4 báo cáo chính thức

58 0 0
4 báo cáo chính thức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thực tập địa chất kiến trúc GVHD: thầy Hồ Nguyễn Trí Mẫn CHƯƠNG I ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI 1.Đặc điểm tự nhiên 1.1.Lâm Đồng 1.1.1.Vị trí địa lý Lâm Đồng tỉnh miền núi phía Nam Tây Ngun có tọa độ địa lý từ 11˚12’- 12˚15’ vĩ độ bắc và 107˚45’ kinh độ đơng,có độ cao trung bình từ 800 - 1.000 m so với mặt nước biển với diện tích tự nhiên 9.772,19 km2; địa hình tương đối phức tạp chủ yếu, bình sơn nguyên, núi cao đồng thời có thung lũng nhỏ phẳng tạo nên yếu tố tự nhiên khác về  khí hậu, thổ nhưỡng, thực động vật cảnh quan kỳ thú cho Lâm Đồng Phía đơng giáp tỉnh Khánh Hồ Ninh Thuận Phía tây nam giáp tỉnh Đồng Nai Phía nam – đơng nam gáp tỉnh Bình Thuận Phía bắc giáp tỉnh Đắc Lắc Lâm Đồng nằm cao nguyên khu vực đầu nguồn hệ thống sơng lớn; nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam – khu vực động, có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao thị trường có nhiều tiềm lớn Tồn tỉnh chia thành vùng với mạnh: Phát triển công nghiệp dài ngày, lâm nghiệp, khoáng sản, du lịch - dịch vụ chăn ni  gia súc 1.1.2.Địa hình Báo cáo thực tập địa chất kiến trúc GVHD: thầy Hồ Nguyễn Trí Mẫn Đặc điểm chung Lâm Đồng địa hình cao nguyên tương đối phức tạp, chủ yếu bình sơn nguyên, núi cao đồng thời có thung lũng nhỏ phẳng tạo nên yếu tố tự nhiên khác về  khí hậu, thổ nhưỡng, thực động vật Đặc điểm bật địa hình tỉnh Lâm Đồng phân bậc rõ ràng từ bắc xuống nam.Phía bắc tỉnh vùng núi cao, vùng cao nguyên Lang Bian với đỉnh cao từ 1.300m đến 2.000m Bi Đúp (2.287m), Lang Bian (2.167m).Phía đơngvà tây có dạng địa hình núi thấp (độ cao 500 – 1.000m) Phía nam vùng chuyển tiếp cao nguyên Di Linh – Bảo Lộc bán bình nguyên 1.1.3.Địa chất Tham gia vào cấu trúc địa chất tỉnh Lâm Đồng bao gồm đá trầm tích, phun trào, xâm nhập có tuổi từ Jura đến Đệ Tứ Các trầm tích, phun trào phân 14 phân vị địa tầng có tuổi thành phần đá khác Các đá xâm nhập phạm vi tỉnh Lâm Đồng thuộc phức hệ: Định Quán, đèo Cả, Cà Ná, Cù Mông Địa phận tỉnh Lâm Đồng nằm phía đơng nam đới Đà Lạt Đới khối vỏ lục địa Tiền Cambri bị sụt lún Jura sớm – phần lớn diện tích đới bị hoạt hố magma kiến tạo mạnh mẽ Mesozoi muộn Kainozoi 1.1.4 Thổ nhưỡng Lâm Đồng có diện tích đất 977.219,6 ha, chiếm 98% diện tích tự nhiên, bao gồm nhóm đất 45 đơn vị đất: Nhóm đất phù sa (fluvisols) Nhóm đất glây (gleysols) Nhóm đất biến đổi (cambisols) Nhóm đất đen (luvisols) Báo cáo thực tập địa chất kiến trúc GVHD: thầy Hồ Nguyễn Trí Mẫn Nhóm đất đỏ bazan (ferralsols) Nhóm đất xám (acrisols) Nhóm đất mùn alit núi cao (alisols) Nhóm đất xói mịn mạnh (leptosols) Đất có độ dốc 25% chiếm 50%, đất dốc 25o chiếm gần 50% Chất lượng đất đai Lâm Đồng tốt, màu mỡ, toàn tỉnh có khoảng 255.400 đất có khả sản xuất nơng nghiệp, có 200.000 đất bazan tập trung cao nguyên Bảo Lộc - Di Linh thích hợp cho việc trồng cơng nghiệp dài ngày có