Đề bài 08 phân tích nội dung pháp lý và bình luận việc áp dụng điều 7 của hiệp định chống bán phá giá trong khuôn khổ wto

13 0 0
Đề bài 08 phân tích nội dung pháp lý và bình luận việc áp dụng điều 7 của hiệp định chống bán phá giá trong khuôn khổ wto

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP NHÓM MÔN CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC THƯƠNG MẠI THEO QUY ĐỊNH CỦA WTO ĐỀ BÀI 08 Phân tích nội dung pháp lý và bình luận việc áp dụng Điều 7 của Hiệp định chốn[.]

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP NHĨM MƠN: CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC THƯƠNG MẠI THEO QUY ĐỊNH CỦA WTO ĐỀ BÀI 08: Phân tích nội dung pháp lý bình luận việc áp dụng Điều Hiệp định chống bán phá giá khn khổ WTO NHĨM : 06 LỚP : 4529 – N01.TL1 KHÓA : 45 Hà Nội, 2022 MỤC LỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU NỘI DUNG I Khái quát chung bán phá giá biện pháp chống bán phá giá 1.1 Khái quát chung bán phá giá 1.1.1 Định nghĩa bán phá giá _ 1.1.2 Đặc điểm bán phá giá _ 1.2 Khái quát chung biện pháp chống bán phá giá 1.3 Khái quát biện pháp tạm thời _ II Phân tích nội dung pháp lý Điều ADA 2.1 Điều 7.1: Điều kiện áp dụng biện pháp tạm thời _ 2.2 Điều 7.2: Các loại biện pháp tạm thời áp dụng 2.3 Điều 7.3 Điều 7.4 : Thời điểm bắt đầu thời hạn áp dụng biện pháp tạm thời _ 2.4 Điều 7.5: Cách thức áp dụng biện pháp tạm thời III Bình luận việc áp dụng Điều Hiệp định chống bán phá giá khuôn khổ WTO 3.1 Đánh giá tổng quan ý nghĩa thực tiễn áp dụng Điều Hiệp định chống bán phá giá khuôn khổ WTO _ 3.1.1 Ý nghĩa việc áp dụng Điều Hiệp định chống bán phá giá khuôn khổ WTO _ 3.1.2 Thực tiễn áp dụng Điều Hiệp định chống bán phá giá khuôn khổ WTO _ 3.2 Bình luận thời hạn áp dụng biện pháp tạm thời thuộc Điều tranh chấp liên quan đến chống bán phá giá WTO 3.3 Bình luận việc áp dụng Điều viện dẫn từ Điều 17 ADA giải tranh chấp biện pháp tạm thời _ KẾT LUẬN _ 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO _ 11 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT GATT General Agreement on Tariffs and Trade (Hiệp định chung thuế quan thương mại) ADA Agreement on Antidumping Practices (Hiệp định chống bán phá giá BPG Bán phá giá CBPG Chống bán phá giá WTO World Trade Organization (Tổ chức thương mại giới) MỞ ĐẦU Tổ chức thương mại giới (WTO) đời với nguyên tắc cao khuyến khích dịng chảy thương mại tự nước thành viên loại bỏ biện pháo cản trở dịng chảy thương mại Tuy vậy, với nhu cầu tự hoá thương mại, nước thành viên WTO có nhu cầu đáng bảo hộ ngành kinh tế nước, đặc biệt ngành nhạy cảm kinh tế quốc gia Trong đó, q trình mở rộng, phát triển thương mại quốc tế bối cảnh tồn cầu hóa làm cho cạnh tranh kinh tế gia tăng Vì vậy, việc xuất nhiều hành vi cạnh tranh không lành mạnh, mà điển hành hành vi bán phá giá (BPG) tiêu cực, điều khó tránh khỏi Vấn đề đặt cho ngành sản xuất nội địa thách