1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoat don giao tiep

0 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 0
Dung lượng 272,5 KB

Nội dung

LÍ LUAÄN DAÏY HOÏC ÑAÏI HOÏC Theo em, hoaït ñoäng giao tieáp coù theå ñöôïc tieán haønh baèng nhöõng caùch naøo? Hoaït ñoäng giao tieáp coù theå ñöôïc tieán haønh baèng nhöõng caùch khaùc nhau nhö noù[.]

Hoạt động giao tiếp tiến hành cách khác như: nói chuyện trực tiếp, nói chuyện qua điện thoại, viết thư, gửi điện tín … => Giao tiếp tiến hành cách nói viết Do bên cạnh ngôn ngữ nói, có ngôn ngữ viết Theo em, hoạt động giao tiếp tiến hành cách nào? ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT => Những mà em trao đổi với truyện cười “Nhưng phải hai mày” ngôn ngữ Em thử kể lại truyện nói cười “Nhưng phải hai mày” (SGK/ 91 – 92) ngôn ngữ em Các em lại đặt câu hỏi trao đổi với bạn xoay quanh vấn đề Vậy em hiểu câu chuyện ngôn ngữ nói? I Ngôn ngữ nói Khái niệm Ngôn ngữ nói ngôn ngữ âm thanh, lời nói giao tiếp tự nhiên ngày, người nói người nghe tiếp xúc trực tiếp với nhau, thay phiên vai nói vai nghe I Ngôn ngữ nói Đặc điểm - Người nghe phản hồi để người nói điều chỉnh cho phù hợp; người nói có điều kiện lựa chọn phương tiện ngôn ngữ giao tiếp người nghe có điều kiện suy ngẫm, phân tích điều nghe giao tiếp diễn => Về phương pháp: GV tạo tình tức thời giao tiếp cách cho HS đóng vai hai người bạn tình cờ gặp đường học, lớp theo dõi đối thoại GV hướng dẫn I Ngôn ngữ nói Đặc điểm - Đa dạng ngữ điệu: giọng nói (cao – thấp, mạnh – yếu, liên tục – ngắt quãng) -> ngữ điệu: yếu tố quan trọng - Phối hợp với yếu tố phi ngôn ngữ: âm thanh, giọng điệu, nét mặt, ánh mắt, cử chỉ, tácchuyện động Em nàiệu đọc -> lại câu “Nhưng mày” mạnh mẽphải hơn,bằng trực hai tiếp hơncho lớp nghe Em so sánh cách đọc với cách kể câu chuyện theo em cách làm cho câu chuyện trở I Ngôn ngữ nói: Đặc điểm Em quan sát đoạn đối thoại sau: Ông lão ôm thằng út lên lòng, vỗ nhè nhẹ vào lưng khẽ hỏi: - Húc kia! Thầy hỏi nhé, nhà ai? - Là thầy lị u - Thế nhà đâu? - Nhà ta làng chợ Dầu - Thế có thích làng chợ Dầu không? Thằng bé nép đầu vào ngực đầu vào ngực bố trả lời khe khẽ: - Có (Trích “Làng” Lân) Đây đoạn đối thoại– Kim ghi lại hai nhân vật Em có nhận xét cách sử dụng từ I Ngôn ngữ nói: Đặc điểm Trong ngôn ngữ nói: + Từ ngữ: đa dạng -> từ ngữ mang tính ngữ, từ ngữ địa phương, tiếng lóng, biệt ngữ, trợ từ, thán từ, từ ngữ đưa đẩy, chêm xen … + Câu: dùng câu tỉnh lược người nói người nghe có mặt; câu rườm rà với yếu nói tố dư trùng *nhiều Phân biệt: thừa, đọc (thành lặp -> nhấn mạnh nội dung tiếng) văn giúp người nghebản dễ nhớ => Đọc: hành động phát âm văn viết, tận dụng ưu ngôn ngữ nói để diễn LUYỆN TẬP Bài tập (SGK/101) Phân tích đặc điểm ngôn ngữ nói (từ ngữ lời nói cá nhân, miêu tả cử chỉ, điệu bộ, thay phiên vai người nói, nghe…) ghi lại đoạn trích Chủngười tâm chẳng có ý chòng sau: ghẹo cô nào, cô gái lại đẩy vai cô ả với hắn, cười nắc nẻ: - Kìa anh gọi ! Có muốn ăn cơm trắng giò đẩy xe bò với anh ấy! Thị cong cớn: - Có khối cơm trắng giò ! Này, nhà ơi, nói thật hay nói khoác đấy? Tràng ngoái cổ lại vuốt mồ hôi mặt cười: - Thật đấy, có đẩy mau lên! Thị vùng đứng dậy, ton ton chạy lại đẩy xe cho Tràng Bài tập (SGK/101) - Các từ hô gọi lời nhân vật: Kìa; Này, nhà ơi; đằng nhỉ,… - Các từ tình thái lời nhân vật: Có khối … đấy, đấy, Thật đấy… - Các kết cấu câu ngôn ngữ nói: Có … …, Đã … … - Các từ ngữ thường dùng ngôn ngữ nói: (giò), có khối, nói khoác, sợ gì, đằng ấy, … - Sự phối hợp lời nói cử chỉ: cười nắc nẻ, cong cớn, II