giá trị kinh tế cao cà phê, chè, dâu tằm Diện tích trồng chè cà phê khoảng 145.000 ha, tập trung chủ yếu Bảo Lâm, Bảo Lộc, Di Linh, Lâm Hà; diện tích trồng rau, hoa khoảng 23.800 tập trung Đà Lạt, Đơn Dương, Đức Trọng; chè, cà phê, rau, hoa Lâm Đồng đa dạng chủng loại, có loại giá trị phẩm cấp cao Đất có khả nơng nghiệp cịn lại diện tích lớn nằm rải rác xa khu dân cư, khả khai thác thấp bị úng ngập bị khơ hạn, tầng đất mỏng có đá lộ đầu kết vón, độ màu mỡ thấp, hệ số sử dụng không cao Trong diện tích đất lâm nghiệp, đất có rừng chiếm 60%, lại đất trồng đồi trọc (khoảng 40%) 1.1.5 Khí hậu Lâm Đồng nằm khu vực chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới gió mùa biến thiên theo độ cao, năm có mùa rõ rệt; mùa mưa từ tháng đến tháng 11, mùa khôtừtháng 12 đến tháng năm sau.Nhiệt độ thay đổi rõ rệt khu vực, lên cao nhiệt độ giảm Nhiệt độ trung bình năm tỉnh dao động từ 18 0Cđến 250C, thời tiết ơn hịa mát mẻ quanh năm, thường có biến động lớn chu kỳ năm.Lượng mưa trung bình 1.750 đến 3.150 mm/năm, độ ẩm tương đối trung bình năm 85 đến 87%, số nắng trung bình năm 1.890 đến 2.500 giờ, thuận lợi cho phát triển du lịch nghỉ dưỡng phát triển loại trồng, vật ni có nguồn gốc ơn đới Đặc biệt Lâm Đồng có khí hậu ơn đới vùng khí hậu nhiệt đới điển hình nằm khơng xa trung tâm đô thị lớn vùng đồng đông dân 1.1.6 Thủy văn Lâm Đồng tỉnh nằm hệ thống sơng Đồng Nai, có nguồn nước phong phú, mạng lưới suối dày đặc, tiềm thuỷ điện lớn, với 73 hồ chứa nước, 92 đập dâng.Sông Báo cáo thực tập địa chất kiến trúc GVHD: thầy Hồ Nguyễn Trí Mẫn suối địa bàn Lâm Đồng phân bố đồng đều, mật độ trung bình 0,6km/km2 với độ dốc đáy nhỏ 1% Phần lớn sông suối chảy từ hướng đông bắc xuống tây nam Do đặc điểm địa hình đồi núi chia cắt mà hầu hết sông suối có lưu vực nhỏ có nhiều ghềnh thác thượng nguồn Các sông lớn tỉnh thuộc hệ thống sơng Đồng Nai.Ba sơng Lâm Đồng là: Sông Đa Dâng (Đạ Đờng) Sông La Ngà Sông Đa Nhim Hệ thống cấp nước hoàn thiện tương đối tốt, có: nhà máy cấp nước Đà Lạt, cơng suất 35.000 m3/ngày-đêm hệ thống cấp nước thị xã Bảo Lộc, công suất 10.000 m3/ngày-đêm; hệ thống cấp nước huyện Đức Trọng, công suất 2.500 m3/ngày-đêm; hệ thống cấp nước huyện Di Linh, công suất 3.500 m3/ngày-đêm; hệ thống cấp nước huyện Lâm Hà, công suất 6.000 m3/ngày-đêm Đồng thời với việc cấp nước, hệ thống xử lý nước thải cơng nghiệp sinh hoạt hồn thiện 1.1.7 Dân tộc, dân cư Dân số tồn tỉnh có đến 01/07/2012 1.235 triệu người, dân số nơng thôn 649.412 người, chiếm 61,47% Mật độ dân số 118 người/km2 Lâm Đồng miền đất hội tụ nhiều dân tộc anh, em nước với 43 dân tộc khác cư trú sinh sống, đơng người Kinh chiếm khoảng 77%, đến nguời K’Ho chiếm 12%, Mạ chiếm 2,5%, Nùng chiếm gần 2%, Tày chiếm 2%, Hoa chiếm 1,5%, Chu-ru 1,5% , lại dân tộc khác có tỷ lệ 1% sống thưa thớt vùng xa, vùng sâu tỉnh. Lễ hội, rượu cần dệt thổ cẩm nét đặc trưng cho văn hóa dân tộc thiểu số Lâm Đồng Lâm Đồng vùng đất có sức thu hút dân cư nước