BỘ TƯ PHÁP VỤ PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT BỘ CÔNG THƯƠNG VỤ PHÁP CHẾ TÀI LIỆU GIỚI THIỆU HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN VÀ TIẾN BỘ XUYÊNTHÁI BÌNH DƯƠNG VÀ CÁC VĂN KIỆN CÓ LIÊN QUAN Hiệp định Đối tác Toà.
BỘ TƯ PHÁP BỘ CÔNG THƯƠNG VỤ PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT VỤ PHÁP CHẾ TÀI LIỆU GIỚI THIỆU HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN VÀ TIẾN BỘ XUYÊNTHÁI BÌNH DƯƠNG VÀ CÁC VĂN KIỆN CĨ LIÊN QUAN Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) văn kiện có liên quan Quốc hội khóa XIV phê chuẩn Nghị số 72/2018/QH14 ngày 12 tháng 11 năm 2018 Nghị Quốc hội bao gồm Điều 03 Phụ lục, bao gồm: Điều 1- Phê chuẩn điều ước quốc tế, Điều - Áp dụng điều ước quốc tế, Điều - Tổ chức thực điều ước quốc tế Điều - Giám sát thực điều ước quốc tế; Phụ lục -Toàn văn Hiệp định CPTPP văn kiện liên quan; Phụ lục 2- Các cam kết/nhóm cam kết Hiệp định CPTPP áp dụng trực tiếp Hiệp định có hiệu lực Việt Nam; Phụ lục 3- Các Bộ luật, Luật sửa đổi, bổ sung theo lộ trình cam kết Hiệp định CPTPP Với việc Quốc hội phê chuẩn Hiệp định CPTPP, Việt Nam trở thành nước thứ phê chuẩn Hiệp định Hiệp định CPTPP có hiệu lực từ ngày 30 tháng 12 năm 2018 thức có hiệu lực Việt Nam từ ngày 14 tháng 01 năm 2019 I LỊCH SỬ HÌNH THÀNH HIỆP ĐỊNH TPP VÀ CPTPP Khởi đầu, Hiệp định Đối tác Kinh tế chiến lược xun Thái Bình Dương (Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement) có nước tham gia Bru-nây, Chi-lê, Niu Di-lân, Xinh-ga-po gọi tắt Hiệp định P4 Do quy mô kinh tế tham gia nhỏ, nên từ năm 2002 (khi P4 phát động) năm 2008, Hiệp định P4 không thu hút quan tâm kinh tế khu vực Ngày 22 tháng năm 2008, Hoa Kỳ tuyên bố tham gia vào P4 đề nghị khuôn khổ Hiệp định P4 cũ, mà bên đàm phán Hiệp định hoàn toàn mới, gọi Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) Ngay sau đó, nước Ốt-xtrây-lia Pê-ru tuyên bố tham gia TPP Ngay từ TPP hình thành, Việt Nam nước TPP mời tham gia Được đồng ý Bộ Chính trị, Việt Nam tham gia đàm phán từ ngày đầu với tư cách quan sát viên Sau phiên đầu tham gia với tư cách trên, phê chuẩn Bộ Chính trị, nhân Hội nghị Cấp cao APEC tổ chức từ ngày 13 đến ngày 14 tháng 11 năm 2010 thành phố Yokohama (Nhật Bản) Việt Nam tuyên bố thức tham gia TPP Cùng với trình đàm phán, TPP tiếp nhận thêm thành viên Ma-lai-xi-a, Mê-hi-cô, Ca-na-đa Nhật Bản, nâng tổng số nước tham gia lên thành 12 Trải qua 30 phiên đàm phán cấp kỹ thuật 10 đàm phán cấp Bộ trưởng, nước TPP kết thúc toàn nội dung đàm phán Hội nghị Bộ trưởng tổ chức Át-lan-ta, Hoa Kỳ vào tháng 10 năm 2015 Ngày 04 tháng 02 năm 2016, Bộ trưởng 12 nước tham gia Hiệp định TPP tham dự Lễ ký để xác thực lời văn Hiệp định TPP Auckland, Niu Di-lân Tuy nhiên, vào ngày 30 tháng 01 năm 2017, Hoa Kỳ thức tuyên bố rút khỏi Hiệp định TPP Trước kiện này, nước TPP cịn lại tích cực nghiên cứu, trao đổi nhằm thống hướng xử lý Hiệp định TPP bối cảnh Sau nhiều nỗ lực, các nước đã đạt được bước tiến đột phá về TPP họp cấp Bộ trưởng vào tối ngày 10 tháng 11 năm 2017 tổ chức bên lề Tuần lễ Cấp cao APEC Đà Nẵng Cụ thể Bộ trưởng thông qua tên gọi Hiệp định TPP gồm 11 thành viên là Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), đồng thời Tuyên bố chung Bộ trưởng khẳng định nước thống vấn đề cốt lõi Hiệp định này. Trên sở đó, các nước kết thúc tồn nội dung đàm phán còn lại vào ći tháng 01 năm 2018 tại Tô-ki-ô, Nhật Bản Ngày 08 tháng năm 2018, Bộ trưởng 11 nước tham gia Hiệp định CPTPP thức tham gia Lễ ký Hiệp định thành phố San-ti-a-gô, Chi-lê II.TỔNG QUAN VÀ NỘI DUNG CAM KẾT CHÍNH CỦA HIỆP ĐỊNH CPTPP Tổng quan Hiệp định CPTPP Hiệp định CPTPP gồm 07 Điều 01 Phụ lục quy định mối quan hệ với Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) 12 nước gồm Ốtxtrây-lia, Bru-nây Đa-rút-xa-lam, Ca-na-đa, Chi-lê, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Ma-laixi-a, Mê-hi-cô, Niu Di-lân, Pê-ru, Xinh-ga-po Việt Nam ký ngày 04 tháng năm 2016 Niu Di-lân; xử lý vấn đề khác liên quan đến tính hiệu lực, rút khỏi hay gia nhập Hiệp định CPTPP Theo đó, bản, Hiệp định CPTPP giữ nguyên nội