1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Báo cáo của nhóm 4

28 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 2,3 MB

Nội dung

Bồn trũng Cửu Long Bồn trũng Cửu Long bồn trũng lớn có diện tích 36.000 km nằm thềm lục địa Nam Việt Nam phần đất liền thuộc khu vực cửa sông Cửu Long Cùng với Nam Côn Sơn, bồn trũng Cửu Long bể có tiềm dầu khí lớn  Vị trí địa lý Bồn trũng Cửu Long coi bồn khép kín điển hình Việt Nam có hình dạng đặc trưng bầu dục, vồng phía biển nằm dọc theo bờ biển Vũng Tàu-Bình Thuận.Bồn bồi lấp chủ yếu trầm tích lục nguyên Đệ Tam, chiều dày lớn trung tâm bể đạt tới 7-8 km.Phía Tây Bắc tiếp giáp với đất liền, ngăn cách với bể Nam Cơn Sơn đới nâng Cơn Sơn.Phía Tây Nam đới nâng Khorat-Natuna Phía Đơng Bắc đới cắt trượt Tuy Hịa ngăn cách với bể Phú Khánh Hình 1: Sơ đồ phân bố vùng trũng thềm lục địa Việt Nam  Cấu trúc địa chất Bồn trũng Cửu Long phân chia đặc điểm kiến tạo sau:  Võng trung tâm Cửu Long chiếm diện tích lớn phía Tây Bắc lơ 09 Móng sụt tới độ sâu 6.5-7 km Trục võng kéo dài theo phương vĩ tuyến sang đến lô 16  Võng Nam Cửu Long nằm lô 09 Móng sụt tới độ sâu km.Võng có hình ovan, trục võng kéo dài theo phương Đông Bắc  Ngăn cách Võng Trung Tâm Võng Nam Cửu Long gờ nâng trung tâm Gờ nâng nâng cao chạy theo phương Đông Bắc – Tây Nam, đặc trưng cho phương phát triển chung bình đồ cấu trúc bồn trũng Tại tập trung mỏ dầu quan trọng Bạch Hổ, Rồng, Sói, … Nhìn chung bồn trũng Cửu Long cấu trúc sụt võng khơng đối xứng có phương Đơng Bắc – Tây Nam Sườn Tây Bắc bồn trũng có độ dốc thoải, địa hình móng có dạng bậc thang thoải dần phía lục địa Sườn Đơng Nam võng sụt có độ dốc lớn đến 40 – 50 0, đá móng nhơ cao đến độ sâu 1500m  Đặc điểm kiến tạo Do ảnh hưởng kiến tạo tách dãn Biển Đông, ứng với điều lịch sử phát triển đặc điểm kiến tạo trải qua ba thời kì:  Thời kì trước tạo rift (Jura – Creta): Là thời kì rift với tách dãn lún phân dị theo đứt gãy lớn bên mảng Kontum – Borneo để hình thành trũng kiểu núi Quá trình kèm hoạt động magma xâm nhập Granitoite, phun trào núi lửa axit dạng ryolite, andesite, basalt hoạt động nhiệt dịch, chuyển động nứt co bên khối magma, tạo khe nứt đồng sinh lấp đầy Zeolite Calcite tạo hang hốc khác  Thời kỳ đồng tạo rift (Eocene – Oligocene sớm): Là thời kì phát triển rift với trầm tích lục địa, molas, phủ khơng chỉnh hợp tầng trầm tích Mezozoi trung tâm trũng đá cổ ven rìa Sự chuyển động dâng lên mạnh khối nâng q trình phong hố xảy vào đầu Paleogene tạo lớp phong hố có chiều dài khác đỉnh