(Luận Văn Thạc Sĩ) Tạo Động Lực Lao Động Tại Hệ Thống Giáo Dục Vinschool.pdf

112 4 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Tạo Động Lực Lao Động Tại Hệ Thống Giáo Dục Vinschool.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

QT06124 TranCongTu QTNL LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của cá nhân tác giả được thực hiện dưới dự hướng dẫn khoa học của TS Ngô Anh Cường Các số liệu, những kế[.]

LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tác giả thực dự hướng dẫn khoa học TS Ngô Anh Cường Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực Tác giả xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Hà Nội, ngày 11 tháng 08 năm 2019 Học viên Trần Công Tú LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành nhất, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Ngô Anh Cường người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình tác giả suốt trình thực đề tài Tác giả gửi lời cảm ơn tới Ban Giám đốc, Ban chủ nhiệm tất thầy, cô khoa Quản trị nhân lực - Trường Đại học Lao động xã hội trang bị kiến thức tạo điều kiện thuận lợi thời học tập thực luận văn Học viện Tác giả trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo, Ban giám hiệu Hệ thống giáo dục Vinschool giúp đỡ tạo điều kiện để tác giả hoàn thành việc thu thập số liệu phục vụ luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 11 tháng 08 năm 2019 Học viên Trần Công Tú MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TẠO ĐỘNG LỰC TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Động lao động 1.1.2 Nhu cầu 1.1.3 Lợi ích 1.1.4 Động lực lao động 1.1.5 Tạo động lực lao động 1.2 Các học thuyết tạo động lực lao động 1.2.1 Học thuyết nhu cầu Maslow (Abraham Maslow) 1.2.2 Học thuyết tăng cường tích cực (B.F.Skinner) 10 1.2.3 Học thuyết công (J.Stacy Adams) 11 1.3 Nội dung tạo động lực lao động 11 1.3.1 Xác định nhu cầu người lao động 11 1.3.2 Tạo động lực thơng qua yếu tố tài 12 1.3.3 Tạo động lực thơng qua yếu tố phi tài 16 1.3.3.1 Môi trường điều kiện làm việc 16 1.3.3.2 Tạo động lực thông qua chế độ phúc lợi 17 1.3.3.3 Phân tích cơng việc, đánh giá cơng việc 18 1.3.3.4 Tạo động lực thông qua đào tạo phát triển nguồn nhân lực 20 1.4 Các tiêu chí đánh giá kết tạo động lực lao động 22 1.4.1 Kết công việc người lao động 22 1.4.2 Thái độ hành vi người lao động 23 1.4.3 Yếu tố kích thích người lao động 24 1.5 Các nhân tố ảnh hưởng tới động lực lao động 24 1.5.1 Nhân tố thuộc cá nhân người lao động 24 1.5.2 Nhân tố thuộc doanh nghiệp 27 1.5.3 Nhân tố thuộc mơi trường bên ngồi 29 1.6 Kinh nghiệm tạo động lực số doanh nghiệp 30 1.6.1 Kinh nghiệm tạo động lực cho người lao động tập đoàn FPT 30 1.6.2 Kinh nghiệm tạo động lực cho người lao động Hệ thống cổ phần Bưu viễn thơng Viettel 31 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TẠI HỆ THỐNG GIÁO DỤC VINSCHOOL 2.1 Tổng quan Hệ thống giáo dục Vinschool 36 2.1.1 Tóm lược trình hình thành phát triển 36 2.1.2 Sơ đồ tổ chức máy 37 2.2 Phân tích thực trạng tạo động lực lao động Hệ thống giáo dục Vinschool 37 2.2.1 Thực trạng xác định nhu cầu người lao động hệ thống giáo dục Vinschool 37 2.2.2 Tạo động lực thơng qua yếu tố kích thích tài 38 2.2.3 Tạo động lực thơng qua yếu tố kích thích phi tài 44 2.2.4 Kết khảo sát tạo động lực cho người lao động hệ thống giáo dục Vinschool 51 2.3 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến tạo động lực lao động hệ thống giáo dục Vinschool 66 2.3.1 Các nhân tố thuộc cá nhân người lao động 66 2.3.2 Các nhân tố thuộc môi trường bên Hệ thống 68 2.2.3 Các nhân tố thuộc mơi trường bên ngồi Hệ thống 73 2.4 Đánh giá chung tạo động lực lao động cho người lao động hệ thống giáo dục Vinschool 77 2.4.1 Những ưu điểm 77 2.4.2 Các hạn chế nguyên nhân 78 2.4.2.1 Các hạn chế tồn 78 2.4.2.2 Nguyên nhân hạn chế 80 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TẠI 81 HỆ THỐNG GIÁO DỤC VINSCHOOL 81 3.1 Phương hướng tạo động lực lao động Hệ thống giáo dục Vinschool81 3.1.1 Mục tiêu phát triển Hệ thống 81 3.1.2 Định hướng tạo động lực lao động 82 3.2 Một số giải pháp nhằm tạo động lực lao động Hệ thống giáo dục Vinschool 82 3.2.1 Giải pháp xác định nhu cầu 82 3.2.2 Giải pháp tạo động lực thơng qua yếu tố kích thích tài 84 3.2.2.1 Hồn thiện cơng tác phân tích cơng việc 84 3.2.2.2 Đổi công tác đánh giá thực cơng việc 84 3.2.2.3 Hồn thiện công tác tiền lương gắn với kết thực công việc 87 3.2.2.4 Xây dựng chế độ khen thưởng phúc lợi phù hợp 87 3.2.3 Giải pháp tạo động lực thông qua yếu tố kích thích phi tài 90 3.2.3.1 Xây dựng môi trường làm việc thuận lợi 90 3.2.3.2 Tăng cường biện pháp kích thích tinh thần cho người lao động 92 KẾT LUẬN 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC 98 PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA CÁN BỘ NHÂN VIÊN TẠI VINSCHOOL 98 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Diễn giải NXB Nhà xuất GS/PGS/TS/Th.S Giáo sư/Phó giáo sư/Tiến Sĩ/Thạc sĩ CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa NLĐ Người lao động CBNV Cán nhân viên HĐLĐ Hợp đồng lao động BHXH/BHYT/BHTN Bảo hiểm xã hội/ Bảo hiểm y tế/ Bảo hiểm thất nghiệp CBLĐ Cán lãnh đạo KPIs Chỉ số hiệu 10 COT Bảng dự giáo viên 11 PTLC Phổ thông liên cấp 12 CLB Câu lạc DANH MỤC BẢNG BIỂU 2.1.2 Sơ đồ tổ chức máy 37 Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức máy Hệ thống giáo dục Vinschool 37 Bảng 2.2: So sánh chế độ với trường quốc tế khác 38 địa bàn Hà Nội 38 Bảng 2.3: Bảng thống kê tạo động lực thông qua xây dựng tiêu chuẩn, 44 Bảng 2.4: Bảng thống kê phân cơng bố trí lao động 45 Bảng 2.5: Bảng thống kê tạo động lực thông qua xây dựng tiêu chuẩn, 46 vị trí việc làm 46 Bảng 2.6: Bảng thống kê tạo môi trường làm việc thân thiện 47 điều kiện làm việc thuận lợi 47 Bảng 2.7: Bảng thống kê tạo hội thăng tiến cho người lao động 48 Bảng 2.8: Bảng thống kê tạo động lực thông qua hoạt động giao lưu văn hóa văn nghệ,… 49 Biểu đồ 2.1: Biểu đồ thể động lực thăm khám chăm lo sức khoẻ thường xuyên 50 Bảng 2.8: Bảng thống kê tạo mức độ hài lòng người lao động 52 Bảng 2.9: Bảng thống kê suất, chất lượng hiệu công việc 55 Bảng 2.10: Bảng thống kê gắn bó người lao động với hệ thống 58 Bảng 2.11: Tỉ lệ nghỉ việc trung bình 61 năm Hệ thống giáo dục Vinschool 61 Bảng 2.12: Bảng thống kê tính tích cực, chủ động, sáng tạo người lao động 62 Bảng 2.13: Bảng thống kê toàn CBNV hệ thống giáo dục Vinschool từ 1/3 – 1/6/2018 64 Bảng 2.14: Bảng khảo sát nhu cầu mức độ nhu cầu 75 người lao động hệ thống giáo dục Vinschool 75 Bảng 3.1: Xác định nhu cầu thay đổi tạo động lực người lao động Hệ thống giáo dục Vinschool 83 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xã