Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 267 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
267
Dung lượng
7,31 MB
Nội dung
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNHMôn học:Lịch sửhànhchínhNhànướcViệt NamThS. Nguyễn Xuân TiếnTel: 0913 968 965Email:xtiennapa@yahoo.com
Chương 5Hành chínhNhànước giai đoạn từ 1802 đến 1858
I. Đôi nét về bối cảnh lịchsử - Nguyễn Ánh lên ngôi, xác lập triều đại nhà NguyễnII. Cơ cấu tổ chức bộ máy hànhchính ở Trung ươngIII. Phương thức (cách thức) điều hành triều chính của nhà Nguyễn
IV. Cơ cấu tổ chức bộ máy hànhchính địa phương các cấp thời NguyễnV. Cơ cấu tổ chức hànhchính cấp cơ sở thời NguyễnVI. Các chính sách quản lý hànhchính của nhà Nguyễn
Chỉ có tính chân thực và sự công bằng mớitạo nên sự hấp dẫn của sử học.Không có nó, những tri thức lịchsử sẽ trởthành một thứ khổ sai trí nhớ.Dương Trung QuốcSự hiểu biết và thông tuệ lịchsử giúp íchmạnh mẽ cho hành động chính trị.Francois Mitterrand Cựu Tổng thống Pháp
LỊCH SỬHÀNHCHÍNHNHÀNƯỚCVIỆT NAMCách phân chia và sắp xếp các đơn vị hànhchính ở Trung ương và địa phương.- Tổ chức bộ máy hànhchính Chế độ quan chức- Chế độ công vụ, công chức Sự phân vùng lãnh thổ, dân số học(phân giới, địa giới hành chính)Các chính sách cai trị của Nhànước qua từng thời kỳ lịch sử, đặc biệt là các diễn biến cải cách, thay đổi hànhchính trong từng thời đại.Cách thức tổ chức và vận hành của bộ máy cai trị nói chung
LỊCHSỬHÀNHCHÍNHNHÀNƯỚCVIỆT NAMCách thức tổ chức và vận hành của bộ máy cai trị (QLNN) nói chungCách thức tổ chức và vận hành của bộ máy cai trị (QLNN) nói chung
Tổ chức bộ máy hànhchính (các cấp)Cách phân chia và sắp xếp các đơn vị hànhchính ở Trung ương và địa phươngTổ chức bộ máy hànhchính (các cấp)Cách phân chia và sắp xếp các đơn vị hànhchính ở Trung ương và địa phươngLỊCH SỬHÀNHCHÍNHNHÀNƯỚCVIỆT NAM
Sự phân vùng lãnh thổ, dân số học(Cương vực,phân giới, địa giới hành chính)Sự phân vùng lãnh thổ, dân số học(Cương vực,phân giới, địa giới hành chính)LỊCH SỬHÀNHCHÍNHNHÀNƯỚCVIỆT NAM
Chế độ quan chức- Chế độ công vụ, công chức Chế độ quan chức- Chế độ công vụ, công chức LỊCHSỬHÀNHCHÍNHNHÀNƯỚCVIỆT NAM
[...]...LỊCH SỬ HÀNH CHÍNHNHÀNƯỚCVIỆTNAM Các chính sách cai trị của Nhànước qua từng thời kỳ lịch sử, đặc biệt là các diễn biến cải cách, thay đổi hànhchính trong từng thời đại Chương V Hành chínhnhànước giai đoạn từ 1802 đến 1858 HÀNHCHÍNHNHÀNƯỚC GIAI ĐOẠN TỪ 1802 ĐẾN 1858 CN Từ năm 1802 Đến năm 1858 Triều đình Triều đình nhà Nguyễn nhà Nguyễn I Đôi nét về bối cảnh lịchsử - Nguyễn... CN Từ năm 1802 Đến năm 1858 Triều đình Triều đình nhà Nguyễn nhà Nguyễn I Đôi nét về bối cảnh lịchsử - Nguyễn Ánh lên ngôi, xác lập triều đại nhà Nguyễn II Cơ cấu tổ chức bộ máy hànhchính ở Trung ương III Phương thức (cách thức) điều hành triều chính của nhà Nguyễn Gia Long (1762 - 1820) Fondateur de la Dynastie des Nguyên Fondateur de la ville de Huê Huê: Patrimoine Culturel de l'Humanité Le Prince... Đặc biệt dưới thời Minh Mạng với sự cải cách nền hành chính, đế quyền nhà Nguyễn đã đạt đến sự tuyệt đối của quyền lực, trở thành một chính thể quân chủ chuyên chế cực đoan có một năng lực thực tiễn mạnh mẽ bao trùm xã hội • ở triều đình, dưới thời Gia Long đến đầu thời Minh Mạng giữ nguyên hệ thống cơ quan của các triều đại trước, vua nắm mọi quyền hành một cách độc đoán • Giúp vua việc giải quyết... nhất trong trường thi thời phong kiến ViệtNam Người thi đỗ Trạng nguyên sẽ trở thành bậc thầy của thiên hạ, được quyền bất khả xâm phạm Với đặc quyền đó, Trạng nguyên sẽ chi phối xã hội bằng giáo dục, văn hoá, tư tưởng và quan niệm chính trị • Do vậy thời Nguyễn không công nhận học vị Trạng nguyên • Quan Thái giám trong nội cung không được can dự việc triều chính, nhất là các quan thừa bút thái giám... ghi thành văn nhưng duy trì "tứ bất" đó là: • Không phong lập Hoàng Hậu, chỉ lập Hoàng Phi và các cung tần Sau khi vua mất, Tự Quân lên ngôi mới phong mẹ làm Hoàng Thái Hậu • Không đặt chức Tể tướng, bỏ chức Tham tụng và Bồi tụng thời Lê (quyền hành như Tể tướng) • Mọi việc hànhchính đều do Lục bộ đảm trách trông coi Từ thời Minh Mạng mới đặt Nội các để đứng đầu các bộ, giúp vua trông coi triều chính. .. thư phòng và năm 1829 thì chuyển thành Nội các Tứ trụ đại thần • Về việc quân quốc trọng sự thì có Tứ trụ đại thần (4 vị Điện đại học sĩ) sau chính thức hóa thành Viện Cơ mật (1834) • Ngoài ra đặt thêm Tôn nhân phủ - phụ trách các việc của Hoàng gia Tứ trụ đại thần • Bên dưới 6 Bộ (Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công) chịu trách nhiệm chỉ đạo các công việc chung của nhànước và Ngũ quân đô thống phụ trách... của các giám quan nên đã cấm thái giám sử dụng văn bút lợi dụng lời lẽ của Hoàng đế Vua Gia Long • Cho tham khảo luật Hồng Đức đặt ra 15 điều khoản để xét các vụ kiện rồi cử Nguyễn Văn Thành làm tổng tài trông coi việc biên soạn bộ luật Hoàng Triều luật lệ còn gọi là luật Gia Long gồm 398 điều và ban hành vào năm 1815 • Hoàng đế nắm quyền tối cao về Lập pháp, Hành pháp và Tư pháp • Triều Nguyễn đã . VIỆN HÀNH CHÍNHMôn học :Lịch sử hành chính Nhà nước Việt NamThS. Nguyễn Xuân TiếnTel: 0913 968 965Email:xtiennapa@yahoo.com
Chương 5Hành chính Nhà nước. chức LỊCH SỬ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
Các chính sách cai trị của Nhà nước qua từng thời kỳ lịch sử, đặc biệt là các diễn biến cải cách, thay đổi hành