khối nâng granite Đó điều kiện thuận lợi để tích tụ hydrocacbon tầng sản phẩm quan trọng phát khai thác trũng Cửu Long  Thời kỳ sau tạo rift (Oligocene – Đệ tứ): Là thời kì mở rộng vùng trũng lún chìm khu vực rìa Nam địa khối Kontum – Borneo, có liên quan trực tiếp dến phát triển biển Đông  Địa tầng Trong phạm vi bồn Cửu Long có hai thành tạo đá:  Móng trước Kainozoi  Trầm tích Kainozoi 1.Móng trước Kainozoi: Chủ yếu đá magma axit thuộc nhóm granitoite có tuổi từ T đến K1 Các đá tương đương với số phức hệ đá xâm nhập lục địa phức hệ Hòn Khoai γ (T) hk, Định Quán γδ (J3)đq, phức hệ Cà Ná γ (k2)cn Oligocene(P3) Paleogene 2.Trầm tích Kainozoi Trầm tích Oligocene hạ điệp Trà Cú(P13tr.c) Gồm tập sét kết màu đen, xám xen kẽ với lớp cát hạt từ mịn đến trung bình, độ lựa chọn hạt tốt, gắn kết chủ yếu xi măng kaonilite Phần bên trầm tích Oligocene hạ lớp sét dày Trên địa hình nâng cổ thường khơng gặp gặp lớp sét mỏng thuộc phần Oligocene hạ Miocene Neogene Gồm trầm tích sơng hồ đầm lầy trầm tích biển nơng Ngồi trầm tích Oligocene thượng cịn chịu ảnh hưởng hoạt động magma cịn tìm thấy thân đá phun trào basalt, andesite,… Phần bên trầm Trầm tích tích Oligocene bao gồm sét xen kẽ với lớp cát kết hạt Oligocene mịn trung, lớp sét tập đá phun trào Bên đặc thượng – điệp trưng lớp sét đen dày Ở khu vực đới nâng Côn Trà Tân(P32tt) Sơn cát nhiều _ Phụ điệp Bạch Hổ dưới(N11bh): gồm lớp cát kết lẫn với lớp sét kết bột kết Cát kết thạch anh màu xám sáng, hạt độ từ nhỏ đến trung bình, gắn kết chủ yếu xi măng sét, kaolinit lẫn với carbonate Bột kết màu từ xám đến nâu, xanh đến xanh tối, phần chứa nhiều sét Trong phần rìa bồn trũng Cửu Long, cát chiếm Trầm tích phần lớn (60%) giảm dần trung tâm bồn trũng Miocene hạ _Phụ điệp Bạch Hổ giữa(N11bh1): ): phần phụ điệp điệp Bạch lớp cát hạt nhỏ lẫn với lớp bột Hổ(N11bh) mỏng Phần chủ yếu sét kết bột kết, đôi chỗ gặp vết than glauconite _Phụ điệp Bạch Hổ trên(N11bh2): Chủ yếu sét kết xanh xám, xám sáng Phần mặt cắt tầng sét kết Rotalit có chiều dày 30 – 300m, chủ yếu khoảng 50 – 100m, tầng chắn khu vực cho bể Trầm tích Phủ bất chỉnh hợp trầm tích Miocene hạ, bao gồm Miocene trung xen kẽ tập cát dày gắn kết với lớp sét vôi – điệp Côn màu xanh thẫm đôi chỗ gặp lớp than Sơn(N12cs) Pliocene Trầm tích Miocene thượng – điệp Biển Đơng(N12bd) Trầm tích Pliocene – đệ Tứ(Qbd) Các lơ mỏ dầu khí Trầm tích phần gồm cát xen kẽ với lớp sét mỏng, đôi chỗ lẫn với cuội, sạn kích thước nhỏ thành phần chủ yếu thạch anh mảnh đá biến chất, tuff tinh thể