1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Van te nghia si can giuoc

28 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 406 KB

Nội dung

Slide 1 XIN CHAØO QUYÙ THAÀY COÂ VAØ CAÙC EM HOÏC SINH Lôùp 11B1 Ngöôøi thöïc hieän NGUYEÃN THÒ NHÖ HAÏNH VAÊN TEÁ NGHÓA SÓ CAÀN GIUOÄC Nguyễn Đình Chiểu PHAÀN HAI TAÙC PHAÅM I/ TIEÅU DAÃN 1/ Ñaëc ñie[.]

XIN CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH Lớp 11B1 Người thực :NGUYỄN THỊ NHƯ HẠNH VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC Nguyễn Đình Chiểu PHẦN HAI: TÁC PHẨM I/ TIỂU DẪN 1/ Đặc điểm thể văn tế - Loại văn gắn với phong tục tang lễ nhằm bày tỏ lòng tiếc thương với người - Thường có hai nội dung bản: Kể lại đời, công đức, phẩm hạnh người khuất Bày tỏ nỗi niềm đau thương người sống phút vónh biệt - Được viết theo nhiều thể: văn xuôi, thơ lục bát, song thất lục bát, phú … Văn tế nghóa só Cần Giuộc viết theo thể phú tạo nên đỉnh đạt, sang trọng - m điệu văn tế thường bi thương, lâm li thống thiết, dùng nhiều thán từ từ ngữ hình ảnh có giá trị biểu cảm - Bố cục thường có đoạn: +Mở đầu ( lung khởi): luận chung lẽ sống chết + Đoạn ( thích thực): kể phẩm hạnh, công đức, đời người khuất + Đoạn ( vãn): nói lên niềm thương tiếc người + Đoạn ( kết): bày tỏ lòng tiếc thương lời cầu nguyện người đứng tế 2/ Hoàn cảnh đời văn tế: Đêm 16 – 12 – 1861, nghóa só công đồn Cần Giuộc, giết tên quan hai Pháp số lính thuộc địa.Họ làm chủ đồn hai ngày, sau bị phản công thất bại.Khoảng 20 nghóa quân hi sinh.Theo yêu cầu tuần phủ Gia Định tên Đỗ Quang, Nguyễn Đình Chiểu viết văn tế 2/ Bài văn tế nghóa só Cần Giuộc chia làm đoạn: + Đoạn 1- Lung khởi(câu1,2): Khái quát bối cảnh bão táp thời đại ý nghóa chết người nông dân nghóa só • + Đoạn 2- Thích thực ( câu 15): tái chân thực hình ảnh người nông dân nghóa só, từ đời lao động vất vả, tủi cực đến giây phút vươn trở thành dũng só, đánh giặc lập chiến công + Đoạn 3- Ai vãn ( câu 16  28): lòng tiếc thương, đau xót thái độ cảm phục tác giả nhân dân người nghóa só + Đoạn 4- Kết ( câu cuối): ca ngợi linh hồn người nghóa só II/ PHÂN TÍCH 1/ Hình tượng người nông dân nghóa só  Câu hỏi thảo luận Mười năm Một trận công vỡ ruộng nghóa đánh Tây  Danh  Tiếng vang mõ phao  Một chết bất tử, tiếng thơm muôn đời Hai câu văn tạo nên “nền” hoành tráng để tác giả sâu khắc hoạ vẻ đẹp chân dung người nghóa só Cần Giuộc đất b/ Nguồn gốc người nghóa quân: - Họ người nông dân, đời gắn bó với mảnh ruộng, với công việc thường nhật: việc cuốc, việc cày, việc bừa, việc cấy, tay vốn quen làm - Họ hoàn toàn xa lạ với việc nhà binh như: tập khiên, tập súng, tập mác, tập cờ, mắt chưa ngó + Sự đối lập qua kết cấu câu văn: chưa quen … đâu tới … biết; tay vốn quen làm … mắt chưa ngó  nhấn mạnh nguồn gốc nông dân tuý họ + Tấm lòng yêu thương, cảm thông tác giả đọng lại hai từ:cui cút  Đó hình ảnh người nông dân nghèo, sống lam lũ, nhọc nhằn, âm thầm , lặng lẽ mảnh ruộng, họ mong mưa thuận gió c/ Những chuyển biến tư tưởng, tình cảm người nông dân: - Đất nước có giặc ngoại xâm.Lòng căm thù người nông dân thức dậy, mạnh mẽ, liệt theo kiểu nông dân + Họ diễn tả tâm trạng hình ảnh thân thuộc ngày: “mùi tinh chiên vấy vá ba năm, ghét thói nhà nông ghét cỏ – Bữa thấy bòng bong che trắng lốp, muốn tới ăn gan; ngày xem ống khói chạy đen - Người nông dân chờ đợi triều đình “ dựng cần trúc cờ phấp phới”.Song chờ đợi họ vô vọng “ trông tin quan trời hạn trông mưa” Và từ nhận thức , ý thức đất nước thống (mối xa thư đồ sộ), trách nhiệm thân đất nước có giặc ngoại xâm ( há để chém rắn đuổi hươu), họ tự nguyện sung vào đội quân chiến đấu  Một bước chuyển biến lớn lao tư tưởng diễn người nông dân  Từ người “Cui cút làm ăn; toan lo nghèo khó” họ trở thành nghóa só phi thường sức đoạn kình, dốc tay hổ

Ngày đăng: 12/04/2023, 10:44

w