dung Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) cho phép nước thành viên tạm hoãn 20 nhóm nghĩa vụ (gồm 11 nghĩa vụ liên quan tới Chương Sở hữu trí tuệ, nghĩa vụ liên quan đến Chương Mua sắm Chính phủ nghĩa vụ lại liên quan tới Chương Quản lý hải quan Tạo thuận lợi Thương mại, Đầu tư, Thương mại dịch vụ xuyên biên giới, Dịch vụ Tài chính, Viễn thơng, Mơi trường, Minh bạch hóa Chống tham nhũng) để bảo đảm cân quyền lợi nghĩa vụ nước thành viên bối cảnh Hoa Kỳ rút khỏi Hiệp định TPP Về Hiệp định TPP, Hiệp định gồm 30 Chương Phụ lục điều chỉnh nhiều vấn đề từ thương mại truyền thống mở cửa thị trường hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, vốn phổ biến Hiệp định thương mại tự (FTA); đến vấn đề truyền thống mua sắm quan Chính phủ, thương mại điện tử, doanh nghiệp nhà nước mở rộng vấn đề coi phi truyền thống đàm phán, ký FTA lao động, môi trường, chống tham nhũng thương mại đầu tư Mặc dù nước thành viên CPTPP định tạm hỗn áp dụng số nhóm nghĩa vụ coi có mức độ cam kết cao tổng thể, Hiệp định CPTPP đánh giá FTA chất lượng cao toàn diện với mức độ cam kết sâu từ trước đến Đối với Việt Nam, việc định tham gia, đàm phán ký kết Hiệp định TPP trước sau CPTPP trải qua trình dài với chuẩn bị tích cực, chủ động bám sát vào định hướng, chủ trương, quan điểm đạo Bộ Chính trị, Chính phủ cấp có thẩm quyền Kết đàm phán đạt được, bản, đảm bảo lợi ích cốt lõi Việt Nam dành nhiều bảo lưu, linh hoạt để thực thi Hiệp định hiệu quả, có lợi cho đất nước Nội dung cam kết Hiệp định CPTPP - Cam kết cắt giảm thuế quan: Các nước CPTPP cam kết xóa bỏ hồn tồn từ 97% đến 100% số dịng thuế nhập hàng hóa có xuất xứ từ Việt Nam, tùy theo cam kết nước Gần toàn hàng hóa xuất Việt Nam vào nước CPTPP khác xóa bỏ thuế nhập hồn tồn Hiệp định có hiệu lực theo lộ trình Chẳng hạn Ca-na-đa cam kết xố bỏ thuế nhập cho 95% số dòng thuế 78% kim ngạch xuất Việt Nam sang Ca-na-đa Hiệp định có hiệu lực Trong đó, 100% kim ngạch xuất thủy sản 100% kim ngạch xuất gỗ xóa bỏ thuế quan Hiệp định có hiệu lực; Nhật Bản cam kết xóa bỏ thuế Hiệp định có hiệu lực 86% số dòng thuế (tương đương 93,6% kim ngạch xuất Việt Nam sang Nhật Bản), gần 90% số dòng thuế sau năm Trong Hiệp định CPTPP, Nhật Bản lần cam kết xóa bỏ hồn tồn thuế nhập cho đại đa số nơng, thủy sản xuất ta, v.v Việt Nam cam kết biểu thuế chung cho tất nước CPTPP Theo đó, Việt Nam xóa bỏ thuế nhập 66% số dòng thuế Hiệp định có hiệu lực 86,5% số dịng thuế sau năm kể từ Hiệp định có hiệu lực Các mặt hàng cịn lại có lộ trình giảm thuế chủ yếu từ đến 10 năm Nhìn chung, mức độ cam kết mở cửa thị trường hàng hóa ta thấp nhiều so với mức nước cam kết mở cửa cho ta - Cam kết dịch vụ đầu tư: Đối với lĩnh vực dịch vụ - đầu tư, nước CPTPP áp dụng cách tiếp cận chọn - bỏ chế “chỉ tiến khơng lùi-ratchet” Theo đó, nước quyền đưa biện pháp bảo lưu trái với nghĩa vụ chương Dịch vụ (Đối xử quốc gia, Đối xử tối huệ quốc, Tiếp cận thị trường, Hiện diện nước sở tại) nghĩa vụ Chương Đầu tư (Đối xử quốc gia, Đối xử tối huệ quốc, Yêu cầu thực hiện, Quản lý nhân cấp cao ban giám đốc) hình thức danh mục gọi “Danh mục biện pháp bảo lưu khơng tương thích với nghĩa vụ chương Dịch vụ chương Đầu tư” (gọi tắt danh mục NCM dịch vụ - đầu tư) Mọi biện pháp quản lý, khơng có yếu tố phân biệt đối xử, phép trì mà không cần phải bảo lưu Hiệp định Về cam kết mở cửa thị trường cụ thể, ta cam kết mở cửa so với WTO sau: (i) Nguyên tắc tối huệ quốc (MFN): Ta đồng ý nguyên tắc MFN, tức đối xử với nước thành viên CPTPP không thuận lợi so với đối tác khác Tuy nhiên, ta bảo lưu quyền áp dụng trì biện pháp dành đối xử khác biệt cho: quốc gia có hiệp định quốc tế song phương đa phương có hiệu lực ký kết trước ngày Hiệp định có hiệu lực quốc gia thành viên ASEAN theo hiệp định ASEAN mà quốc gia thành viên ASEAN tham gia, có hiệu lực ký kết trước ngày Hiệp định có hiệu lực Đồng thời, ta bảo lưu quyền áp dụng trì biện pháp dành đối xử khác biệt cho quốc gia theo hiệp định quốc tế song phương đa phương có hiệu lực ký kết sau ngày Hiệp định có hiệu lực lĩnh vực hoạt động hàng hải, bao gồm cứu hộ; thủy hải sản; hàng không (ii) Dịch