Chương thẩm định dự án
Thẩm định dự án Thẩm định dự ánThẩm định dự án là quá trình xem xét ra quyết định đầu tư của các cấp có thẩm quyềnQuan điểm thẩm định là xem xét tính khả thi về mặt tài chính, kinh tế - xã hội của dự ánMục đích thẩm định dự án đầu tưGiúp các cấp ra quyết định chọn được dự án đầu tư hiệu quảLựa chọn và quản lý các dự án phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế xã hộiQuản lý việc khai thác, sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên Giám sát việc thực hiện các quy định liên quan đến dự án Thẩm định dự ánÝ nghĩa thẩm định dự án đầu tưCơ quan quản lý Nhà nước đánh giá được tính hợp lý của dự án về mặt kinh tế xã hội. Chủ đầu tư lựa chọn các phương án đầu tư tốt nhất theo quan điểm hiệu quả tài chính và tính khả thi. Định chế tài chính ra quyết định chính xác về cho vay hoặc tài trợ cho dự án theo các quan điểm khác nhau. Nhận thức và xác định rõ những cái lợi, cái hại của dự án để có các biện pháp khai thác và khống chế. Xác định tư cách pháp nhân của các bên tham gia đầu tư. Phân cấp thẩm định dự ánCấp thẩm định dự án thuộc vào thẩm quyền quyết định cho phép và cấp giấy phép đầu tư Cấp ra quyết định và cấp phép đầu tư: Thủ tướng chính phủ Bộ trưởng; Thủ tướng các cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; Uỷ ban nhân dân tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương. Các Tổng cục và cục trực thuộc các Bộ. Hội đồng quản trị Tổng công ty. Chủ tịch uỷ ban nhân dân các tỉnh. Sở Kế hoạch và Đầu tư. Thẩm quyền quyết định đầu tưThẩm quyền Nghị định số 12/2009/NĐ-CPThủ tướng Chính phủ Dự án quan trọng quốc gia Sử dụng vốn ngân sách nhà nướcDự án quan trọng khác sử dụng vốn ngân sách nhà nướcBộ trưởng, thủ trưởng cơ quan cấp BộDự án nhóm A, B, CChủ tịch UBND cấp tỉnh Dự án nhóm A, B, CChủ tịch UBND cấp huyện• Dự án nhóm A, B, C thuộc ngân sách huyệnChủ tịch UBND cấp xã• Dự án nhóm A, B, C thuộc ngân sách xã Thẩm định dự ánDự án trong nướcNhóm dự án Trách nhiệm thẩm địnhDự án nhóm A Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì thẩm định. Trình Thủ tướng phê duyệtDự án nhóm B Bộ Kế hoạch và Đầu tư thẩm định và ra quyết định phê duyệtDự án nhóm C Sở Kế hoạch và Đầu tư thẩm định và ra quyết định phê duyệt Nội dung thẩm định dự ánThẩm định các điều kiện pháp lý: Hồ sơ trình duyệt có đủ theo quy định và có hợp lệ hay không? Tư cách pháp nhân và năng lực của chủ đầu tư gồm: Quyết định thành lập hoặc giấy phép hoạt động đối với các thành phần kinh tế khác. Người đại diện chính thức. Năng lực kinh doanh: Thẩm định năng lực tài chính (biểu hiện ở khả năng về nguồn vốn tự có, điều kiện thế chấp khi vay vốn .) Địa chỉ liên hệ, giao dịch Nội dung thẩm định dự ánThẩm định mục tiêu của dự án Mục tiêu của dự án có phù hợp với chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của cả nước, vùng hay địa phương, ngành Ngành nghề trong dự án có thuộc nhóm ngành nghề nhà nước cho phép hoạt độngCó nhóm ngành ưu tiên hay không? Thẩm định về thị trường dự án: Kiểm tra tính toán về nhu cầu hiện tại, tương lai và khả năng cạnh tranh sản phẩm của dự án. Xem xét vùng thị trường của dự