Ngôn ngữ viết: Khái niệm: Trong ngôn ngữ viết: - Người viết: có điều kiện suy ngẫm, lựa chọn, gọt giũa ngôn ngữ - Người đọc: có điều kiện đọc lại, phân tích, nghiền ngẫm để lónh hội thấu đáo - Nhờ ghi chép, ngôn ngữ viết đến với đông đảo người đọc phạm vi không gian rộng lớn thời gian lâu dài Dựa vào điều vừa học => Ngôn ngữem cóhãy vai cho tròbiết so ngôn ngữ nói, quan trọng đời sống bên với ngôn ngữ nói, ngôn ngữ viết cạnh ngôn ngữ nói II Ngôn ngữ viết: Em quan sát văn sau: “Nghệ thuật nói nhiều tư tưởng nữa, nghệ thuật thiếu tư tưởng Không tư tưởng, người người Nhưng nghệ thuật, tư tưởng từ sống ngày nảy thấm tất sống Tư tưởng nghệ thuật không tri thức trừu tượng cao Một câu thơ, trang truyện, kịch, tranh, đàn, làm rungtrên Trên sở quan sátchúng văn ta động cảm so sánh với xúc, đặccó điểm củể ngôn trí óc nằm lười yên ngữ nói, em thử nhận xét xem ngôn chỗ.” (Nguyễn Đình Thi) ngữ viết có đặc điểm gì? Theo em, ngôn ngữ viết lại có đặc điểm ấy? II Ngôn ngữ viết: Đặc điểm: - Ngôn ngữ viết: hỗ trợ dấu câu, kí hiệu văn tự, hình ảnh minh họa, bảng biểu sơ đồ - Từ ngữ: lựa chọn xác, phù hợp với phong cách, tránh dùng từ ngữ mang tính ngữ, từ ngữ địa phương, tiếng lóng, tiếng tục… - Câu: dùng câu dài, nhiều thành phần mạch lạc, chặt chẽ nhờ quan hệ từ xếp thành phần * Lưu ý: Trong thực tiễn sử dụng ngôn ngữ, có trường hợp trung gian: - Ngôn ngữ nói ghi lại chữ viết văn -> mục đích: thể ngôn ngữ nói biểu sinh động, cụ thể khai thác ưu ngôn ngữ nói - Ngôn ngữ viết văn trình bày lại lời nói Theo em văn ghi lại lời phát miệng -> mục đích: lời nói tận biểu, nói chuyện, đàm thoại, thảo dụng ưu ngôn ngữ luận hay báo cáo, thuyết viết kết hợp với yếu tố hỗ trình trước công chúng … thuộc LUYỆN TẬP Bài tập (SGK/101) Phân tích đặc điểm ngôn ngữ viết thể đoạn trích sau: Ở phải ý ba khâu: Một phải giữ gìn phát triển vốn chữ tiếng ta (tôi không muốn dùng chữ “từ vựng”) Hai nói viết phép tắc tiếng ta (tôi muốn thay chữ “ngữ pháp”) Ba giữ gìn sắc, tinh hoa, phong cách tiếng ta thể văn (văn nghệ trị, khoa học, kó Bài tập (SGK/101) Đặc điểm ngôn ngữ viết đoạn trích thể ở: - Thuật ngữ ngành ngôn ngữ học: vốn chữ, từ vựng, ngữ pháp, sắc, phong cách, thể văn, văn nghệ, trị, khoa học,… - Việc tách dòng sau câu để trình bày rõ luận điểm - Việc dùng từ thứ tự (Một là, Hai là, Ba là, …) để đánh dấu luận điểm thứ tự trình bày - Việc dùng dấu câu: dấu chấm, dấu phẩy, dấu ngoặc đơn, dấu LUYỆN TẬP Em cho biết phần trích sau mang đặc điểm ngôn ngữ nói hay ngôn ngữ viết? Em dựa vào đặc điểm để nhận diện? a) Phạm Ngũ Lão (1225 – 1320) quê làng Phù Ủng, huyện Đường Hào (nay thuộc huyện n Thi, tỉnh Hưng Yên), thuộc tầng lớp bình dân 1) (Ngữ văn 10, tập b) - Sao không cưỡi lên ngựa mà chạy cho mau? […] - Rõ khéo cho anh ! Bốn chân lại nhanh sáu chân à? LUYỆN TẬP - Phần trích a chứa đặc điểm ngôn ngữ viết: kết cấu câu chặt chẽ, đầy đủ thành phần, năm sinh năm với phần giải để dấu ngoặc đơn - Phần trích b chứa đặc điểm ngôn ngữ nói: + sử dụng tượng tỉnh lược: Sao không cưỡi lên ngựa mà chạy cho mau? -> chủ ngữ câu người nghe có mặt trực tiếp giao tiếp nên chủ ngữ lược bỏ LUYỆN TẬP Bài tập (SGK/101) Phân tích lỗi sửa lại câu cho phù hợp với ngôn ngữ viết: a) Trong thơ ca Việt Nam có nhiều tranh mùa thu đẹp b) Còn máy móc, thiết bị nước đưa vào góp vốn không kiểm soát, họ sẵn sàng khai vống lên đến mức vô tội vạ c) Cá, rùa, ba ba, ếch nhái, chim gần nước cò, vạc, vịt, ngỗng, … ốc, tôm, cua, … chúng chẳng chừa

Ngày đăng: 12/04/2023, 10:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w