thức nguy tổn hại lớn không trang bị đủ công cụ, hiểu biết pháp luật WTO để ứng phó kịp thời Chính vậy, nhóm xin lựa chọn đề 08: “Phân tích nội dung pháp lý bình luận việc áp dụng Điều Hiệp định chống bán phá giá khn khổ WTO” cho tập nhóm mình, từ nâng cao hiểu biết pháp luật WTO hiệu áp dụng pháp luật lĩnh vực BPG thực tế NỘI DUNG I Khái quát chung bán phá giá biện pháp chống bán phá giá BPG biện pháp chống bán phá giá (CBPG) quy định cụ thể Hiệp định chung thuế quan thương mại (General Agreement on Tariffs and Trade, viết tắt ‘GATT’) Hiệp định việc thực Điều VI Hiệp định GATT (Hiệp định chống bán phá giá - viết tắt ‘ADA’) 1.1 Khái quát chung bán phá giá 1.1.1 Định nghĩa bán phá giá Theo điều 2.1 ADA: ‘Một sản phẩm bị coi BPG (tức đưa vào lưu thông thương mại nước khác thấp trị giá thơng thường sản phẩm đó) giá xuất sản phẩm xuất từ nước sang nước khác thấp mức giá so sánh sản phẩm tương tự tiêu dùng nước xuất theo điều kiện thương mại thông thường.1’ Như vậy, BPG thương mại quốc tế hành vi bán loại hảng hóa sang thị trường nước khác với giá thấp giá bán mặt hàng thị trường nội địa nước xuất 1.1.2 Đặc điểm bán phá giá Về mục đích, BPG có chủ đích loại bỏ đổi thủ cạnh tranh thị trường nước nhập khẩu, từ chiếm độc quyền; nhà sản xuất muốn bán giá thấp để thu ngoại tệ; nhà sản xuất không bán hàng, hàng hóa nước bị dư thừa từ buộc phải BPG BPG coi hình thức thương mại khơng cơng bằng, bóp méo cạnh tranh, gây thiệt hại cho ngành kinh tế nội địa nước nhập khẩu, nên hành vi ‘bị lên án’2 Luật WTO khơng quy định cấm hành vi BPG, áp đặt nghĩa vụ điều chỉnh hành vi BPG cho thành viên WTO Điều Hiệp định ADA Điều VI GATT 1.2 Khái quát chung biện pháp chống bán phá giá Các biện pháp CBPG biện pháp mà quan có thẩm quyền nước nhập sử dụng, tác động trực tiếp lên sản phẩm nhập BPG để chống lại ‘khắc phục’ thiệt hại từ việc BPG Các biện pháp CBPG bắt buộc, mà lựa chọn sách thành viên WTO Các biện pháp CBPG bao gồm: áp dụng biện pháp tạm thời3; kết giá giá tự nguyện nhằm điều chỉnh giá mình, đình hành động bán phá giá vào khu vực điều tra để quan có thẩm quyền tin thiệt hại việc bán phá giá gây loại bỏ4; định áp thuế chống bán phá giá5 Với yêu cầu đề bài, “Phân tích nội dung pháp lý bình luận việc áp dụng Điều Hiệp định chống bán phá giá khn khổ WTO”, nhóm tập trung vào điều hiệp định ADA quy định biện pháp tạm thời cho phần sau tiểu luận 1.3 Khái quát biện pháp tạm thời Biện pháp tạm thời quy định điều ADA biện pháp CBPG áp dụng với hàng hoá nhập thuộc diện bị điều tra trước có kết luận cuối Biện pháp thường thực vụ điều tra có kết luận sơ cho có việc BPG gây thiệt hại Biện pháp tạm thời thường thực hình thức thuế tạm thời khoản bảo đảm/đặt cọc (bond/cash deposit) với mức thấp biên độ phá giá xác định kết luận sơ II Phân tích nội dung pháp lý Điều ADA Về mặt nguyên tắc, quan có thẩm quyền phép áp dụng biện pháp CBPG có kết luận khẳng định có hành vi BPG có thiệt hại đáng kể xảy Tuy nhiên, khoảng thời gian điều tra BPG kéo dài khoảng từ 12 đến 18 tháng, nên khơng có biện pháp CPBG kịp thời, hành vi BPG gây ảnh Điều ADA Điều ADA Điều ADA hưởng nghiêm trọng đến ngành sản xuất nội địa nói riêng kinh tế nước nhập nói chung Do pháp luật WTO pháp luật nước cho phép quan có thẩm quyền áp dụng biện pháp tạm thời nhằm mục đích ngăn chặn tổn hại diễn trình điều tra Nội dung pháp lý điều quy định cụ thể điều khoản đây: 2.1 Điều 7.1: Điều kiện áp dụng biện pháp tạm thời Theo Điều 7.1 biện pháp tạm thời phép áp dụng thỏa mãn đồng thời điều kiện sau: (i) việc điều tra bắt đầu theo quy định Điều 5, việc thông báo cho công chúng bên hữu quan tạo đầy đủ hội để đệ trình thông tin đưa nhận xét; (ii) kết luận sơ xác nhận có việc bán phá giá có dẫn đến gây tổn hại cho ngành sản xuất nước; (iii) quan có thẩm quyền hữu quan kết luận cần áp dụng biện pháp để ngăn chặn tổn hại xảy trình điều tra.” Trước tiên, việc điều tra phải quy trình, thủ tục nêu Điều ADA Cụ thể, quan điều tra phải tiến hành theo thủ tục, gửi thông báo tạo điều kiện cho bên quan tâm cung cấp thơng tin trình bày ý kiến WTO quy định để áp dụng biện pháp chống bán phá giá nước nhập cần chứng minh tồn đồng thời 03 điều kiện (i) Hàng nhập bán phá giá/trợ cấp với biên độ mức tối thiểu; (ii) Có thiệt hại đe dọa thiệt hại đáng kể với ngành sản xuất nội địa nước nhập (iii) Có mối quan hệ nhân việc bán phá giá/trợ cấp hàng nhập với thiệt hại ngành sản xuất nội địa Tuy nhiên, nay, theo pháp luật vài quốc gia, có Việt Nam, kể chứng minh đủ 03 điều kiện trên, không áp dụng biện pháp tạm thời có kết luận rõ ràng việc áp dụng biện pháp không phù hợp với “lợi ích cơng cộng” Như vậy, điều kiện để áp dụng biện pháp CBPG không bao gồm 03 yếu tố WTO mà cịn có thêm yếu tố “lợi ích cơng cộng” Việc xem xét yếu tố “lợi ích cơng cộng” địi hỏi quan có thẩm quyền trước áp dụng biện pháp CBPG, cụ thể biện pháp tạm thời phải xem xét, cân nhắc thông tin yếu tố liên quan trạng quan điểm ngành sản xuất nội địa, nhà nhập khẩu, hiệp hội đại diện cho họ, tổ chức đại diện người tiêu dùng Thứ hai, quan có thẩm quyền phải chứng minh nhà xuất có hành vi BPG hành vi gây thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất hàng tương tự nước nhập đưa ‘kết luận sơ bộ’ Tất thông tin liệu tham khảo cần thiết sử dụng để đưa định phải công khai sau tiến hành áp dụng biện pháp tạm thời Việc công khai phải văn bản, phải cho bên liên quan khoảng thời gian hợp lý để đưa ý kiến bình luận với nội dung liên quan 2.2 Điều 7.2: Các loại biện pháp tạm thời áp dụng Điều 7.2 quy định biện pháp tạm thời áp dụng hình thức: (i) thuế tạm thời; (ii) áp dụng hình thức đảm bảo - tiền đặt cọc tiền đảm bảo - tương đương với mức thuế CBPG dự tính tạm thời không cao biên độ phá giá dự tính tạm thời Việc đình định giá tính thuế biện pháp tạm thời với điều kiện phải rõ mức thuế