pyrite Phần cát thạch anh với kích thước lớn độ lựa chọn kém, hạt sắc cạnh Trong cát gặp nhiều mảnh hoá thạch sinh vật, glauconite than tuff Điệp đặc trưng chủ yếu cát màu xanh trắng, có độ mài trịn trung bình, độ lựa chọn kém, có nhiều glauconite Trong cát có cuội thạch anh hạt nhỏ Phần hố thạch giảm cát trở nên thơ hơn, cát có lẫn bột, cát có màu hồng chứa glauconite Tên Lô 01&02 Tên mỏ Nhà điều hành Thành phần tham gia Ruby Emerald PCVL (Petronas Carigali Vietnam Ltd.) PVEP (15%) PCVL (85%) 1,184 Phát triển Khai thác LAMSON JOC PVEP (50%) PCOSB (50%) 129,7 Phát triển 01Thăng Long 02/1997 Diamond Diện tích Giai đoạn Sản phẩm km2 Dầu PVEP (50%) Lạc Đà Nâu SK (9%) Sư Tử Chúa KNOC (14.25%) CUULONG Sư Tử Đen CONOCOPHILLIPS JOC Lạc Đà Vàng (23.25%) Sư Tử Trắng GEOPETROL (3.5%) 800 Phát triển Dầu Khí Khai thác Amethyst Se Đồng Đỏ Hải Sư Đen PVEP (40%) Rạng Đông THANGLON 15-2/01 TALISMANVIETN Tê Giác G JOC AM (60%) Hải Sư Trắng Tê Giác Trắng 251 Phát triển PVEP (100%) 11.823 Tìm kiếm Thăm dò PVEP (100%) 992 Tìm kiếm Thăm dò 15-1 Topaz North Diamond 01/10 & Sư Tử Vàng PVEP POC 02/10 Ruby Pearl Emerald 09-2/09 Tê Giác Trắng PVEP POC Dầu Rạng Đông Song Ngư 09-2/10 Rạng Đông 09-1 Bạch Hổ PVEP POC PVEP (100%) 236 PETROLVIETNAM VIETSOVPET (50%) ROL ZARUBEZNEFT (50%) DBSCL01 SALAMANDER SALAMAND ENERGY (75%) ER ENERGY ORIGIN (25%) 31 SALAMANDER SALAMAND ENERGY (35%) ER ENERGY PVEP (40%) ORIGIN (25%) Tìm kiếm Thăm dò Khai thác Dầu DBSCL02 & DBSCL03 TOTAL E & P TOTAL E & P (75%) PVEP (25%) 09-2 HOANVU JOC PVEP (50%) PTTEP (25%) SOCO (25%) 1.372 Khai thác Dầu khí VRJ JOC PVEP (35%) IDEMITSU (15%) ZARUBEZNEFT (50%) 78,78 Dầu Khí 15-1/05 PVEP POC PVEP (40%) TOTAL (35%) SK ENGERGY (25%) 3.827 15-2 JVPC 09-3 PVEP (Rạng Đông 17.5%, Phương Đông 35.5%) JVPC (46.5%) 468,5 Tìm kiếm Thăm dò Phát triển Dầu khí Khai thác CONOCOPHILLIPS (36%) 16-1 PVEP (41%) HOANGLON PTTEP (28.50%) Voi Trắng G JOC SOCO (28.50%) OPECO (2.0%) 16-2 PVEP POC PVEP (45%) NOEX (40.00%) VSP (15.00%) 2.785 Tìm kiếm Thăm dò 09-3/12 VSP PVEP(30%) 5.559 Tìm kiếm Thăm dò 173 Phát triển Dầu và khí Khai thác  LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU, TÌM KIẾM, THĂM DỊ VÀ KHAI THÁC DẦU KHÍ Lịch sử tìm kiếm thăm dị khai thác dầu khí bồn trũng Cửu Long gắn liền với lịch sử tìm kiếm thăm dị, khai thác dầu khí thềm lục địa Nam Việt Nam Căn vào quy mô, mốc lịch sử kết thăm dị, lịch sử tìm kiếm, thăm dị khai thác dầu khí bồn trũng Cửu Long chia làm giai đoạn sau:  Giai đoạn trước năm 1975  Giai đoạn 