Tính chất 1: Hình chiếu của một điểm là một điểm. Hình chiếu của một đường thẳng đi qua tâm chiếu là một điểm. Tính chất 2: Hình chiếu của một đường thẳng không đi qua tâm chiếu là một đường thẳng. ĐỒ HỌA KỸ THUẬT chủ đề 3: Phép chiếu vuông góc
Đồ họa kỹ thuật TS GV Trương Đắc Dũng Bộ môn Cơ kỹ thuật Khoa Xây dựng Nội dung môn học Chủ đề 1: Tiêu chuẩn cách trình bày vẽ Chủ đề 2: Vẽ hình học Chủ đề 3: Phép chiếu vng góc Chủ đề 4: Biễu diễn vật thể Chủ đề 5: Vẽ quy ước mối ghép, Các cơng cụ dựng hình ghi Autocad Chủ đề 3: Phép chiếu vng góc Chủ đề PHÉP CHIẾU VNG GĨC (Phương pháp nhà toán học người Pháp Gaspard Monge 1746-1818) ( II ) P1 (I) ( III ) P2 ( IV ) Nội dung 3.1 Khái niệm phép chiếu 3.2 Hình chiếu vng góc yếu tố hình học 3.2 Hình chiếu vng góc số khối hình học Chủ đề 3: Phép chiếu vng góc 3.1 Khái niệm phép chiếu Tâm chiếu (Nguồn sáng) Tia chiếu ❑ Phép chiếu xuyên tâm ❑ Phép chiếu song song ❑ Phép chiếu thẳng góc Thành lập phép chiếu Tính chất phép chiếu Hình chiếu Vật thể Chủ đề 3: Phép chiếu vng góc 3.1 Khái niệm phép chiếu 3.1.1 Phép chiếu xuyên tâm a) Khái niệm ▪ Mặt phẳng P: Mặt phẳng hình chiếu ▪ Điểm S: Tâm chiếu ▪ Điểm A’: Hình chiếu xuyên tâm điểm A từ tâm S lên mặt phẳng hình chiếu P ▪ Đường thẳng SA: Đường thẳng chiếu tia chiếu P S A A’ • Biểu diễn dạng phối cảnh: thể độ xa gần • Thường biểu diễn vật thể lớn: cơng trình xây dựng, … Chủ đề 3: Phép chiếu vng góc 3.1 Khái niệm phép chiếu 3.1.1 Phép chiếu xuyên tâm b) Tính chất Tính chất 1: - Hình chiếu điểm điểm - Hình chiếu đường thẳng qua tâm chiếu điểm Tính chất 2: Hình chiếu đường thẳng không qua tâm chiếu đường thẳng Chủ đề 3: Phép chiếu vng góc 3.1 Khái niệm phép chiếu 3.1.2 Phép chiếu song song a) Khái niệm ▪ Mặt phẳng P: Mặt phẳng hình chiếu ▪ Đường thẳng s: Phương chiếu ▪ Điểm A’: Hình chiếu xuyên tâm điểm A từ tâm S lên mặt phẳng hình chiếu P ▪ Đường thẳng a: Đường thẳng chiếu tia chiếu Phép chiếu song song ✓ Tâm chiếu vị trí vơ tận C a s A A’ B B’ C’ P • Biểu diễn dạng trục đo không cần thể độ xa gần • Thường biểu diễn vật thể nhỏ: chi tiết máy, … Chủ đề 3: Phép chiếu vng góc 3.1 Khái niệm phép chiếu 3.1.2 Phép chiếu song song b) Tính chất Tính chất 1: Hình chiếu đường thẳng không song song với phương chiếu đường thẳng Tính chất 2: Hình chiếu đường thẳng song song với phương chiếu điểm Tính chất 3: Tỷ số đơn điểm không đổi 𝐴′ 𝑀′ 𝐴𝑀 = 𝑀′ 𝐵′ 𝑀𝐵 Tính chất 4: Hình chiếu hai đường thẳng song song hai đường thẳng song song Chủ đề 3: Phép chiếu vng góc 3.1 Khái niệm phép chiếu 3.1.3 Phép chiếu vng góc a) Khái niệm ▪ Trường hợp đặc biệt phép chiếu song song ▪ Phép chiếu vng góc có đầy đủ tính chất phép chiếu song song Phép chiếu vng góc ✓ Tâm chiếu vị trí vơ tận ✓ Tia chiếu vng góc với mặt phẳng chiếu (mpc) C s A B C1 B1 P A1 • Biểu diễn dạng hình chiếu • Thường biểu diễn cho vẽ thiết kế chi tiết Chủ đề 3: Phép chiếu