hội nay, người yếu tố quan trọng định đến tồn phát triển đất nước nói chung tổ chức nói riêng Đối với doanh nghiệp, nguồn nhân lực linh hồn cho phát triển, doanh nghiệp muốn tồn phát triển kinh tế thị trường đòi hỏi nhà quản lý phải biết khai thác sử dụng nguồn nhân lực cách hiệu Muốn cần nghiên cứu tìm hiểu nhu cầu lợi ích vật chất, lợi ích tinh thần người lao động nhằm kích thích cho người lao động phát huy hết tiềm họ Hệ thống giáo dục Vinschool từ thành lập đề sứ mệnh riêng kỳ vọng nghiệp đổi giáo dục tồn diện Một ngơi trường Việt Nam mang đẳng cấp giáo dục quốc tế, “Nơi ươm mầm tinh hoa” hệ học sinh Việt Nam Với bước tiên phong cải cách mình, hệ thống giáo dục Vinschool xây dựng hoàn thiện đội ngũ nhân có khả thích nghi cao với thay đổi mang tính đột phá Một mơi trường giáo dục với hiệu suất lao động cao song hành với áp lực cơng việc người lao động khơng nhỏ Trong q trình làm việc hệ thống giáo dục Vinschool tác giả nhận thấy hệ thống có tiến hành nhiều biện pháp khuyến khích, tạo động lực cho người lao động phần đáp ứng mục tiêu tổ chức nhiên số hạn chế định Nhận thức tầm quan trọng việc hoàn thiện biện pháp tạo động lực lao động đây, tác giả vào nghiên cứu đề tài: “Tạo động lực lao động Hệ thống giáo dục Vinschool” với mong muốn góp phần tạo động lực cho người lao động từ giúp hệ thống thực mục tiêu phát triển bền vững điều kiện tương lai 2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Hiện có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề tạo động lực lao động doanh nghiệp Cho thấy có nhiều cách tiếp cận khác tạo động lực Luận văn tác giả kế thừa lý luận thực tiễn tạo động lực lao động từ phát triển sở lý luận tạo động lực lao động doanh nghiệp Luận án tiến sĩ “Giải pháp tạo động lực cho lao động quản lý doanh nghiệp Nhà nước Hà Nội Việt Nam đến năm 2020” Vũ Thu Uyên, Trường đại học Kinh tế quốc dân (2008) Luận án hệ thống hóa lý luận vai trò lao động quản lý doanh nghiệp Đề xuất giải pháp nhằm tạo động lực cho lao động quản lý doanh nghiệp nhà nước Hà Nội đến năm 2020 [12] Tác giả Lê Thị Diệu Hằng (2015), luận văn thạc sĩ quản trị nhân lực “Công tác Đào tạo nguồn nhân lực Công ty Cổ Phần Licogi 16” hệ thống hóa số vấn đề lý luận đào tạo nguồn nhân lực doanh nghiệp Đánh giá thực trạng, rút thành tựu hạn chế cịn tồn cơng tác đào tạo nguồn nhân lực Công ty Cổ phần Licogi 16 Qua đó, tác giả luận văn đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác đào tạo nguồn nhân lực Công ty CP Licogi 166 thời gian tới [6] Tác giả Hoàng Thị Hồng Nhung (2015) luận văn “Tạo động lực lao động Tổng cơng ty 789 – Bộ Quốc Phịng” nghiên cứu tạo động lực cho người lao động qua việc hệ thống hóa vấn đề lý luận tạo động lực, yếu tố tạo động lực thơng qua yếu tố kích thích vật chất tinh thần Từ đánh giá thực trạng tạo động lực Tổng cơng ty 789 Bộ Quốc Phịng đề xuất giải pháp đẩy mạnh việc tạo động lực cho người lao động thời gian sau Công ty [8] Tuy nhiên, Hệ thống giáo dục Vinschool chưa có đề tài nghiên cứu vấn đề tạo động lực lao động Hệ thống doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực giáo dục nên lao động làm việc hệ thống có đặc điểm riêng Vì vậy, tác giả tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tạo

Ngày đăng: 12/04/2023, 15:40

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan