực kế hoạch, quy hoạch sách phát triển DVCPVNN quan Nhà nước Tuy nhiên, hoạt động kiểm tra, giám sát quản lý DVCPVNN chưa sâu sát, mờ nhạt, tần suất hoạt động kiểm tra, giám sát chuyên ngành thấp, hiệu chưa cao, chưa có chế giám sát cụ thể DVCPVNN cung cấp trực tuyến 4.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DỊCH VỤ CÔNG PHỤC VỤ NGƢ NGHIỆP KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ HẢI ĐẢO 4.3.1 Phân tích yếu tố ảnh hƣởng tới thực trạng quản lý dịch vụ công phục vụ ngƣ nghiệp khu vực duyên hải hải đảo Đánh giá chung cán quản lý yếu tố chủ quan khách quan ảnh hưởng đến quản lý DVCPVNN khu vực duyên hải hải đảo có mức độ tác động lớn với ̅ = 3,10 Kết cho thấy rằng, khơng có yếu tố chủ quan khách quan cán quản lý đánh giá khơng ảnh hưởng Điều chứng tỏ 12 yếu tố chủ quan khách quan có tác động tích cực đến cơng tác quản lý DVCPVNN khu vực duyên hải hải đảo 4.3.2 Phân tích tiêu chí đánh giá quản lý dịch vụ cơng phục vụ ngƣ nghiệp khu vực duyên hải hải đảo 18