đến lập nghiệp, quần thể dân cư chưa ổn định liên tục biến động, tượng di dân tự năm qua Báo cáo thực tập địa chất kiến trúc GVHD: thầy Hồ Nguyễn Trí Mẫn từ tỉnh khác nước hội tụ Lâm Đồng có giảm cịn lớn, bình qn hàng năm thời kỳ 2001-2005 có khoảng 5.000 người di cư tự vào Lâm Đồng 1.1.8 Tài nguyên thiên nhiên Lâm Đồng có 617.815ha rừng với độ che phủ 63% diện tích tồn Tỉnh, có 355.357ha rừng gỗ, 80.446 rừng tre nứa, 27.326 rừng trồng … Do mưa nhiều, khí hậu ẩm ướt đất đai phù hợp nên lồi tre, nứa, lồ có tốc độ tái sinh nhanh sau khai thác Rừng Lâm Đồng mang nhiều nét điển hình thảm thực vật Việt Nam, đa dạng, có 400 loại gỗ khác nhau, có số loại gỗ quý pơmu xanh, cẩm lai, gõ thông lá, … nhiều loại lâm sản khác Lâm Đồng vùng đất có nhiều loại khống sản với trữ lượng lớn chưa khai thác Theo thống kê toàn Tỉnh có 25 loại khống sản, Bauxite, Bentonite, Kaolin, Diatomite tham bùn có khả khai thác quy mô công nghiệp Nổi bật quặng Bauxite với trữ lượng 1tỷ tấn, chất lượng quặng tốt 38 điểm quặng vàng (chủ yếu vàng sa khoáng), điểm quặng saphia, 32 điểm mỏ thiếc sa khoáng với trữ lượng hàng chục ngàn tấn, 19 mỏ sét gạch ngói, … loại khống sản khác caolanh (12 mỏ), Diatomite, Bentonite, đá granite, than bùn Ngồi Lâm Đồng cịn có số mỏ nước khoáng huyện Lạc Dương, Đức Trọng, Cát Tiên Đạ Huoai 1.2.Đồng Nai 1.2.1.Vị Trí Địa Lý Tỉnh Đồng Nai nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, với diện tích tự nhiên 5.907,2 km² chiếm 1,76% diện tích tự nhiên nước chiếm 25,5% diện tích tự nhiên vùng Đơng Nam Bộ Đồng Nai có tọa độ từ 10 o30’03 đến 11o34’57’’B từ 106o45’30 đến 107o35’00"Đ Phía Đơng giáp tỉnh Bình Thuận, phía Nam giáp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu và Thành phố Hồ Chí Minh, phía Bắc giáp tỉnh Lâm Đồng và Bình Dương Đồng Nai có vị trí quan trọng, cửa ngõ phía đơng Thành phố Hồ Chí Minh và trung tâm kinh tế lớn phía Nam, nối Nam Trung Bộ, Nam Tây Ngun với tồn vùng Đông Nam Bộ Báo cáo thực tập địa chất kiến trúc GVHD: thầy Hồ Nguyễn Trí Mẫn 1.2.2 Địa hình Tỉnh Đồng Nai có địa hình vùng đồng bình ngun với núi sót rải rác, có xu hướng thấp dần theo hướng Bắc Nam Có thể phân biệt dạng địa sau: Địa hình đồng gồm dạng chính: Các bậc thềm sơng có độ cao từ đến 10 m có nơi cao từ đến m dọc theo sơng tạo thành dải hẹp có chiều rộng thay đổi từ vài chục mét đến vài km Địa hình trũng trầm tích đầm lầy biển: vùng đất trũng địa bàn tỉnh Đồng Nai với độ cao dao động từ 0,3 đến m, có chỗ thấp mực nước biển, thường xuyên ngập triều, mạng lưới sơng rạch chằng chịt, có rừng ngập mặn bao phủ Dạng địa đồi lượn sóng: Độ cao từ 20 đến 200 m Bao gồm đồi bazan, bề mặt địa hình phẳng, thoải, độ dốc từ 30 đến 80 Loại địa hình chiếm diện tích lớn so với dạng địa hình khác bao trùm hầu hết khối bazan, phù sa cổ Dạng địa hình núi thấp: Bao gồm núi sót rải rác phần cuối dãy Trường Sơn với độ cao thay đổi từ 200 – 800 m Địa hình phân bố chủ yếu phía Bắc tỉnh thuộc ranh giới huyện Tân