vụ viễn thông: + Cho phép nước CPTPP thành lập liên doanh với mức góp vốn khơng 49% dịch vụ viễn thông có gắn với hạ tầng mạng Với dịch vụ viễn thơng giá trị gia tăng có gắn với hạ tầng mạng, ta đồng ý cho phép thành lập liên doanh với mức góp vốn khơng q 65% sau năm kể từ Hiệp định có hiệu lực Với dịch vụ không gắn với hạ tầng mạng, mở cửa cho nước CPTPP đầu tư thành lập doanh nghiệp 100% vốn nước sau năm kể từ Hiệp định có hiệu lực + Với dịch vụ không gắn với hạ tầng mạng cung cấp qua biên giới (như gọi điện thoại nhắn tin qua ứng dụng Viber, Skype loại hình dịch vụ viễn thông Internet khác): Việt Nam bảo lưu quyền yêu cầu nhà cung cấp dịch vụ phải đăng ký, xin cấp phép phải có thỏa thuận thương mại với nhà mạng + Với việc bán dung lượng cáp quang biển: Cáp quang phải đấu nối qua trạm cập bờ thiết bị ta quản lý; nhà đầu tư cáp quang CPTPP phép bán dung lượng cáp quang cho công ty cung cấp dịch vụ viễn thông công ty cung cấp dịch vụ truy nhập internet (ISP) cấp phép Việt Nam (iii) Dịch vụ ngân hàng: Ta cam kết mở cửa thị trường số nội dung bao gồm cung cấp dịch vụ tài dịch vụ tốn điện tử cho giao dịch thẻ Bên cạnh việc mở cửa thị trường, ta tiếp tục trì quyền cấp phép quan quản lý tài đảm bảo quyền, lợi ích Việt Nam tham gia Hiệp định (iv)Dịch vụ phân phối: Việt Nam cam kết bỏ hạn chế việc “mở thêm điểm bán lẻ” sau năm kể từ Hiệp định có hiệu lực Về diện mặt hàng, Việt Nam tiếp tục bảo lưu khơng cho phép nước ngồi tham gia phân phối xăng dầu, dược phẩm sản phẩm ghi hình (v) Một số lĩnh vực mở thêm so với cam kết WTO: Các lĩnh vực mà ta có sách thu hút đầu tư nước ngồi y tế, sở thể dục thể thao, dịch vụ vui chơi giải trí cho nhân dân, dịch vụ môi trường, dịch vụ phục vụ kinh doanh v.v… ta đồng ý cho phép nước CPTPP đầu tư với mức độ cao cam kết WTO, nhiều lĩnh vực cho phép nước CPTPP thành lập doanh nghiệp 100% vốn nước - Cam kết mua sắm Chính phủ: Các nước thống quy tắc toàn diện đấu thầu mua sắm quan Chính phủ Các quy tắc chủ yếu là: (i) Về bản, sử dụng hình thức đấu thầu quốc tế rộng rãi để lựa chọn nhà thầu từ nước CPTPP; (ii) Không áp dụng điều kiện dự thầu mang tính ưu tiên nhà thầu hàng hóa dịch vụ nội địa (Việt Nam bảo lưu lộ trình chuyển đổi 25 năm quy tắc này); (iii) Minh bạch thông tin thủ tục tất khâu, đồng thời có quy định để bảo đảm liêm q trình đấu thầu xây dựng quy trình xem xét khiếu nại nhà thầu Đồng thời, nước có Biểu cam kết mở cửa thị trường MSCP định phạm vi mở cửa nước diện quan, phạm vi hàng hóa dịch vụ ngưỡng giá trị đấu thầu Theo đó, Việt Nam cam kết thực mở cửa thực theo đối tượng sau: (i) Chủ đầu tư, bên mời thầu, bao gồm đơn vị liệt kê chào 21 quan cấp Trung ương, không cam kết với quan thuộc Quốc hội, Văn phòng Chủ tịch nước, Tòa án tối cao, Viện Kiểm sát tối cao Đối với Bộ Giao thông vận tải Bộ Quốc phịng, Việt Nam cam kết mở cửa gói mua sắm số loại hàng hóa, dịch vụ định.Việt Nam cam kết mở cửa đấu thầu 38 đơn vị nghiệp, bao gồm bệnh viện thuộc Bộ Y tế, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học tự nhiên, Học viện Chính trị Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Thơng xã Việt Nam (ii) Ngưỡng mở cửa gói thầu quy định riêng cho loại chủ đầu tư, bao gồm ngưỡng cho gói thầu mua sắm hàng hóa dịch vụ nói chung, ngưỡng cho mua sắm dịch vụ xây dựng Ví dụ quan trung ương, sau 15 năm chuyển đổi ngưỡng mở cửa 8.5 triệu SDR2 gói xây lắp, sau 25 năm ngưỡng gói hàng hóa, dịch vụ 130.000 SDR3 Riêng 34 bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế, ngưỡng mở cửa gói thầu hàng hoá áp dụng đới với gói thầu mua thuốc cho bệnh viện mà có thời gian thực hợp đồng từ năm trở lên, gói thầu mua thuốc tập trung Bộ Y tế thay mặt bệnh viện tổ chức lựa chọn nhà thầu Trường hợp gói thầu mua thuốc bệnh viện có thời gian thực hợp đồng năm, ngưỡng mở cửa gói thầu 500.000 SDR.Trường hợp gói thầu bao gồm một loại thuốc nhất, ngưỡng mở cửa 180.000 SDR (iii) Đối với hàng hóa, dịch vụ, lĩnh vực xây dựng cần mua thuộc phạm vi mở cửa, Việt Nam bảo lưu nội dung cần thiết, ví dụ bảo lưu việc mua xăng dầu, phần thị trường thuốc, lúa gạo, sách báo v.v… Phần dịch vụ liệt kê loại dịch vụ mở cửa cho nhà thầu nước CPTPP tham gia đấu thầu Việt Nam cam kết mở cửa đấu thầu gói thầu dược phẩm, nhiên, lộ trình mở cửa dài, 15 năm sau hiệp định có hiệu lực, Việt Nam mở cửa đến 50% tổng giá trị hợp đồng gói thầu thuộc diện điều chỉnh Các loại thuốc mà Việt Nam phải ưu tiên cho phép đấu thầu theo thứ tự: Thuốc generic thuộc Nhóm 1, thuốc generic thuộc Nhóm 2, thuốc generic thuộc Nhóm 3, thuốc generic thuộc Nhóm 4, thuốc generic thuộc Nhóm 5, cho tới mua đủ thuốc theo tỷ lệ phần trăm mở cửa cho năm đó 8.5 triệu SDR tương đương khoảng 260 tỷ đồng SDR: Quyền rút vốn đặc biệt 130.000 SDR Tương đương tỷ đồng (iv) Các thành viên áp dụng loại trừ, ngoại lệ biện pháp thời kỳ chuyển đổi Ví dụ Việt Nam loại trừ gói thầu xây dựng nghĩa trang liệt sỹ, loại trừ mua xăng dầu Phần Hàng hóa, dịch vụ, loại trừ việc mua sắm nước để tiêu dùng lãnh thổ, loại trừ gói thầu mua sắm dự trữ quốc gia, mua sắm nhằm phục vụ mục đích tăng cường sức khỏe, phúc lợi, phát triển kinh tế, xã hội dân tộc thiểu số, gói thầu dành cho doanh nghiệp vừa nhỏ, gói thầu lý an ninh, quốc phòng Hiệp định CPTPP cho phép nước phát triển phép áp dụng số biện pháp thời kỳ chuyển đổi Ví dụ vòng 05 năm kể từ Hiệp định có hiệu lực, Việt Nam sẽ không chịu sự điều chỉnh của chế giải quyết tranh chấp liên quan tới các nghĩa vụ của mình theo Chương MSCP Trong thời gian này, Việt Nam tham vấn với nước CPTPP có ý kiến quan ngại về việc thực thi nghĩa vụ của Việt Nam (v) Việt Nam được phép yêu cầu, xem xét, áp dụng hoặc thực hiện bất kỳ hình thức ưu đãi nước bất kỳ giai đoạn nào của quy trình lựa chọn nhà thầu 10 năm kể từ Hiệp định có hiệu lực, kể cả chế ưu đãi về giá, ở mức tối đa 40% tổng giá hợp đồng gói thầu thuộc phạm vi điều chỉnh của từng năm; tỷ lệ này giảm xuống mức tối đa 30% kể từ năm thứ 11 cho đến hết năm thứ 25 Biện pháp ưu đãi nội địa sẽ được loại bỏ từ năm thứ 26 kể từ Hiệp định có hiệu lực đối với Việt Nam - Cam kết Lao động: Về bản, Hiệp định CPTPP không đưa tiêu chuẩn riêng lao động mà khẳng định lại tiêu chuẩn lao động nêu Tuyên bố năm 1998 Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) mà tất nước thành viên CPTPP có nghĩa vụ tơn trọng, thúc đẩy thực thi với tư cách thành viên ILO Những nguyên tắc quyền lao động nêu Tuyên bố ILO năm 1998 thể Công ước bản, bao gồm nội dung: (1) Quyền tự liên kết thương lượng tập thể người lao động người sử dụng lao động (theo Công ước số 87 số 98 4); (2) Xóa bỏ lao động cưỡng lao động bắt buộc (theo Công ước số 29 số 105); (3) Cấm sử dụng lao động trẻ em, xóa bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ (theo Cơng ước số 138 số 182); (4) Xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp (theo Công ước số 100 số 111) Trong đó, Việt Nam tất nước tham gia Hiệp định CPTPP phải tôn trọng bảo đảm quyền người lao động việc thành lập gia nhập tổ chức người lao động sở doanh nghiệp Tuy nhiên, Hiệp định CPTPP quy định ILO khẳng định tất tổ chức người lao động phải tuân thủ Hiến pháp, pháp luật nước sở theo tiêu chuẩn ILO Ngoài ra, Việt Nam cần thời gian để hoàn thiện hệ thống pháp luật tổ chức máy để bảo đảm phù hợp với nghĩa vụ Hiệp định nên nước đồng ý cho phép Việt Nam hưởng số linh hoạt nghĩa vụ liên quan đến lao động – cơng đồn, cụ thể là: + Các nước không áp dụng trừng phạt thương mại Việt Nam năm kể từ Hiệp định có hiệu lực cho tất nghĩa vụ chương Lao động + Đối với nghĩa vụ liên quan đến tự liên kết công nhận cách thực chất quyền thương lượng tập thể, thời gian không áp dụng trừng phạt thương mại Việt Nam năm kể từ Hiệp định có hiệu lực + Đối với nghĩa vụ liên quan đến tự liên kết công nhận cách thực chất quyền thương lượng tập thể nêu trên, nước đồng ý tiến hành “xem xét lại" xem có áp dụng trừng phạt thương mại hay khơng vịng năm sau Việc rà sốt thực khuôn khổ Hội đồng Lao động, hàm ý phải theo đồng thuận chung tất nước không dẫn đến trừng phạt thương mại - Cam kết sở hữu trí tuệ: Quyền tự liên kết đề cập đến Công ước bao gồm quyền người lao động người sử dụng lao động thành lập, gia nhập tổ chức đại diện cho nhằm mục đích tương tác quan hệ lao động