1975 – 1979  Giai đoạn 1980 – 1988  Giai đoạn 1989 đến I Giai đoạn trước năm 1975: Đây thời kỳ khảo sát địa vật lý khu vực như: từ, trọng lực địa chấn để chuẩn bị cho công tác đấu thầu lô Năm 1967: U.S Nauy Oceanographic Office tiến hành khảo sát từ hàng không gần khắp lãnh thổ miền Nam Năm 1967-1968: hai tàu Ruth Santa Maria Alping Geophysical Corporation tiến hành đo 19500 km tuyến địa chấn phía Nam biển Đơng có tuyến cắt qua bể Cửu Long Năm 1969: công ty Ray Geophysical Mandreel tiến hành đo địa vật lý tàu N.V Robray I vùng thềm lục địa miền Nam vùng phía Nam Biển Đơng với tổng số 3482 km có tuyến cắt qua bể Cửu Long Trong tháng 6-8, 1969 U.S Nauy Oceanographic tiến hành đo song song 20000 km tuyến địa chấn tàu R/V E.V Hunt vịnh Thái Lan phía Nam biển Đơng có tuyến cắt qua bể Cửu Long Đầu 1970 công ty Ray Geophysical Mandreel lại tiến hành đo đợt hai Nam biển Đông dọc bờ biển 8639 km, đảm bảo mạng lưới cỡ 30 km x 50 km, kết hợp phương pháp từ, trọng lực hàng không có tuyến cắt qua bể Cửu Long Năm 1973, xuất công ty tư đấu thầu lô phân chia thềm lục địa Nam Việt Nam, khoảng thời gian công ty trúng thầu tiến hành khảo sát địa vật lý chủ yếu địa chấn phản xạ lơ diện tích có triển vọng Những kết nghiên cứu địa vật lý khẳng định khả có dầu bồn trũng Cửu Long Trong khoảng 1973-1974 đấu thầu 11 lơ, có lơ thuộc bể Cửu Long 09, 15 16 Năm 1974, công ty trúng thầu lô 09 – Mobil, tiến hành khảo sát địa vật lý, chủ yếu địa chấn phản xạ, có từ trọng lực với khối lượng 3000 km tuyến Vào cuối 1974 đầu 1975, công ty Mobil khoan giếng khoan tìm kiếm bể Cửu Long, BH-1X, phần đỉnh cấu tạo Bạch Hổ Giếng khoan khoan tới độ sâu 3026 (m) gặp nhiều lớp cát kết chứa dầu độ sâu 2755 (m) – 2819 (m) cấu tạo đứt gãy thuộc Miocene Hạ Oligocene Cuộc thử vỉa thứ độ sâu 2819 (m) thu 430 thùng dầu 200000 khối khí ngưng tụ Thử vỉa lần độ sâu 2755 (m) cho 2400 thùng dầu 860000 khối khí ngày đêm II Giai đoạn 1975 – 1979: mỏ 15.2 09.1 09.2 09.3 15.1 Amethyst Se Đồng Đỏ Hải Sư Đen Rạng Đông Tê Giác Hải Sư Trắng Tê Giác Trắng Bạch Hổ  Thăm dị khai thác dầu khí (mỏ RANG DONG)  Tiếp tục thăm dị mỏ Phương Đơng Dầu: 52000 thùng/ngày Vietsovpetro PETROLVIETN AM (50%) ZARUBEZNEF T (50%)  Thăm dị khai thác dầu khí (mỏ Bạch Hổ mỏ Rồng) Mỏ Bạch Hổ: 250000 bopd Mỏ Rồng: ước tính trữ lượng khoảng 40 mmbbl Hoan Vu Joint Operation Company (JOC) PVEP: 50%, SOCO: 25%, PTTEP: 25%  Tìm kiếm  Thăm dị Việt-Nga-Nhật JOC Zarubezhneft: 50% PVEP: 35%, Idemitsu: 15%  Tìm kiếm  Thăm dò Cuu Long Joint Operation