Phú với tỉnh Lâm Đồng vài núi sót huyện Định Quán, Xuân Lộc Tất núi Báo cáo thực tập địa chất kiến trúc GVHD: thầy Hồ Nguyễn Trí Mẫn có độ cao (20 – 300), đá mẹ lộ thiên thành cụm với đá chủ yếu granit, đá phiến sét 1.2.3 Địa chất Cát kết chứa hóa thạch tuổi cacni Tài Lài cát kết chứa hóa thạch tuổi Toaci Trị An Cây Gáo, bazan Đệ tứ cổ, phù sa cổ phù sa trẻ 1.2.4 Thổ nhưỡng  Đồng Nai có địa hình vùng đồng bình nguyên với núi sót rải rác, có xu hướng thấp dần theo hướng Bắc Nam, chủ yếu địa hình đồng bằng, địa hình đồi lượn sóng, địa hình núi thấp, tương đối phẳng, có 82,09% đất có độ dốc < 8o, kết cấu đất có độ cứng chịu nén tốt (trên 2kg/cm2), thuận lợi cho việc đầu tư phát triển cơng nghiệp xây dựng cơng trình chi phí thấp Đồng Nai có quỹ đất phong phú phì nhiêu, gồm nhóm chính:Các loại đất hình thành đá bazan: Gồm đất đá bọt, đất đen, đất đỏ có độ phì cao, chiếm 39,1% Các loại đất thích hợp cho cơng nghiệp ngắn dài ngày như:caosu, cà phê, tiêu.Các loại đất hình thành phù sa cổ đá phiến sét đất xám, nâu xám, loang lổ chiếm 41,9% diện tích tự nhiên, phân bố phía Nam, Đơng Nam tỉnh (huyện Vĩnh Cửu, Thống Nhất, Biên Hoà, Long Thành, Nhơn Trạch) Các loại đất thích hợp cho loại ngắn ngày đậu, đỗ …, số ăn trái công nghiệp dài ngày điều Các loại đất hình thành Báo cáo thực tập địa chất kiến trúc GVHD: thầy Hồ Nguyễn Trí Mẫn phù sa như: đất phù sa, đất cát, phân bố chủ yếu ven sông Đồng Nai, sơng La Ngà Chất lượng đất tốt, thích hợp với nhiều loại trồng lương thực, hoa màu, rau 1.2.5 Khí hậu Đồng Nai nằm khu vực nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, với khí hậu ôn hòa, ít chịu ảnh hưởng của thiên tai, đất đai màu mỡ (phần lớn là đất đỏ bazan), có hai mùa tương phản (mùa khơ mùa mưa) Nhiệt độ cao quanh năm điều kiện thích hợp cho phát triển trồng nhiệt đới, đặc biệt cơng nghiệp có giá trị xuất cao Nhiệt độ bình quân năm 2007 là: 27,4°C Số nắng trung bình năm 2007 là: 2.183 Lượng mưa tương đối lớn phân bố theo vùng theo vụ tương đối lớn khoảng 2.516 mm phân bố theo vùng theo vụ Độ ẩm trung bình năm 2007 81% Mực nước thấp sơng Đồng Nai năm 2007 là: 109,57 m Mực nước cao sông Đồng Nai năm 2007: 113,52 m 1.2.6 Thủy văn Nước mặt: Tỉnh Đồng Nai có mật độ sơng suối khoảng 0,5 km/km 2, song phân phối không Phần lớn sơng suối tập trung phía Bắc dọc theo sông Đồng Nai hướng Tây Nam Tổng lượng nước dồi 16,82 x 109 m3/năm, mùa mưa chiếm 80%, mùa khô 20% Sông Đồng Nai: Sông Đồng Nai chảy vào tỉnh Đồng Nai bậc địa hình thứ vùng trung lưu sông Báo cáo thực tập địa chất kiến trúc GVHD: thầy Hồ Nguyễn Trí Mẫn Sơng La Ngà: Đoạn sông La Ngà chảy tỉnh Đồng Nai dài 55 km, khúc khuỷu, nhiều ghềnh thác (ví dụ: thác Trời cao m) Đoạn sông La Ngà hẹp, có nhiều nhánh đổ vào, điển hình suối Gia Huynh suối Tam Bung Sông La Ngà đổ vào hồ Trị An lượng nước khoảng 4,5x109 m3/năm, chiếm 1/3 tổng lượng nước hồ, mơ đun dịng chảy năm 351/s km2 Sơng Lá Bng: Bắt nguồn từ phía Tây cao nguyên Xuân Lộc, chảy