Công ước không điều chỉnh hiệp hội hoạt động không thuộc quan hệ lao động 10 Hiệp định CPTPP khẳng định lại rõ ràng nguyên tắc quan trọng Hiệp định TRIPS, mục tiêu bảo hộ nhằm tạo phổ biến công nghệ, quyền bảo vệ lợi ích sống sức khỏe dinh dưỡng nhân dân, đặc biệt nhấn mạnh Tuyên bố Doha Hiệp định TRIPS sức khỏe cộng đồng, cân lợi ích chủ sở hữu trí tuệ cơng chúng, chống lạm dụng quyền sở hữu trí tuệ, quyền tự định đoạt sách nhập song song Hiệp định yêu cầu minh bạch hóa Internet quy định pháp luật, thủ tục định hành có hiệu lực áp dụng chung liên quan đến bảo hộ thực thi quyền SHTT; thông tin công bố đơn đăng ký văn bảo hộ quyền SHCN quyền giống trồng Về mức độ bảo hộ, Hiệp định có yêu cầu cụ thể mức độ bảo hộ đối tượng nhãn hiệu, sáng chế, dẫn địa lý, quyền tác giả quyền liên quan Trong đó, có số yêu cầu chi tiết cao mức tối thiểu WTO cao pháp luật Việt Nam hành phải bảo hộ nhãn hiệu âm nỗ lực để bảo hộ nhãn hiệu mùi; yêu cầu quốc gia phải tuân thủ số nguyên tắc việc bảo hộ dẫn địa lý theo điều ước quốc tế; v.v Về thực thi, Hiệp định CPTPP yêu cầu tăng cường thực thi quyền SHTT, đặc biệt chống hàng giả mạo nhãn hiệu hàng chép lậu quyền tác giả so với Hiệp định TRIPS/WTO số yêu cầu thực thi chưa quy định pháp luật Việt Nam chủ động kiểm sốt hàng hóa nhập khẩu, xuất cảnh hàng giả mạo nhãn hiệu hàng chép lậu quyền tác giả quyền liên quan; xử lý hình hành vi cố ý tiếp cận trái phép bí mật thương mại hệ thống máy tính cố ý chiếm đoạt trái phép bí mật thương mại nhằm lợi thương mại lợi ích tài cố ý nhằm gây thiệt hại cho chủ sở hữu; quay phim rạp gây thiệt hại đáng kể cho chủ sở hữu v.v Tuy nhiên, để phù hợp với bối cảnh mới, 11 nghĩa vụ miễn trừ chung, Việt Nam dành riêng năm chuyển đổi kể từ Hiệp định có hiệu 11 lực năm khơng áp dụng chế giải tranh chấp cho thực thi nghĩa vụ bảo hộ liệu thử nghiệm bí mật liệu bí mật khác nơng hóa phẩm có linh hoạt thực thi nghĩa vụ lưu hành số dược phẩm định - Cam kết Doanh nghiệp Nhà nước: Các nghĩa vụ theo Hiệp định bao gồm: Các doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) phải hoạt động theo chế thị trường; Các DNNN khơng có hành vi phản cạnh tranh có vị trí độc quyền, gây ảnh hưởng đến thương mại đầu tư; Minh bạch hóa số thơng tin tỷ lệ sở hữu Nhà nước, báo cáo tài kiểm tốn phép công bố; Nhà nước không trợ cấp mức, gây ảnh hưởng lớn đến lợi ích nước khác Đối với Việt Nam, nghĩa vụ Hiệp định áp dụng với DNNN vượt ngưỡng doanh thu định Theo đó, DNNN có doanh thu hàng năm 16.000 tỷ VNĐ (vào thời điểm Hiệp định bắt đầu có hiệu lực) 6.500 tỷ VNĐ (khi Hiệp định có hiệu lực năm) thực thi phần lớn nghĩa vụ Hiệp định Việt Nam bảo lưu loại trừ khỏi việc thực thi quy định DNNN Hiệp định tất doanh nghiệp cơng ích, hoạt động thực chương trình có ý nghĩa quan trọng chiến lược doanh nghiệp có hoạt động liên quan tới quốc phòng - an ninh Riêng vài doanh nghiệp thuộc Bộ Quốc phòng Bộ Công an tham gia kinh doanh thông thường thị trường có cạnh tranh với doanh nghiệp thơng thường nước CPTPP phải tuân thủ cam kết III ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH CPTPP VÀ CÁC VĂN KIỆN LIÊN QUAN VỚI VIỆT NAM Về trị, an ninh quốc gia chiến lược đối ngoại Các nước thành viên CPTPP khẳng định tơn trọng thể chế trị an ninh quốc gia, tôn trọng độc lập, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ, khơng can thiệp vào cơng việc nội Thực tế đàm phán Việt 12 Nam, nước thể tôn trọng nguyên tắc Tham gia CPTPP với tư cách thành viên thể mạnh mẽ chủ trương chủ động hội nhập quốc tế Đảng, Nhà nước ta, khẳng định vai trị vị địa - trị quan trọng Việt Nam khu vực Đông Nam Á Châu Á - Thái Bình Dương, thực nâng cao vị nước ta khối ASEAN, khu vực trường quốc tế, đặc biệt bối cảnh tình hình trị - an ninh giới khu vực thay đổi nhanh chóng chủ nghĩa bảo hộ ngày leo thang Các mặt thuận lợi hội kinh tế - Cơ hội xuất Việc nước, có thị trường lớn Nhật Bản Ca-na-đa giảm thuế nhập 0% cho hàng hóa ta tạo tác động tích cực việc thúc đẩy kim ngạch xuất Theo đó, doanh nghiệp Việt Nam xuất hàng hóa sang thị trường nước thành viên Hiệp định CPTPP hưởng cam kết cắt giảm thuế quan ưu