án. Nội dung thẩm định dự ánThẩm định về công nghệ kỹ thuật của dự án: Kiểm tra công cụ sử dụng trong tính toán. Kiểm tra những sai sót trong tính toán; tính toán không đúng, không đủ không phù hợp. Kiểm tra tính phù hợp của công nghệ, thiết bị đối với dự án: điều kiện thời tiết, khí hậu, các mối liên hệ, các khâu trong sản xuất, khả năng phát triển của tương lai, tỉ lệ phụ tùng thay thê và điều kiện vận hành, bảo dưỡng. Thẩm định địa điểm xây dựng (pháp lý, địa điểm, vị trí). Nội dung thẩm định dự ánThẩm định về tài chính của dự án: Kiểm tra các phép tính toán. Kiểm tra tổng vốn, cơ cấu các loại vốn.Thẩm tra độ an toàn về tài chính (thẩm định mức độ chủ động về tài chính của dự án trong xử lý các bất thường khi thực hiện dự án) Tỷ lệ vốn tự có/vốn đầu tư > 0,5. Tỷ lệ thanh khoản: 1,5 - 2 (Giá trị tài sản lưu động)/(nợ ngắn hạn + nợ dài hạn đến hạn của DA) Tỷ lệ thanh toán nhanh: > 1,2 (Giá trị tài sản lưu động - Tồn kho) / (Nợ ngắn hạn ) Khả năng trả nợ vay dài hạn: > 1 [...]... giá mức độ khả thi của các kế hoạch biện pháp đề ra Phương pháp thẩm định Thẩm định theo trình tự: Thẩm định theo phương pháp so sánh các chỉ tiêu: Thẩm định tổng quát Thẩm định chi tiết Các chỉ tiêu trong trường hợp có dự án và chưa có dự án Các định mức, hạn chế, chuẩn mực đang được áp dụng Thẩm định dựa trên độ nhạy Dự kiến một số tình huống bất lợi có thể xảy ra: vượt chi phí đầu... tạo đất, bảo vệ các công trình xây dựng Tạo cảnh quan, tôn tạo vẻ đẹp thiên nhiên Giảm thiểu những thiệt hại thiên tai lũ lụt, bão gió Nội dung thẩm định dự án Thẩm định kế hoạch tổ chức triển khai thực hiện dự án: Kế hoạch cung cấp các nhu cầu của dự án: vốn, đất đai, sức lao động Kế hoạch về biện pháp thực hiện dự án Kế hoạch và tiến độ thực hiện dự án Đánh giá mức độ khả thi của các kế... Sản lượng hòa vốn < sản lượng tiêu thụ của dự án Nội dung thẩm định dự án Thẩm định về kinh tế - xã hội Dự án có sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đất nước không? Đã mang lại lợi ích kinh tế gì cho đất nước? Dự án có tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống hay không ? Mục tiêu của dự án có phù hợp với mục tiêu xã hội không? Thẩm định môi trường sinh thái Bảo vệ và...Nội dung thẩm định dự án Thẩm định về tài chính của dự án: Kiểm tra và so sánh các chỉ tiêu hiệu quả: Thời gian thu hồi vốn đầu tư (T) < thời gian hoạt động của dự án Tỷ lệ lợi nhuận/Vốn đầu tư → càng cao càng tốt Tỷ lệ lợi ích/ chi phí (B/C) → B/C càng lớn hơn 1 càng tốt Giá trị hiện tại thuần (NPV)>0 Tỷ suất thu lợi nội bộ (IRR) > lãi suất tính tóan của dự án Sản lượng hòa... trên độ nhạy Dự kiến một số tình huống bất lợi có thể xảy ra: vượt chi phí đầu tư, sản lượng đạt thấp, giá đầu vào tăng, giá tiêu thụ giảm, thay đổi về chính sách thuế,… (10-20%) Nếu dự án vẫn hiệu quả thì đây là dự án có độ an toàn cao . Thẩm định dự án Thẩm định dự án Thẩm định dự án là quá trình xem xét ra quyết định đầu tư của các cấp có thẩm quyềnQuan điểm thẩm định là. hiện các quy định liên quan đến dự án Thẩm định dự án Ý nghĩa thẩm định dự án đầu tưCơ quan quản lý Nhà nước đánh giá được tính hợp lý của dự án về mặt