Company (JOC) PVEP: 50%, ConocoPhillip s: 23.25% Japan Vietnam Petroleum Company (JVPC) JVPC (Japan): 46.5% ConocoPhillip s: 36% PVEP: 17.5%  Thăm dò  Khai thác  Mỏ Sư Tử Đen Cho dòng dầu 60.000-70.000 thùng/ ngày KNOC:14.25% SK: 9%, GEOPETROL: 3.5% đầu tiên: 29/10/03  Phát triển mỏ Sư Tử Vàng  Thăm dò Sư Tử Trắng Hoang Long Joint Operation Company (JOC) PVEP: 41.5%, SOCO: 28.5%, PTTEP: 24.5% Opeco: 2%  Tìm kiếm  Thăm dò 16.2 ConocoPhillips (UK) LIMITED Conoco: 40% PVEP: 30% KNOC: 30% 01/9 02/9 Lam Sơn Joint Operation Company (JOC) PVEP: 50% PC (V) SB: 50% 16.1 Voi trắng  Tìm kiếm  Thăm dị  Thăm dò ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC VÀ CẤU TẠO Các đơn vị cấu trúc bể Cửu Long phân chia bao gồm: • Trũng phân dị Bạc Liêu: trũng nhỏ nằm phần cuối Tây Nam bể Cửu Long có diện tích khoảng 3600 km với nửa thuộc lô 31 phần cịn lại thuộc nước nơng đất liền Trũng có chiều dày Đệ Tam không lớn, khoảng km bị chia cắt đứt gãy thuận có phương TB-ĐN • Trũng phân dị Cà Cối: nằm chủ yếu khu vực cửa sơng Hậu có diện tích nhỏ chiều dày trầm tích khơng lớn, khoảng 2000 m Trũng bị phân cắt đứt gãy kiến tạo có phương ĐB-TN, gần vng góc với phương đứt gãy trũng phân dị Bạc Liêu • Đới nâng Cửu Long: nằm phía Đơng đới phân dị Bạc Liêu Cà Cối, phân tách hai trũng với trũng bể Đới nâng có chiều dày trầm tích khơng đáng kể, chủ yếu trầm tích hệ tầng Đồng Nai Biển Đơng • Đới nâng Phú Quý: xem phần kéo dài đới nâng Cơn Sơn phía Đơng Bắc, thuộc lô 01 02 Đây đới nâng cổ, có vai trị khép kín phân tách bể Cửu Long với phần phía Bắc bể Nam Cơn Sơn Chiều dày trầm tích thuộc khu vực đới nâng dao động từ 1,5 đến km Cấu trúc đới bị ảnh hưởng mạnh hoạt động núi lửa, kể núi lửa trẻ • Trũng bể Cửu Long: phần lún chìm bể, chiếm tới ¾ diện tích bể, gồm lơ 15, 16 phần lô 01, 02, 09, 17 Tồn triển vọng dầu khí bể tập trung trũng mức độ nghiên cứu trũng chi tiết phân chia thành đơn vị cấu trúc nhỏ bao gồm: Sườn nghiêng Tây Bắc, sườn nghiêng Đông Nam, trũng Đông Bắc, trũng Tây Bạch Hổ, trũng Đông Bạch Hổ, đới nâng trung tâm, đới nâng phía Tây Bắc, đới nâng phía Đông, đới phân dị Đông Bắc đới phân dị Tây Nam  TIỀM NĂNG DẦU KHÍ BỒN TRŨNG CỮU LONG Bồn trũng Cửu Long đánh giá có tiềm dầu khí lớn Việt Nam với khoảng 700 – 800 triệu m dầu Việc mở đầu phát dầu đá móng phong hố nứt nẻ mỏ Bạch Hổ kiện bật nhất, làm thay đổi phân bố trữ lượng đối tượng khai thác mà tạo quan niệm điạ chất cho việc thăm dò khai thác dầu khí thềm lục địa Việt Nam I.Đá sinh dầu (đá mẹ): Theo đặc điểm trầm tích qui mô phân bố tập sét bồn trũng Cửu Long phân chia tầng đá mẹ:  Tầng sét Miocene hạ có bề dày từ 250m ven rìa tới 1250m trung tâm bồn  Tầng sét Oligocene thượng có bề dày từ 100m ven rìa tới 1200m trung tâm bồn  Tầng sét Oligocene hạ Eocene? Có bề dày 0m đến 600m phần trũng sâu bồn Mức độ trưởng thành vật liệu hữu cơ: Vật liệu hữu trầm tích qua pha chủ yếu sinh dầu nằm pha trưởng thành muộn Vì lượng dầu khí tích lũy bẫy chứa đa phần đưa đến từ đới biến chất muộn vật liệu hữu Phần lớn vật liệu hữu có trầm tích Oligocene thượng giai đoạn sinh dầu mạnh giải phóng phần hydrocacbon vào đá chứa Còn vật liệu hữu trầm tích Miocene hạ chưa nằm điều kiện sinh dầu, có phần nhỏ đáy Miocene hạ đạt tới ngưỡng trưởng thành II.Đá chứa: Đá chứa dầu khí bồn trũng Cửu Long bao gồm: đá granitoid nứt nẻ, hang hốc móng kết tinh, phun trào dạng vỉa dạng đai mạch cát kết có cấu trúc lỗ rỗng hạt, đơi có nứt nẻ, có nguồn gốc tuổi khác Đá móng kết tinh trước Kainozoi đối tượng chứa dầu khí quan trọng bồn trũng Cửu Long Hầu hết đá cứng, dòn độ rỗng nguyên sinh thường nhỏ, dầu chủ yếu tàng trữ lỗ rỗng nứt nẻ thứ sinh Chúng hình thành hoạt động kiến tạo, q trình phong hóa biến đổi thủy nhiệt Q trình hình thành tính thấm chứa đá móng tác dộng đồng thời nhiều yếu tố địa chất khác Độ rỗng thay đổi từ –5 % đạt 13%, độ thấm cao tới darcy Đặc tính thấm chứa nguyên sinh đá cát kết Miocene hạ thuộc loại tốt chúng thành tạo môi trường biển, biển ven bờ với đặc điểm phân bố rộng ổn định, hạt vụn có độ lựa chọn mài tròn tốt, bị biến đổi thứ sinh chưa cao Độ rỗng thay đổi từ 19 – 25.5 % Còn cát bột kết Miocene hạ thường có kích thước hạt nhỏ đến nhỏ với tỉ lệ cao matrix sét chứa nhiều khống vật Montmorilonite nên độ thấm vượt 10 % III.Đá chắn: Tập sét Rotalit tầng chắn khu vực tốt, với hàm lượng sét 90 – 95 %, kiến trúc phân tán với cỡ hạt < 0.001 mm Thành phần khoáng vật sét chủ yếu Montmorilonite Tập phổ biến rộng khắp phạm vi bồn, chiều dày ổn định từ 180 – 200m Đây tầng chắn tốt cho dầu khí Ngồi cịn có số tầng chắn địa phương tốt:  Tầng chắn I: nằm phần sét tạp điệp Bạch Hổ (Miocene hạ), phủ trực tiếp lên vỉa sản phẩm 22, 23, 24  Tầng chắn II: phần điệp Trà Tân (Oligocene thượng) Đây tầng chắn địa phương lớn  Tầng chắn III: nằm điệp Trà Cú (Oligocene hạ) Đây tầng acgilit, hàm lượng sét 70 –80 %, khoáng vật chủ yếu hydromica  Vật liệu trầm tích lấp đầy phần rỗng khe nứt lớp vỏ phong hoá đá móng tạo nên tầng chắn địa phương bề mặt móng IV.Các kiểu bẫy: Trong phạm vi bồn trũng Cửu Long, dạng