đãi cam kết cắt giảm thuế Ốt-xtrây-lia lên đến 93% số dòng thuế (tương đương 95,8% kim ngạch xuất Việt Nam sang thị trường khoảng 2,9 tỷ USD); cam kết cắt giảm thuế Ca-na-đa lên đến 94,9% số dòng thuế (tương đương 77,9% kim ngạch nhập từ Việt Nam (khoảng 0,88 tỷ USD); cam kết cắt giảm thuế tốt nhiều Nhật Bản so với Hiệp định FTA song phương nước (như cam kết xóa bỏ 86% số dòng thuế, tương đương 93,6% kim ngạch xuất Việt Nam sang Nhật Bản, khoảng 10,5 tỷ USD)… Về bản, mặt hàng xuất mạnh ta nơng thủy sản, điện, điện tử xóa bỏ thuế Hiệp định có hiệu lực.Với mức độ cam kết vậy, theo nghiên cứu thức Bộ Kế hoạch Đầu tư, xuất Việt Nam tăng thêm 4,04% đến năm 2035.Theo nghiên cứu nói Ngân hàng Thế giới, với mức độ cam kết vậy, bối cảnh điều kiện kinh tế giữ nguyên, xuất Việt Nam 13 tăng thêm 4,2%; với giả định có tăng trưởng suất, mức tăng xuất 6,9% vào năm 2030 Việc có quan hệ FTA với nước CPTPP giúp ta có hội cấu lại thị trường xuất nhập theo hướng cân Theo nghiên cứu Ngân hàng Thế giới công bố vào tháng năm 2018, dự báo đến năm 2030, xuất Việt Nam sang nước CPTPP tăng từ 54 tỷ đô-la Mỹ lên 80 tỷ đô-la Mỹ, chiếm 25% tổng lượng xuất - Cơ hội việc tham gia chuỗi cung ứng khu vực toàn cầu Các nước CPTPP chiếm 13,5% GDP toàn cầu với tổng kim ngạch thương mại 10.000 tỷ USD, lại bao gồm thị trường lớn Nhật Bản, Ca-nađa, Ốt-xtrây-lia mở nhiều hội chuỗi cung ứng hình thành Tham gia CPTPP giúp xu hướng phát triển ngày mạnh mẽ hơn, điều kiện quan trọng để nâng tầm trình độ phát triển kinh tế, tăng suất lao động, giảm dần việc gia công lắp ráp, tham gia vào cơng đoạn sản xuất có giá trị gia tăng cao hơn, từ bước sang giai đoạn phát triển ngành điện tử, công nghệ cao, sản phẩm nông nghiệp xanh Đây hội lớn để nâng tầm kinh tế Việt Nam - 10 năm tới - Cơ hội ngành Các ngành dự kiến có mức tăng trưởng lớn thực phẩm, đồ uống, thuốc lá, dệt may, số phân ngành sản xuất dịch vụ Trong đó, mức tăng trưởng lớn ngành thực phẩm, đồ uống, thuốc lá, dệt may, hóa chất, sản phẩm nhựa đồ da, trang thiết bị vận tải, máy móc trang thiết bị khác Theo nghiên cứu Bộ Kế hoạch Đầu tư, với ngành công nghiệp nhẹ thâm dụng lao động khác, CPTPP tạo mức tăng trưởng bình qn từ 4% - 5% mức tăng xuất đạt từ 8,7% - 9,6% - Cơ hội cải cách thể chế Cũng tham gia Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), tham gia CPTPP, FTA hệ mới, hội để ta tiếp tục hoàn thiện thể chế pháp 14 luật kinh tế, chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, ba đột phá chiến lược mà Đảng ta xác định; hỗ trợ cho tiến trình đổi mơ hình tăng trưởng cấu lại kinh tế ta, đồng thời giúp ta có thêm hội để hồn thiện mơi trường kinh doanh theo hướng thơng thống, minh bạch dễ dự đoán hơn, tiệm cận chuẩn mực quốc tế tiên tiến, từ thúc đẩy đầu tư nước lẫn đầu tư nước - Cơ hội việc làm thu nhập Tham gia CPTPP tạo hội giúp nâng cao tốc độ tăng trưởng Vì vậy, mặt xã hội, hệ tạo thêm nhiều việc làm, nâng cao thu nhập góp phần xố đói giảm nghèo Theo kết nghiên cứu Bộ Kế hoạch Đầu tư, CPTPP giúp tổng số việc làm tăng bình quân năm khoảng 20.000 - 26.000 lao động Đối với lợi ích xóa đói giảm nghèo, theo nghiên cứu Ngân hàng Thế giới, đến năm 2030, CPTPP dự kiến giúp giảm 0,6 triệu người nghèo mức chuẩn nghèo 5,5 đơ-la Mỹ/ngày Tất nhóm thu nhập dự kiến hưởng lợi Tăng trưởng kinh tế giúp ta có thêm nguồn lực để cải thiện chất lượng nguồn nhân lực chăm sóc sức khỏe cộng đồng Do kinh tế nước thành viên CPTPP phát triển trình độ cao Việt Nam mang tính bổ sung kinh tế Việt Nam, nhập từ nước CPTPP chưa có FTA với ta phần lớn không cạnh tranh trực tiếp, nên với lộ trình giảm thuế hợp lý, kết hợp với hồn thiện hệ thống an sinh xã hội, ta xử lý vấn đề xã hội nảy sinh tham gia CPTPP Đặc biệt, Hiệp định CPTPP bao gồm cam kết bảo vệ môi trường nên tiến trình mở cửa, tự hóa thương mại thu hút đầu tư thực theo cách thân thiện với môi trường hơn, giúp kinh tế Việt Nam tăng trưởng bền vững Các thách thức giải pháp - Thách thức kinh tế 15 Xét theo mặt hàng, số chủng loại nông sản mà số nước CPTPP mạnh thịt lợn, thịt gà mặt hàng Việt Nam sản xuất sức cạnh tranh yếu Tuy nhiên, Hoa Kỳ rút khỏi Hiệp định nên sức ép cạnh tranh giảm đáng kể.Hơn nữa, với hai mặt hàng này, Việt Nam bảo lưu lộ trình thực tương đối dài (với số chủng loại thịt gà 10 năm).Đây lộ trình dài nhiều so với cam kết mở cửa thị trường Việt Nam ASEAN vốn cạnh tranh việc sản xuất số loại thịt Một số sản phẩm công nghiệp mà số nước CPTPP mạnh gây khó khăn cho sản xuất ta, ví dụ giấy, thép, tơ.Tuy nhiên, có sở sức ép cạnh tranh khơng lớn tương lai 10 - 15 năm sản phẩm ta chủ yếu hướng đến phân khúc thị trường trung bình sản phẩm nước CPTPP thường hướng đến phân khúc thị trường cao cấp Để vượt qua thách thức này, lĩnh vực nơng nghiệp - chăn ni, Chính phủ thời qua ban hành Nghị định theo hướng cấu lại ngành nông nghiệp, tổ chức lại sản xuất, thí điểm số mơ hình sản xuất tiên tiến, thúc đẩy ứng dụng khoa học - công nghệ, hỗ trợ doanh nghiệp nông dân hoạt động sản xuất, kinh doanh nông nghiệp v.v để nâng cao suất chất lượng sản phẩm nông nghiệp, từ đủ sức cạnh tranh sân nhà vươn thị trường giới Hiện nay, nhiều tập đoàn lớn Việt Nam quan tâm đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp với công nghệ sản xuất quản lý tiên tiến giới Với công nghệ phương thức quản lý đại, có sở để tin sản phẩm tập đồn làm có khả cạnh tranh sân nhà Theo kết đàm phán, việc mở cửa thị trường số lĩnh vực nông nghiệp thực theo lộ trình phù hợp để hỗ trợ cho tiến trình cấu lại Với sản phẩm khác, giải pháp chủ yếu kéo giãn lộ trình giảm thuế để có thời gian tái cấu sản xuất nước, thúc đẩy đầu tư quy mô lớn áp dụng công nghệ cao để nâng dần sức cạnh tranh.Theo hướng đó, lộ trình 16 cần sử dụng cách chủ động, hiệu quả, tránh tình trạng ỷ lại vào lộ trình dẫn đến chậm đổi từ bị động, lúng túng thách thức đến Đặc biệt, cần đổi tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến để doanh nghiệp nhận thức hội thách thức CPTPP nói riêng tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế tham gia FTA hệ nói chung - Thách thức hoàn thiện khung khổ pháp luật, thể chế Để thực thi cam kết CPTPP, phải điều chỉnh, sửa đổi số quy định pháp luật thương mại, hải quan, sở hữu trí tuệ, lao động, cơng đoàn v.v Sức ép phải thay đổi hệ thống pháp luật để tuân thủ chuẩn mực Hiệp định có vượt qua lý sau: Một là, cam kết khó nhất, địi hỏi nguồn lực thực thi lớn (ví dụ lĩnh vực sở hữu trí tuệ), 11 nước "tạm hoãn" sau Hoa Kỳ rút khỏi Hiệp định TPP Hai là, nhiều cam kết lại phù hợp hoàn toàn với đường lối, chủ trương Đảng pháp luật Nhà nước (ví dụ lĩnh vực mua sắm Chính phủ, bảo vệ môi trường, doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp nhỏ vừa ) nên sức ép thay đổi hệ thống pháp luật không lớn Ba là, kinh nghiệm gia nhập WTO ra, với chuẩn bị nghiêm túc nỗ lực cao, ta thực thành công khối lượng công việc này, ta quyền thực theo lộ trình Cụ thể, sau Hiệp định ký kết, Chính phủ đạo Bộ, ngành phối hợp với Bộ Tư pháp khẩn trương rà soát quy định hành văn quy phạm pháp luật thuộc phạm vi phụ trách để từ đề xuất hướng sửa đổi, bổ sung hình thức áp dụng phù hợp nhằm đảm bảo phù hợp với yêu cầu Hiệp định CPTPP - Thách thức xã hội Cạnh tranh tăng lên tham gia CPTPP làm cho số doanh nghiệp, trước hết doanh nghiệp dựa vào bao cấp Nhà nước, doanh nghiệp có cơng nghệ sản xuất kinh doanh lạc hậu lâm vào tình trạng 17 khó khăn (thậm chí phá sản), kéo theo khả thất nghiệp phận lao động xảy Tuy nhiên, trình bày trên, phần lớn kinh tế CPTPP không cạnh tranh trực tiếp với ta, nên ngoại trừ số sản phẩm nơng nghiệp, dự kiến tác động có tính cục bộ, quy mơ khơng đáng kể mang tính ngắn hạn Đồng thời, với hội có được, ta có điều kiện để tạo nhiều việc làm mới, giúp chuyển dịch cấu kinh tế sang ngành ta thực có lợi cạnh tranh Ngồi ra, với thời gian, thu hút đầu tư nước nước ngồi tăng lên, có lựa chọn hơn, cấu sản xuất điều chỉnh nhiều việc làm tạo Do vậy, để hỗ trợ doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ, tận dụng tối đa hội giảm thiểu thách thức gặp phải q trình thực thi Hiệp định, Chính phủ đạo Bộ, ngành tiếp tục đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền, hướng dẫn nhằm nâng cao nhận thức hiểu biết doanh nghiệp quy định, cam kết Hiệp