theo hướng từ Đông sang Tây Sơng có lượng nước dồi so với sơng nhỏ tỉnh với tổng lượng nước trung bình 0,23 x 109 m3/năm, mơ đun dịng chảy năm 27,61/s km2 Sơng Ray: Lưu vực sơng chiếm gần 1/3 diện tích phía Nam tỉnh Tổng lượng nước sông lớn 0,634 x 109 m3/năm mùa mưa chiếm 79% Sơng Ray sử dụng hợp lý giải vấn đề khô cạn cho vùng Đông Nam tỉnh Sơng Xồi sơng Thị Vải: Đây sơng thuộc vùng phía Tây Nam tỉnh, bắt nguồn từ cao nguyên Xuân Lộc đổ thẳng biển Nước ngầm: Tổng trữ lượng nước đất tỉnh Đồng Nai khoảng 5.505.226 m3/ngày: Trữ lượng nước tĩnh toàn tỉnh Đồng Nai 793.379 m 3/ngày; Trữ lượng động khoảng 4.714.847 m3/ngày tồn dịng mặt vào mùa khô giới hạn trữ lượng nước đất Tuy trữ lượng nước đất tỉnh Đồng Nai phong phú, phân bố không đều, tháng mùa khơ khơng có mưa, nhu cầu khai thác lại lớn, khai thác nước đất phải theo qui hoạch khai thác hợp lý 1.2.7 Dân cư, dân tộc Tính đến năm 2011, dân số tồn tỉnh Đồng Nai đạt gần 2.665.100 người, mật độ dân số đạt 451 người/km² Trong dân số sống thành thị đạt gần 897.600 người, dân số sống nông thôn đạt 1.767.500 người Dân số nam đạt 1.311.200 người, nữ đạt 1.353.900 người Tỷ lệ tăng tự nhiên dân số phân theo địa phương tăng 12,0‰ Theo thống kê Tổng cục Thống kê Việt Nam, tính đến ngày 1 tháng 4 năm 2009, tồn tỉnh Đồng Nai có đủ 54 dân tộc cùng người nước ngồi sinh sống Trong người Kinh có 2.311.315 người, người Hoa có 95.162 người, người Nùng có 19.076 người, người Tày có 15.906 người, người Khmer có 7.059 người, lại dân tộc khác như Mường, Dao, Chăm, Thái Ít người Si La và Ơ Đu chỉ có người Báo cáo thực tập địa chất kiến trúc GVHD: thầy Hồ Nguyễn Trí Mẫn 1.2.8 Tài nguyên thiên nhiên Rừng Đồng Nai có đặc trưng rừng nhiệt đới, có tài nguyên động thực vật phong phú đa dạng, tiêu biểu vườn Quốc gia Nam Cát Tiên Năm 1976,  tỷ lệ che phủ rừng 47,8% diện tích tự nhiên, năm 1981 cịn 21,5% Đến 30 tháng năm 2004, độ che phủ rừng 26,05% tổng diện tích tự nhiên, có khu bảo tồn thiên nhiên vườn quốc gia Nam Cát Tiên, với nhiều loài động, thực vật quý Với việc triển khai thực chương trình trồng rừng quy hoạch này, dự báo tỷ lệ che phủ (bao gồm công nghiệp dài ngày) tăng lên đạt 45 - 50% thời kỳ đến năm 2010 Diện tích loại rừng: Rừng đặc dụng 82.795,5 ha; rừng phòng hộ 44.144,2 ha; rừng sản xuất 26.646,3 ha; rừng tự nhiên 80.520,4 ha; 21.366,8 ha; 8.406,4ha Kim loại: Vàng: Đến phát 17 mỏ, điểm quặng khoáng hoá Tập trung chủ yếu phía bắc Tỉnh Có mỏ nhỏ Hiếu Liêm Vĩnh An có triển vọng; Thiếc: Chỉ gặp dạng vành phân tán khoáng vật Các vành có diện rộng hàm lượng thấp khơng có ý nghĩa tìm kiếm Tập trung núi Chứa Chan, Suối Rét, Suối Sao, sơng Gia Ray; Chì kẽm đa kim: Được phát núi Chứa Chan Không kim loại như: Kao lin, sét màu, đá vôi, đá xây dựng ốp lát, cát xây dựng, cát san lấp, Keramzit, Laterit Đá quý bán quý: Quy mơ nhỏ, khơng có triển vọng khai thác cơng nghiệp 10

Ngày đăng: 12/04/2023, 15:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan