1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận: Vấn đề sở hữu chéo trong hệ ngân hàng thương mại tại Việt Nam

39 1,4K 18

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 2,19 MB

Nội dung

Tiểu luận: Vấn đề sở hữu chéo trong hệ ngân hàng thương mại tại Việt Nam

Trang 5

KHUNG PHÁP LÝ

Quy định về tổ chức Ngân hàng

Điều 32, luật các TCTD số 47/2010/QH12 ngày 16/06/2010

Cơ cấu quản lý của TCTD

Quyền hạn và tính độc lập của Ban kiểm soát đối với Ban Quản trị và Ban Điều hành

Tầm quan trọng của cổ đông phổ thông hoặc các cổ đông nhỏ

Trang 6

Quy định về tổ chức Ngân hàng

Cơ cấu quản lý của TCTD

Hình thức Công ty Cổ phần bao gồm Đại Hội Đồng Cổ Đông, Hội Đồng Quản Trị, Ban kiểm soát, Tổng Giám đốc (Giám đốc)

Điều 16 – Nghị định số 59/2009/NĐ – CP ngày 16/06/2009 về Tổ chức và Hoạt động của Ngân hàng Thương mại quy định

 Hội đồng Quản trị - điều 16

 Ban kiểm soát - điều 17

 Tổng Giám đốc - điều 18

Trang 7

Quy định về tổ chức Ngân hàng

Quyền hạn và tính độc lập của Ban kiểm soát

Vai trò quan trọng trong việc ngăn chặn các hoạt động tiêu

cực gây ảnh hưởng đến an toàn tổ chức

Quyền và nghĩa vụ cổ đông phổ thông hoặc các cổ đông nhỏ (quy định tại Luật Doanh nghiệp 2005; Luật các TCTD 2010)

o Vai trò giám sát

o Vai trò đại diện vốn chủ sở hữu

Trang 8

Quy định về sở hữu Ngân hàng

 Cá nhân không được sở hữu vượt quá 5% vốn

điều lệ của một TCTD.

 Tổ chức không được sở hữu quá 15% vốn

điều lệ của một TCTD

 Cổ đông và người có liên quan của cổ đông đó

không được sở hữu vượt quá 20% vốn điều lệ của một TCTD.

Trang 9

Quy định về sở hữu Ngân hàng

Ngoại lệ:

•Sở hữu cổ phần theo quy định tại khoản 3 Điều 149 Luật TCTD để xử lý TCTD gặp khó khăn, đảm bảo an toàn hệ thống TCTD.

•Sở hữu cổ phần nhà nước tại TCTD cổ phần hóa.

•Sở hữu cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài quy định tại khoản 2 Điều 16 của Luật các TCTD.

Trang 10

Các quy định còn quá sơ sài, đơn giản,

chỉ mang tính sơ khai

Các TCTD, các cá nhân lợi dụng nhưng kẽ hở của văn bản luật nhằm mục

đích trục lợi cho bản thân là hết sức dễ

dàng.

Trang 12

Tình hình sở hữu chéo hiện nay

12

 Sở hữu của các NHTM Nhà nước và NHTM nước ngoài tại các NH Liên doanh;

 Cổ đông chiến lược nước ngoài tại các NHTM;

 Cổ đông tại các NHTM là các công ty quản lý cũ;

 Sở hữu của NHTM Nhà nước tại các NHTM cổ

phần;

 Sở hữu chéo lẫn nhau giữa các NHTM cổ phần;

 Sở hữu các NHTM cổ phần bởi các tập đoàn, tổng công ty Nhà nước và tư nhân

Trang 13

Doanh nghiệp sở hữu các ngân hàng TMCP Ngân hàng sở hữu ngân hàng

Nhà đầu tư lớn sở hữu ngân hàng

Tình hình sở hữu chéo hiện nay

Trang 14

Tình hình sở hữu chéo hiện nay

Doanh nghiệp sở hữu các ngân hàng TMCP

Ngân hàng Quân Đội: Tập Đoàn Viễn Thông Quân Đội

(10%), Tổng Công Ty Tân Cảng Sài Gòn (5,7%) và Tổng Công Ty Trực Thăng Việt Nam (7,2)

Ngân hàng Hàng Hải : Agribank (15%), Tổng Công Ty

Hàng Hải (5,3%), Tập Đoàn Bưu Chính Viễn Thông

(VNPT) (12,5%)

Đồng thời VNPT còn sở hữu 6% NH Bưu Điện Liên Việt thông qua Tổng Công Ty Bưu Điện Việt Nam, và sở hữu 6,1% NH Đông Nam Á thông qua VMS (Mobifone)

Trang 15

Tình hình sở hữu chéo hiện nay

Tập Đoàn Dệt May sở hữu 3,69% Navibank

Tập Đoàn Điện Lực nắm giữ 25,4% cổ phần của NH An Bình

Tổng Công ty Xăng Dầu Việt Nam sở hữu 40% cổ phần của PG

Bank.