định Bên cạnh đó, Chính phủ đạo Bộ, ngành chủ động nghiên cứu, vận dụng biện pháp phi thuế hàng rào kỹ thuật, biện pháp phòng vệ thương mại phép áp dụng theo cam kết quốc tế Việt Nam nói chung Hiệp định CPTPP nói riêng để hỗ trợ bảo vệ lợi ích đáng ngành nước trước cạnh tranh hàng nước Ngoài ra, Chính phủ có biện pháp trợ giúp doanh nghiệp để chủ động xử lý kịp thời tác động tiêu cực xảy có việc tổ chức đào tạo lại đội ngũ lao động - Thách thức thu ngân sách Việc cắt giảm thuế nhập theo cam kết làm giảm thu ngân sách, nhiên không tác động đột ngột CPTPP có đến 7/10 nước có FTA với Việt Nam, cịn nước Ca-na-đa, Mê-hi-cơ Pê-ru chưa có FTA với Việt Nam thương mại khiêm tốn Trước tác động hội nhập đến thu ngân sách, theo đạo Bộ Chính trị Nghị số 0718 NQ/TW ngày 18 tháng 11 năm 2016 chủ trương, giải pháp cấu lại ngân sách nhà nước, quản lý nợ cơng, Bộ Tài thực tái cấu ngân sách nhà nước, có việc hồn thiện hệ thống pháp luật ngân sách, sách thuế, quản lý thuế, hải quan nhằm cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh, mở rộng sở thuế, tăng thu nội địa, sở đảm bảo bền vững ngân sách nhà nước, an ninh tài quốc gia Với thuế xuất khẩu, ta giữ lại thuế xuất số mặt hàng có nguồn thu lớn dầu thơ số loại khoáng sản nên tác động giảm thu khơng lớn Ngồi ra, với lợi ích mà Hiệp định CPTPP mang lại, doanh nghiệp nước có nhiều hội để phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh, từ đóng góp nhiều vào ngân sách Nhà nước thơng qua khoản thu thuế nội địa thuế thu nhập danh nghiệp… Điều phần giúp cân nguồn thu – chi cho ngân sách quốc gia IV SỰ CẦN THIẾTCỦA VIỆC PHÊ CHUẨN HIỆP ĐỊNH CPTPP Quy định hiệu lực Hiệp định CPTPP Theo quy định hiệu lực Hiệp định, Hiệp định CPTPP có hiệu lực sau 60 ngày kể từ ngày mà sáu nước ký kết 50 phần trăm số nước ký kết Hiệp định thông báo với Cơ quan lưu chiểu (Niu Di-lân) văn việc hoàn thành thủ tục pháp lý cần thiết nước Các thỏa thuận song phương có hiệu lực thời điểm với Hiệp định CPTPP có hiệu lực Đối với nước ký Hiệp định chưa tiến hành phê chuẩn Hiệp định vào thời điểm Hiệp định có hiệu lực với nước hoàn tất việc phê chuẩn, Hiệp định có hiệu lực với nước sau 60 ngày kể từ ngày thơng báo văn cho Cơ quan lưu chiểu việc hoàn thành thủ tục nội Sự cần thiết phê chuẩn Hiệp định CPTPP Việt Nam 19 Với Việt Nam, việc phê chuẩn Hiệp định có ý nghĩa tương đối khác với các thành viên CPTPP khác Các nước khác hệ thống pháp luật về bản đã tương thích với CPTPP, việc phê chuẩn gần đồng nghĩa với việc đưa Hiệp định CPTPP vào thực thi hưởng ưu đãi Riêng Việt Nam là nước cần điều chỉnh khá nhiều văn bản quy phạm pháp luật theo lộ trình để có thể thực thi đầy đủ cam kết Hiệp định CPTPP Việc Quốc hội Việt Nam phê chuẩn Hiệp định CPTPP quan trọng nhằm công nhận hiệu lực CPTPP khẳng định Việt Nam thực cam kết, nghĩa vụ theo lộ trình, đồng thời Việt Nam hưởng ưu đãi theo quy định Hiệp định CPTPP có hiệu lực V KIẾN NGHỊ VỀ VIỆC ÁP DỤNG TRỰC TIẾP TOÀN BỘ HOẶC MỘT PHẦN HIỆP ĐỊNH VÀ VIỆC SỬA ĐỔI, BỔ SUNG, BÃI BỎ HOẶC BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT ĐỂ THỰC HIỆN HIỆP ĐỊNH Để có sở đánh giá tác động Hiệp định CPTPP hệ thống pháp luật Việt Nam, Chính phủ giao Bộ Tư pháp chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành hữu quan rà sốt, hồn thiện Danh mục luật, pháp lệnh, nghị định cần phải sửa đổi, bổ sung, ban hành để phù hợp với cam kết CPTPP, kiến nghị lộ trình cụ thể, ưu tiên văn phải ban hành để đảm bảo việc thực thi Hiệp định Tổng số văn quy phạm pháp luật tiến hành rà soát 265 văn bản, bao gồm: 56 luật, pháp lệnh, 186 nghị định, 02 nghị Quốc hội, 02 nghị Chính phủ, 01 nghị Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao 14 định Thủ tướng Chính phủ Chính phủ tiến hành rà sốt văn quy phạm pháp luật ban hành Trung ương có hiệu lực thời điểm 30 tháng năm 2018 Đối với văn quy phạm pháp luật ban hành cấp địa phương, theo quy định Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật, văn quy phạm pháp luật ban hành cấp địa phương để quy định chi tiết tổ chức thực quy định pháp luật quan Trung ương ban hành Do vậy, sau văn quy phạm pháp luật 20