thông thường mức thuế CBPG dự tính Việc tạm đình định giá tính thuế phải tuân thủ theo điều kiện áp dụng biện pháp tạm thời khác 2.3 Điều 7.3 Điều 7.4 : Thời điểm bắt đầu thời hạn áp dụng biện pháp tạm thời Biện pháp tạm thời áp dụng sớm 60 ngày sau bắt đầu điều tra (điều 7.3) trì ngắn tốt, theo WTO thời hạn không tháng trường hợp cần thiết gia hạn thêm tháng (điều 7.4) Ngoài ra, điều 7.4 quy định trình điều tra, quan có thẩm quyền kiểm tra xem mức thuế thấp biên độ bán phá giá loại bỏ tổn hại phát sinh, thời hạn áp dụng biện pháp tạm thời tháng tháng 2.4 Điều 7.5: Cách thức áp dụng biện pháp tạm thời Điều 7.5 ADA có quy định: “Khi áp dụng biện pháp tạm thời cần tuân thủ quy định liên quan Điều 9” Có thể hiểu số quy định Điều việc áp đặt thu thuế CBPG liên quan việc áp dụng biện pháp tạm thời Cụ thể: Điều 9.1 nêu quy định thành viên WTO lựa chọn áp thuế CBPG mức thấp biên độ phá giá WTO khuyến khích thành viên áp dụng mức thuế thấp mức thuế loại bỏ thiệt hại cho ngành sản xuất nội địa gây hàng hóa BPG Điều 9.2 thuế CPBG áp dụng nhà sản xuất áp dụng với mức độ thích hợp trường hợp, sở không phân biệt đối xử việc nhập sản phẩm từ tất nhà cung cấp phát bị BPG gây tổn hại, ngoại trừ nhập từ nguồn mà cam kết giá chấp nhận Như vậy, nhà xuất điều tra CBPG phải xử lý riêng lẻ việc xác định áp đặt thuế CBPG Điều 9.3 quy định số lượng thuế chống bán phá giá không vượt biên độ phá thiết lập theo Điều III Bình luận việc áp dụng Điều Hiệp định chống bán phá giá khuôn khổ WTO 3.1 Đánh giá tổng quan ý nghĩa thực tiễn áp dụng Điều Hiệp định chống bán phá giá khuôn khổ WTO 3.1.1 Ý nghĩa việc áp dụng Điều Hiệp định chống bán phá giá khuôn khổ WTO Như phân tích trên, BPG khơng phải hành vi bị WTO cấm Vì vậy, cần hiểu rõ mục tiêu biện pháp CBPG để bù đắp thiệt hại cho ngành sản xuất nội địa phải gánh chịu hành vi BPG gây Theo quy định WTO, biện pháp tạm thời đánh giá biện pháp không nhằm trừng phạt hành vi BPG mà nhắm vào việc khắc phục kịp thời thiệt hại ngành sản xuất nội địa hàng hóa BPG gây Thơng thường, biện pháp tạm thời áp dụng chưa có kết luận điều tra cuối chưa khẳng định chắn mức độ BPG hàng hóa hay mức độ thiệt hại 3.1.2 Thực tiễn áp dụng Điều Hiệp định chống bán phá giá khuôn khổ WTO Thứ nhất, khuôn khổ WTO, Điều biện pháp tạm thời viện dẫn 14 vụ kiện.6 Thứ hai, thấy, quy định WTO biện pháp tạm thời có nội dung cụ thể Tuy nhiên, để áp dụng Điều ADA hiệu quả, thành viên WTO thường nội luật hố điều Vì vậy, quy trình thủ tục áp dụng quốc gia phải tuân theo quy định chung WTO có điểm khác biệt định Dưới góc độ thực tiễn Việt Nam, với việc hội nhập vào kinh tế giới, phải đối mặt với ngày nhiều vụ kiện CBPG Để áp dụng biện pháp CBPG nói chung biện pháp tạm thời nói riêng hiệu quả, Chính phủ ban hành Nghị định số 10/2018/NĐ-CP, ngày 15/01/2018 quy định chi tiết số điều Luật Quản lý ngoại thương biện pháp phòng vệ thương mại Nghị định quy