vuông góc 10 3.2 HCVG yếu tố hình học 3.2.3 Hình chiếu vng góc mặt phẳng Một số vị trí đặc biệt mặt phẳng so với mặt phẳng chiếu Song song với mphc Mặt phẳng mặt: mặt phẳng song song với mphc đứng Mặt phẳng bằng: mặt phẳng song song với mphc Mặt phẳng cạnh: mặt phẳng song song với mphc cạnh Chủ đề 3: Phép chiếu vng góc Vng góc với mphc Mặt phẳng chiếu đứng: mặt phẳng vng góc với mphc đứng Mặt phẳng chiếu bằng: mặt phẳng vuông góc với mphc Mặt phẳng chiếu cạnh: mặt phẳng vng góc với mphc cạnh 40 3.2 HCVG yếu tố hình học C' 3.3.1 Khối đa diện Định nghĩa: Khối đa diện khối hình học giới hạn đa giác phẳng ▪ Các đa giác phẳng gọi mặt khối đa diện ▪ Các đỉnh cạnh đa giác gọi đỉnh cạnh khối đa diện D' A' S A' D B' C A C B A Khối chóp tứ giác S B Khối lăng trụ tam giác N E M F C' B' C A D A D A B C C B Khối hộp Chủ đề 3: Phép chiếu vng góc Khối tứ diện Khối chóp cụt 41 3.3 HCVG số khối hình học 3.3.1 Khối đa diện Một số ví dụ: Khối chóp cụt E1 B1= D1 A1 N3 E3= M3 F3 F1= N1 A1 A1 D3 A3= C3 B3 D2 N2 A2 E2 M2 C2 F2 B2 Chủ đề 3: Phép chiếu vng góc 42 3.3 HCVG số khối hình học 3.3.1 Khối đa diện Một số ví dụ: S1 Khối chóp đáy đa ngũ giác A1 B1 E1 C1 D1 Hãy áp dụng chủ đề để vẽ ngũ giác Chủ đề 3: Phép chiếu vng góc 43 3.3 HCVG số khối hình học 3.3.1 Khối đa diện Một số ví dụ: S1 Khối chóp đáy đa ngũ giác A1 B1 E1 C1 D1 E2 D2 A2 S2 B2 Chủ đề 3: Phép chiếu vng góc C2 44 3.3 HCVG số khối hình học 3.3.1 Khối đa diện Một số ví dụ: S3 S1 Khối chóp đáy đa ngũ giác A1 B1 E1 C1 D1 E3 A3= D3 B3= C3 E2 D2 A2 S2 B2 Chủ đề 3: Phép chiếu vng góc C2 45 3.3 HCVG số khối hình học 3.3.1 Khối đa diện Một số ví dụ: S1 Khối chóp đáy lục giác A1 Chủ đề 3: Phép chiếu vng góc B1= F1 C1= E1 D1 46 3.3 HCVG số khối hình học 3.3.1 Khối đa diện Một số ví dụ: S1 S3 Khối chóp đáy lục giác A1 B1= F1 F2 C1= E1 D1 F3= E3 A3= D3 B3= C3 E2 S2 D2 A2 B2 Chủ đề 3: Phép chiếu vuông góc C2 47 3.3 HCVG số khối hình học 3.3.2 Khối tròn xoay Khối cầu Chủ đề 3: Phép chiếu vng góc Khối hình nón Khối trụ trịn 48 3.3 HCVG số khối hình học 3.3.2 Khối trịn xoay Một số ví dụ: Khối chóp cụt S1 S3 S2 Chủ đề 3: Phép chiếu vuông góc 49 3.3 HCVG số khối hình học 3.3.2 Khối trịn xoay Một số ví dụ: S1 Khối chóp cụt Chủ đề 3: Phép chiếu vng góc 50 Ví dụ Vẽ hình chiếu cịn lại khối hình học cho Cho điểm A B thấy, xác định hình chiếu cịn lại điểm A B A3 A1 B1 B3 B2 A2 Chủ đề 3: Phép chiếu vng góc 51 Ví dụ Vẽ hình chiếu cịn lại khối hình học cho Cho điểm A B thấy, xác định hình chiếu cịn lại điểm A B S3 S1 A3 A1 B1 F1 E1 C1 F2 D1 E3= F3 B3= D3 C3 E2 S2 B2 D2 A2 C2 Chủ đề 3: Phép chiếu vng góc 52 Bài tập Vẽ hình chiếu cịn lại khối hình học cho Cho điểm A B thấy, xác định hình chiếu cịn lại điểm A B Chủ đề 3: Phép chiếu vng góc 53 Bài tập Vẽ hình chiếu cịn lại khối hình học cho Cho điểm A B thấy, xác định hình chiếu cịn lại điểm A B Chủ đề 3: Phép chiếu vng góc 54