bẫy cấu tạo phát triển kế thừa móng, bẫy chắn kiến tạo phổ biến trầm tích Oligocene Miocene dưới, ngồi bẫy hỗn hợp, bẫy phi kiến tạo phát triển trầm tích Oligocene Miocene Đặc biệt, dạng bẫy khối móng nứt nẻ phủ trầm tích hạt mịn đóng trị quan trọng Trữ lượng tiềm dầu khí bồn trũng Cửu Long dự báo khoảng 820 triệu m3 quy dầu, chủ yếu tập trung móng nứt nẻ Trữ lượng dầu khí phát móng, cát kết Miocene Oligocene khoảng 500 triệu m3 quy dầu (chiếm 61% tổng tiềm dầu khí bồn) Hiện tại, dầu khí khai thác từ mỏ: Bạch Hổ, Rồng, Sư Tử Đen, Rạng Đông, Ruby và phát triển mỏ Sư Tử Vàng Sư Tử Trắng CÔNG TY LAM SƠN ( LSJOC) Giới thiệu chung: Công ty cổ phần điều hành Dầu khí Lam Sơn (Lam Sơn JOC, sở hữu 50% PVEP 50% Petronas) thành lập năm 2003 Công ty điều hành chung Lam Sơn hoạt động lĩnh vực tìm kiếm, thăm dị khai thác dầu khí Lơ 01 & 02/97 ngồi khơi ViệtNam Đây cơng trình khai thác dầu khí thực vùng mỏ có độ sâu mức nước từ 60 – 70m Công ty điều hành chung Lam Sơn (Lam Sơn JOC) làm chủ đầu tư Hiện công ty Lam Sơn hoạt động cụm mỏ Thăng Long – Đông Đô phát lô 01/97 02/97 thuộc bể trầm tích Cửu Long, cách vùng biển Vũng Tàu 160 km phía Đơng Giới thiệu kho FPSO PTSC Lam Sơn Ngày 4/3/2011 KS Caravelle –Quận 1, thành phố Hồ Chí Minh, Tổng Cơng ty PTSC Công ty điều hành chung Lam Sơn (LSJOC) tổ chức Lễ ký Thỏa Thuận Khung (H.O.A – Head Of Agreement) cung cấp FPSO phục vụ dự án phát triển mỏ Thăng Long – Đơng Đơ, ngồi khơi Việt Nam Với thỏa thuận khung (H.O.A) này, PTSC LSJOC cam kết điều khoản chủ chốt, đồng thời cam kết ký 01 HĐ cho thuê kho chứa, xuất dầu (FPSO) cho LSJOC có thời gian xác định năm, gia hạn thêm 03 năm.  Tổng giá trị HĐ triển khai theo thỏa thuận khung ước tính khoảng 500 triệu USD Trong PTSC tự thực phần vận hành khai thác kho (trong suốt thời gian 7+3 năm), tham gia vào công tác chế tạo hoán cải lắp đặt chạy thử kho nổi.  Ngày 08/03/2014, nhà máy đóng tàu Keppel, Singapore, Tổng Công ty Cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Việt Nam (PTSC) đối tác tổ chức lễ đặt tên (Naming Caremony) cho kho nổi, xử lý, chứa, xuất dầu (FPSO) “PTSC Lam Sơn” phục vụ cho dự án phát triển mỏ Thăng Long –Đông Đô FPSO PTSC Lam Sơn dự án quy mô lớn có tổng giá trị đầu tư 400 triệu USD Đây dự án kho chứa nhà thầu nước tự đứng thực tất khâu từ thu xếp vốn dự án, thiết kế, mua sắm, chế tạo… đến vận hành bảo dưỡng suốt thời gian hợp đồng cho thuê tàu với khách hàng LSJOC. 

Ngày đăng: 02/04/2023, 11:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w