định việc áp dụng thuế CBPG, chống trợ cấp tạm thời, mức thuế, thời hạn áp thuế việc gia hạn thời gian áp thuế theo quy định khoản Điều 81 khoản Điều 89 Luật Quản lý ngoại thương Nguyễn Thị Thu Hiền, Giải tranh chấp Chống bán phá giá khuôn khổ WTO tham gia nước phát triển Việt Nam – Những vấn đề lý luận thực tiễn, Luận án Tiến sĩ Luật học 3.2 Bình luận thời hạn áp dụng biện pháp tạm thời thuộc Điều tranh chấp liên quan đến chống bán phá giá WTO Theo Điều 10 ADA, việc áp dụng biện pháp tạm thời cho việc áp dụng hồi tố thuế chống bán phá giá thức Một khiếu kiện thời hạn áp dụng biện pháp tạm thời liên quan tới việc áp thuế CBPG thức Do đó, việc viện dẫn điều ADA phương pháp nhằm gây áp lực hợp lý lên bên bị khiếu kiện vụ tranh chấp hồn tồn khơng phải điều khoản quan trọng điều khoản nhằm tạo bình đẳng bên tham gia tranh chấp thuế CBPG Điều 7.4 thời hạn áp dụng biện pháp điều khoản viện dẫn nhiều tranh chấp Đa số vụ tranh chấp liên quan tới điều 7.4 bên bị khiếu nại kéo dài thời hạn áp dụng biện pháp tạm thời lên tới tháng mà khơng có cho phép bên Trong 02 vụ điển hình điều 7.4, Mêxicơ – Sirơ ngô (DS132) Trung Quốc – Các biện pháp áp thuế CBPG lên Ống thép đúc không gỉ chất lượng cao (“HP – SSST”) từ Nhật Bản (DS454), Ban hội thẩm kết luận bên khiếu kiện viện dẫn Điều 7.4 ADA cho việc áp thuế BPG thức bên bị khiếu kiện khơng có đủ pháp lý để chứng minh hành vi kéo dài thời hạn áp dụng biện pháp tạm thời hợp lý có cho phép bên khiếu kiện 3.3 Bình luận việc áp dụng Điều viện dẫn từ Điều 17 ADA giải tranh chấp biện pháp tạm thời Thông thường, tranh chấp biện pháp tạm thời có đặc điểm riêng sau: (1) Một là, tranh chấp biện pháp tạm thời ba loại tranh chấp CBPG liệt kê Điều 17.4 ADA; (2) Hai là, đối tượng tranh chấp biện pháp tạm thời định áp dụng biện pháp tạm thời quan điều tra bên bị khiếu kiện; (3)Ba là, pháp lý viện dẫn vụ tranh chấp biện pháp tạm thời Điều 7.1 ADA điều khoản khác có liên quan Trong đó, Điều 17.4 ADA quy định: “ Khi biện pháp tạm thời có ảnh hưởng đáng kể Thành viên đề nghị tham vấn xét thấy biện pháp thực ngược lại với quy định khoản Điều 7, thành viên đưa vấn đề DSB.” Từ đó, thấy điều 17.4 ADA đặt đồng thời điều kiện để tranh chấp biện pháp tạm thời giải DSB: (1) biện pháp tạm thời phải có ảnh hưởng đáng kể (2) biện pháp thực ngược lại Điều 7.1 ADA Như vậy, có tranh chấp phát sinh từ việc áp dụng biện pháp tạm thời trái với Điều 7.1 quy định điều kiện áp dụng biện pháp tạm thời thuộc phạm vi tranh chấp CBPG nêu Điều 17.4 ADA Bên cạnh đó, dù tranh chấp biện pháp khắc phục tạm thời tranh chấp CBPG thường gặp nhất, nhiên, thành viên WTO định nộp đơn kiện cho loại tranh chấp lý do: (1) Bên nguyên đơn muốn gây áp lực lên bên bị đơn điều tra CBPG (2) Kết luận cuối điều tra CBPG áp dụng khơng áp dụng thuế CBPG Do đó, có sở, vụ kiện việc thông qua biện pháp khắc phục tạm thời đệ trình mà không cần phải chờ áp dụng