1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo

18 6,6K 13
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 2,23 MB

Nội dung

quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo

Trang 1

Bài 5:

QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC, TÔN GIÁO

Trang 2

TIẾT 12:

BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC

THẾ NÀO LÀ

BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC?

NỘI DUNG CỦA QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC.

Ý NGHĨA QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC

CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ PHÁP LUẬT CỦA NHÀ NƯỚC VỀ QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC

Trang 3

em hiểu thế nào

là bình đẳng giữa các dân

tộc?

a, Thế nào là bình đẳng giữa các dân tộc?

Trang 4

Quyền bình đẳng giữa các dân tộc được hiểu là:

“ Các dân tộc trong một quốc gia không phân biệt

đa số hay thiểu số, trình độ văn hoá; không

phân biệt chủng tộc, màu da…đều được Nhà

nước và pháp luật tôn trọng, bảo vệ và tạo điều kiện phát triển”.

Đây là nguyên tắc định hiến được ghi nhận trong Hiến pháp qua các thời kì

Trang 5

Các dân tộc trong nước đều được tạo điều kiện để phát triển toàn diện

Trang 6

b, Nội dung quyền bình đẳng

giữa các dân tộc:

Bình

đẳng

về chính trị

Bình đẳng về kinh tế

Bình đẳng

về văn hoá- giáo dục

Trang 7

Hoạt động nhóm

( 5 phút)

Nhóm 1:

Phân tích

quyền

bình đẳng

về chính trị

giữa

các dân tộc?

Cho ví dụ

minh hoạ?

Nhóm 2:

Phân tích quyền bình đẳng

về kinh tế giữa các dân tộc?

Cho ví dụ minh hoạ?

Nhóm 3:

Phân tích quyền bình đẳng

về văn hoá- giáo dục giữa các dân tộc? Cho ví dụ minh hoạ?

Trang 8

* Bình đẳng về chính trị:

• Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội

• Tham gia bộ máy nhà nước

• Tham gia góp ý những vấn đề xây dựng đất nước

• Quyền thực hiện dân chủ trực tiếp, gián tiếp

Trang 9

Đại biểu QH khoá XI:

Tổng số: 498 đại biểu.

ĐB Dân tộc thiểu số: 86 đại biểu.

Bà Tòng Thị Phóng, dân tộc Thái, quê Sơn La; Hiện là Bí thư TW Đảng, Phó chủ tịch QH, trưởng

ban dân số TW.

Trang 10

* Bình đẳng về kinh tế:

• Chính sách phát triển của Đảng, nhà nước đối với các dân tộc

• Nhà nước đầu tư phát triển kinh tế vùng sâu, vùng xa, đồng bào dân tộc

• Chương trình phát triển kinh tế- xã hội

Trang 11

Kinh tế Tây Nguyên

ngày một phát triển

Chương trình

135 của chính phủ đã đem nước đến các bản làng

Trang 12

* Bình đẳng về văn hoá- giáo dục:

• Có quyền dùng tiếng nói, chữ viết riêng

• Giữ gìn, khôi phục, phát huy phong tục, tập quán, truyền thống văn hoá tốt đẹp

Trang 13

Nhà nước

xây dựng

các bảo

tàng dân

tộc học

Các trường hoc ở vùng sâu, vùng xa cũng trở nên khang trang

hơn!

Trang 14

Những giá trị văn hoá phi vật thể được bảo tồn

Trang 15

c, ý nghĩa quyền bình

đẳng giữa các dân tộc.

• Là cơ sở để đoàn kết các dân tộc.

• Đoàn kết, tương trợ, giúp đỡ nhau cùng phát triển là sức mạnh toàn diện góp phần xây dựng

Việc nhà nước công nhận Quyền bình đẳng giữa

các dân tộc có

ý nghĩa gì?

Trang 16

Biểu dương sức mạnh đoàn kết các dân tộc

Trang 17

Đoàn kết là sức mạnh để XD và phát triển đất nước!

Trang 18

d, Chính sách của Đảng và pháp luật của nhà nước về quyền bình đẳng giữa các dân tộc.

• Ghi nhận trong Hiến

Pháp và các văn bản

Luật về quyền bình

đẳng giữa các dân tộc

• Thực hiện chiến lược

phát triển kinh tế- xã

hội đối với đồng bào

dân tộc

• Nghiêm cấm mọi hành

vi kì thị, chia rẽ dân tộc

Ngày đăng: 21/01/2013, 15:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w