Trang 16

Ngân hàng sở hữu ngân hàng

Tình hình sở hữu chéo hiện nay

16

ACB – KienLongBank

Trang 17

Ngân hàng sở hữu ngân hàng

Tình hình sở hữu chéo hiện nay

17

ACB – DaiABank

Trang 18

Ngân hàng sở hữu ngân hàng

Tình hình sở hữu chéo hiện nay

18

ACB – Eximbank

Trang 19

Ngân hàng sở hữu ngân hàng

Tình hình sở hữu chéo hiện nay

19

ACB – Vietbank

Trang 20

Ngân hàng sở hữu ngân hàng

Tình hình sở hữu chéo hiện nay

20

Ngân hàng TMCP Quân đội (MB Bank):

Trang 21

Ngân hàng sở hữu ngân hàng

Tình hình sở hữu chéo hiện nay

21

Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam

Trang 22

Ngân hàng sở hữu ngân hàng

Tình hình sở hữu chéo hiện nay

22

Ngân hàng TMCP Phương Đông (OCB)

Trang 23

Ngân hàng sở hữu ngân hàng

Tình hình sở hữu chéo hiện nay

23

Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thương

Trang 24

Ngân hàng sở hữu ngân hàng

Tình hình sở hữu chéo hiện nay

24

Trang 25

Nhà đầu tư lớn sở hữu ngân hàng

Ông Đặng Thành Tâm

Tình hình sở hữu chéo hiện nay

25

Trang 26

Nhà đầu tư lớn sở hữu ngân hàng

Bà Trương Mỹ Lan

Tình hình sở hữu chéo hiện nay

26

Trang 27

Nhà đầu tư lớn sở hữu ngân hàng

Ông Trầm Bê; Trầm Trọng Ngân Trầm Khải Hòa và ông Trần Phát Minh

Tình hình sở hữu chéo hiện nay

27

Trang 28

Nhà đầu tư lớn sở hữu ngân hàng

Ông Nguyễn Đức Kiên

Tình hình sở hữu chéo hiện nay

28

Trang 29

Tình hình sở hữu chéo hiện nay

29

Trang 30

Các nhân tố thúc đẩy sở hữu chéo

Trang 32

Tiêu cực

Tác động của sở hữu chéo

32

• Sở hữu chéo khiến đánh giá rủi ro hệ thống, quản trị và

giám sát đối với hệ thống tài chính – ngân hàng bị sai lệch

• Nợ xấu

• Sở hữu chéo gây tình trạng mù mờ về sở hữu thực, thực

trạng lỗ, lãi và trách nhiệm giải trình, dẫn đến làm giảm hiệu lực và hiệu quả quản lý đối với DN và NH.

• Làm lũng đoạn thị trường tài chính

Trang 33

GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT VÀ XỬ LÝ SỞ HỮU CHÉO

Trang 35

Hoàn thiện các quy định pháp luật

Phân biệt ngân hàng đầu tư và

ngân hàng thương mại

Xử lý sở hữu chéo có lộ trình

35

KIỂM SOÁT VẤN ĐỀ SỞ HỮU CHÉO

Trang 36

Hoàn thiện các quy định pháp luật

•Quy định chung về sở hữu chéo

•Quy định về kế toán, hệ thống các quy định an

toàn cần được liên tục nâng cao tính minh bạch,

đảm bảo phù hợp với thông lệ quốc tế

•Quy định chống độc quyền

•Quy định giữa công ty mẹ, công ty con

•Quy định nhằm tăng cường tính minh bạch trong

Trang 37

Phân biệt ngân hàng đầu tư và

ngân hàng thương mại

• Hạn chế chặt chẽ việc dùng vốn vay của ngân

hàng thương mại cho các hoạt động đầu tư

nhiều rủi ro

• Giám sát hoạt động của các ngân hàng đầu tư

để kiểm soát các hành vi thâu tóm ngân hàng,

tạo nhóm lợi ích, gây ra sở hữu chéo

37

KIỂM SOÁT VẤN ĐỀ SỞ HỮU CHÉO

Trang 38

Xử lý sở hữu chéo có lộ trình

 Xử lý sở hữu chéo thận trọng, có lộ trình để giữ ổn

định từng TCTD và hệ thống các TCTD

 Giải pháp xử lý phải toàn diện bao gồm sửa đổi, hoàn

thiện cơ chế, chính sách để hạn chế sở hữu chéo và

quy định an toàn hoạt động ngân hàng

 Xử lý đồng bộ, toàn diện nhưng có tính đến đặc điểm

của từng TCTD cụ thể

38

KIỂM SOÁT VẤN ĐỀ SỞ HỮU CHÉO

Ngày đăng: 12/05/2014, 17:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w