Tính giá trị cực tiểu của điện cảm L cần thiết để giữ cho bộ băm xung làm việc ở chế độ liên tục.. 3.2 Giả thiết các phần tử là lý tưởng.. 3.3 Trong bài tập 3.2 tính trung bình bình phươ
Trang 1BÀI TẬP CHƯƠNG III
3.0 Xác định giới hạn độ rộng xung để dòng điện tải là liên tục ở sơ đồ băm xung
áp nối tiếp tổng quát như trên hình vẽ 3.0 và 3.1
U
D 0
R
i d V
U
D 0
R
i d V
Mạch lọc
3.1 Trong một bộ băm xung áp một chiều nối tiếp (giảm áp như hình 3.1), giả thiết các phần tử là lý tưởng Cho ud=Ud được duy trì ổn định ở 50V bằng cách điều chỉnh hệ
số Tính giá trị cực tiểu của điện cảm L cần thiết để giữ cho bộ băm xung làm việc ở chế độ liên tục Biết điện áp một chiều U ở đầu vào là 100-400V, Pd>=50W và tần số băm xung fs=15Khz
3.2 Giả thiết các phần tử là lý tưởng Với điện áp đầu ra Ud=5V, fs=20kHz, L=1mH,
và C=470uF Tính dao động điện áp Ud (đỉnh tới đỉnh) nếu U=12,6V, và dòng
Id=200mA
3.3 Trong bài tập 3.2 tính trung bình bình phương của dòng điện dao động trên điện cảm L và qua tụ điện C
3.4 Đạo hàm biểu thức tính Ud trong trạng thái dòng điện gián đoạn với các tham
số của mạch điện
3.5 Trong bài 3.2, tính Ud nếu Id bằng 1/2Imax (thay cho 200mA)
3.6 Ở bộ băm xung áp một chiều song song (tăng áp), coi các phần tử là lý tưởng Với U=8-16V, Ud=24V(điều khiển), fs=20kHz, và C=470uF Tính giá trị Lmin để bộ băm xung áp làm việc ở chế độ liên tục nếu Pd>=5W
3.7 Ở bộ băm xung áp tăng áp, U=12V, Ud=24V, Id=0,5A, L=150uH, C=470uF, và
fs=20kHz Tính Ud
3.8 Trong bài 3.7 tính giá trị trung bình bình phương của dòng chạy qua diode