thuế CBPG thức (3) Bên nguyên đơn muốn tận dụng hội để tìm hiểu thêm điều tra CBPG xảy lãnh thổ bên bị đơn suốt trình giải tranh chấp WTO Để làm rõ, nhóm đưa phân tích vụ kiện DS60 Guatemala – Xi măng I năm 19967 Trong vụ kiện này, Mexico khởi kiện Guatemala điều tra BPG Báo cáo Cơ quan phúc thẩm, Vụ kiện Guatemala - Điều tra chống bán phá giá xi măng Portland từ Mêhi-cô, (Vụ kiện Guatemala - Xi-măng I”), tài liệu WT/DS60/AB/R, thông qua ngày 15/11/1998 mà Guatemala tiến hành xi măng pooclăng nhập từ Mexico cho Guatemala vi phạm Điều 2, 3, 7.1 ADA Vụ việc xét xử Ban hội thẩm, nhiên, sau đó, báo cáo Ban hội thẩm bị Cơ quan Phúc thẩm bác bỏ từ đầu, đơn yêu cầu thành lập Ban hội thẩm Mexico chưa xác định “biện pháp có ảnh hưởng đáng kể” Guatemala yêu cầu bác bỏ khiếu nại vì: (i) Mexico khơng khẳng định chứng minh biện pháp có “tác động đáng kể” viện dẫn từ Điều 17.4 (ii) Biện pháp chống bán phá giá cam kết giá không xác định cụ thể đơn yêu cầu Mexico việc thành lập Ban Hội thẩm Nhìn chung, thực tế, số vụ kiện biện pháp tạm thời dừng lại giai đoạn tham vấn, sau đó, bên khiếu kiện khởi kiện vụ tranh chấp khác thuế CBPG thức KẾT LUẬN Thơng qua tiểu luận, thấy, BPG tượng phổ biến thương mại quốc tế Pháp luật quốc tế áp dụng giải tranh chấp chống BPG WTO, với nội dung bao gồm vấn đề chung giải tranh chấp khuôn khổ WTO vấn đề cụ thể mang tính đặc thù lĩnh vực nói chung biện pháp tạm thời nói riêng Nhằm giúp doanh nghiệp nội địa bảo vệ quyền lợi cho mình, đảm bảo mơi trường thương mại công bằng, quốc gia thành viên WTO cần hiểu rõ nội dung pháp lý, vai trò việc áp dụng pháp luật quốc tế BPG biện pháp CBPG Chỉ vậy, quốc gia ngăn chặn tác động tiêu cực hàng nhập đến sản xuất nước, công ăn việc làm, đảm bảo an ninh, kinh tế an sinh xã hội 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hanoi Law University, Textbook International Trade and Business Law, Youth Publishing House, Hanoi, (2017) Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật thương mại quốc tế, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2017 Hiệp định chung thuế quan thương mại (GATT) Hiệp định thực thi Điều VI Hiệp định chung thuế quan thương mại GATT (ADA) Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nghị định số 10/2018/NĐ-CP, ngày 15/01/2018 quy định chi tiết số điều Luật Quản lý ngoại thương biện pháp phòng vệ thương mại Luật quản lý ngoại thương năm 2017 Báo cáo Cơ quan phúc thẩm, Vụ kiện G uatemala - Điều tra chống bán phá giá xi măng Portland từ Mê-hi-cô, (Vụ kiện Guatemala - Xi-măng I”), tài liệu WT/DS60/AB/R, thông qua ngày 15/11/1998 Báo cáo Ban hội thẩm, vụ Mêxicô – Sirô ngô, WT/DS132/R đính Nguyễn Thị Thu Hiền, Giải tranh chấp Chống bán phá giá khuôn khổ WTO tham gia nước phát triển Việt Nam – Những vấn đề lý luận thực tiễn, Luận án Tiến sĩ Luật học 11

Ngày đăng: 12/04/2023, 04:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan