các mô hình và tuyên bố về môi trường phát triển bền vững

24 1.8K 5
các mô hình và tuyên bố về môi trường phát triển bền vững

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đặt vấn đề Thế giới đang phát triển – quy luật của sự sống chính sự phát triển đó đã đang tác động ngày càng mạnh mẽ đến môi trường, nếu như con người không có những hành động giảm thiểu, ngăn chặn sự ảnh hưởng ấy thì Trái đất bị hủy diệt là lẽ đương nhiên. Vậy thế giới đã đang làm gì để gìn giữ Trái đất này? Sự nhận thức của con người về sự quan trọng của môi trường đã hình thành từ lâu. Con người dần đưa ra nhiều giải pháp nhằm cải thiện phát triển chất lượng môi trường . Thông qua bài báo cáo này, chúng ta sẽ có cái nhìn tổng quan về một trong số những hành động của các quốc gia trên thế giới theo dòng lịch sử để bảo vệ môi trường là những hội nghị thảo luận những hình phát triển được nhiều thành phần đưa ra. Bài báo cáo xin nói về: Những tuyên bố hình về môi trường sự phát triển bền vững. 1 I. Các Tuyên Bố Về Môi Trường Phát Triển Bền Vững 1.Tuyên bố stockholm 1972 về môi trường con người a.Bối cảnh: Bắt đầu từ những năm 1960, những dấu hiệu suy thoái môi trường ngày một rõ ràng hơn, con người đã bắt đầu ý thức được về những ảnh hưởng có hại của mình đối với môi trường sống. Các tổ chức quốc tế đã có những ghi nhận những cảnh báo đầu tiên về hiện trạng báo động của suy thoái môi trường. Phải giải quyết vấn đề môi trường trên quy toàn cầu với sự tham gia của các quốc gia trên thế giới. UNESCO là một trong những tổ chức đầu tiên đã nhận thấy vấn đề môi trường là một thách thức mới của nhân loại. 9/1968, UNESCO đã triệu tập tại Paris – Pháp một hội nghị về môi trường nhằm tìm kiếm phương cách sử dụng hợp lý bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên của sinh quyển. 6/1972, “Hội nghị Liên hợp Quốc về Môi trường con người” được tổ chức tại Stockholm - Thụy Điển với 113 nước tham gia. Tuyên bố Stockholm về môi trường con người được thông qua tại Hội nghị này. b.Nội dung tuyên bố Stockholm: Nội dung tuyên bố gồm 7 điều 26 nguyên tắc quan trọng đặt cơ sở cho chính sách toàn cầu về bảo vệ cải thiện môi trường của con người cho các thế hệ hiện tại tương lai. 26 nguyên tắc của tuyên bố Stockholm: 1. Con người có quyền căn bản bình đẳng, tự do đầy đủ điều kiện của cuộc sống, trong một môi trường chất lượng, cho phép một cuộc sống có phẩm giá hạnh phúc mà con người mang một trách nhiệm trọng đại là bảo vệ cải thiện môi trường cho các thế hệ hiện tại tương lai. Trong khía cạnh này, chính sách thúc đẩy việc duy trì chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, phân biệt đối xử, thực dân các hình thức áp bức sự thống trị nước ngoài đáng lên án phải được loại bỏ. 2. Các nguồn tài nguyên thiên nhiên của Trái đất, bao gồm cả không khí, nước, đất đai, thực vật đặc biệt là đại diện của các hệ sinh thái tự nhiên phải được bảo vệ nhằm đảm bảo lợi ích của các thế hệ hiện tại tương lai thông qua quy hoạch, quản lý thích hợp. 3. Khả năng của Trái đất để sản xuất các nguồn tài nguyên tái tạo quan trọng phải được duy trì. 4. Con người có một trách nhiệm đặc biệt để bảo vệ an toàn quản lý một cách khôn ngoan động vật hoang dã môi trường sống của nó, mà hiện nay bởi sự kết hợp của yếu tố bất lợi chúng đã 2 lâm vào tình trạng nguy hiểm. Do đó, bảo tồn thiên nhiên, bao gồm cả động vật hoang dã, phải nhận được tầm quan trọng trong việc lập kế hoạch phát triển kinh tế. 5. Các nguồn tài nguyên không tái tạo của Trái đất phải được sử dụng làm sao để có thể bảo vệ, chống lại các nguy cơ cạn kiệt trong tương lai để đảm bảo rằng lợi ích được chia sẻ bởi tất cả nhân loại. 6. Việc thải các chất độc hại hoặc các chất khác phát tán nhiệt với số lượng, nồng độ vượt quá khả năng đồng hóa của môi trường phải được dừng lại để đảm bảo không gây thiệt hại các hệ sinh thái. Các cuộc đấu tranh chống lại ô nhiễm của các dân tộc, các nước cần được hỗ trợ. 7. Các quốc gia phải tiến hành tất cả các bước có thể để ngăn chặn ô nhiễm do chất thải nguy hiểm đối với sức khỏe con người, gây tổn hại cho nguồn lợi sinh vật biển cũng như gây thiệt hại hoặc can thiệt vào hoạt động khác của biển. 8. Phát triển kinh tế xã hội là điều kiện cần thiết để đảm bảo cuộc sống môi trường làm việc cho con người, tạo điều kiện trên Trái đất cần thiết cho việc cải thiện chất lượng cuộc sống. 9. Thiếu hụt về môi trường tạo ra bởi các điều kiện không phát triển thiên tai gây ra vấn đề nghiêm trọng chỉ có thể được khắc phục bằng cách tăng tốc phát triển thông qua việc chuyển giao số lượng đáng kể các hỗ trợ tài chính công nghệ như là một bổ sung cho các nỗ lực của các nước đang phát triển cần thiết có hỗ trợ kịp thời như vậy. 10. Đối với các nước đang phát triển, ổn định giá cả thu nhập đủ cho các hàng hóa cơ bản nguyên liệu là rất cần thiết để quản lý môi trường, bởi vì phải xem xét các yếu tố kinh tế cũng như quá trình sinh thái. 11. Các chính sách môi trường của tất cả các quốc gia cần tăng trưởng không ảnh hưởng xấu đến tiềm năng phát triển hiện tại tương lại của các nước đang phát triển, cũng không nên cản trở việc đạt được điều kiện sống tốt hơn cho tất cả mọi người những bước đi thích hợp nên được thực hiện bởi các nước các tổ chức quốc tế với một thỏa thận đạt được trên sự đáp ứng các quốc gia có thể kinh tế quốc tế hiệu quả do viêc áp dụng các biện pháp môi trường. 12. Nguồn lực nên được thực hiện để bảo tồn cải thiện môi trường, có tính đến hoàn cảnh yêu cầu cụ thể của các nước đang phát triển bất kì chi phí có thể phát sinh từ kết hợp các biện pháp bảo vệ môi trường vào quy hoạch phát triển của họ sự cần thiết có sẵn khi họ yêu câu, hỗ trợ thếm kỹ thuật tài chính quốc tế cho mục đích này. 13. Để đạt được mục tiêu quản lý hợp lý tài nguyên tiến đến cải thiện môi trường, các quốc gia phải áp dụng một phương pháp tiếp cận tích hợp phối hợp để quy hoạch phát triển, đảm bảo phát triển tương thích với sự cần thiết để bảo vệ môi trường vì lợi ích của nhân dân cả nước. 14. Quy hoạch hợp lý tạo thành một công cụ cần thiết cho hòa giải bất kỳ cuộc xung đột giữa nhu cầu phát triển sự cần thiết để bảo vệ cải thiện môi trường. 3 15. Quy hoạch phải được áp dụng cho các khu định cư đô thị hóa nhằm tránh tác động xấu đến môi trường thu được lợi ích tối đa cho xã hội, kinh tế môi trường. 16. Áp dụng chính sách dân số mà không gây tổn thương đến quyền cơ bản của con người. 17. Cần phải giao nhiệm vụ quy hoạch, quản lý hoặc kiểm soát tài nguyên môi trường của các nước cho các cơ quan thích hợp nhằm đảm bảo chất lượng môi trường tốt đẹp hơn. 18. Khoa học công nghệ đóng góp một phần của chúng vào phát triển kinh tế, xã hội, phải được áp dụng để tránh, xác định kiểm soát rủi ro môi trường giải quyết các vấn đề môi trường vì lợi ích chung của nhân loại. 19. Giáo dục môi trường cho thế hệ trẻ cũng như người trưởng thành. Các phương tiện thông tin đại chúng cũng có ý nghĩa quan trọng trong góp phần vào việc tránh sự suy thoái môi trường, mặt khác cần phổ biến thông tin có tính chất giáo dục về nhu cầu bảo vệ cải thiện môi trường để giúp con người phát triểnmọi lĩnh vực. 20. Nghiên cứu phát triển khoa học ở tất cả các nước trong phạm vi các vấn đề môi trường tồn tại ở quy quốc gia đa quốc gia, đặc biệt là các nước đang phát triển. 21. Thể theo Hiến chương của Liên Hiệp Quốc các nguyên tắc của luật pháp quốc tế, các nước có chủ quyền khai thác tài nguyên của họ theo chính sách môi trường riêng của họ phải có trách nhiệm đảm bảo rằng các hoạt động trong phạm vi thẩm quyền kiểm soát của họ không gây ra thiệt hại môi trường của các quốc gia khác hoặc các khu vực vượt ra ngoài giới hạn của quyền tài phán quốc gia. 22. Các quốc gia sẽ hợp tác để phát triển hơn nữa luật pháp quốc tế về trách nhiệm bồi thường cho các nạn nhân của ô nhiễm thiệt hại môi trường gây ra bởi hoạt động trong phạm vi thẩm quyền hoặc kiểm soát được của các quốc gia đó đến các khu vực quá thẩm quyền của họ. 23. Không gây ảnh hưởng, vượt những tiêu chuẩn đã được cộng đồng quốc tế thỏa thuận hoặc gây thiệt hại các tiêu chuẩn xác định ở quy quốc gia. 24. Vấn đề quốc tế liên quan đến bảo vệ cải thiện môi trường cần được tiến hành trong một tinh thần hợp tác của tất cả các nước lớn nhỏ trên cơ sở bình đẳng. Hợp tác thông qua các thỏa thuận đa phương hoặc song phương hoặc các phương tiện thích hợp khác là điều cần thiết để đạt được hiệu quả kiểm soát, ngăn chặn, giảm thiểu loại bỏ ảnh hưởng xấu đến môi trường do các hoạt động trong mọi lĩnh vực. 25. Các quốc gia phải đảm bảo rằng các tổ chức quốc tế đóng một vai trò phối hợp hiệu quả năng động cho việc bảo vệ cải thiện môi trường. 26. Phải tránh cho con người môi trường không bị ảnh hưởng, tác động của vũ khí hạt nhân tất cả các loại vũ khí hủy diệt hàng loạt khác. Các quốc gia phải phấn đấu để đạt được thỏa thuận nhanh chóng nhằm loại bỏ tiêu hủy các loại vũ khí như vậy. 4 Hội nghị đã thừa nhận sự xuống cấp của môi trường toàn cầu nhận thấy cần phải có ngay biện pháp bảo vệ cải thiện vì đó là “một vấn đề lớn có ảnh hưởng tới phúc lợi của mọi dân tộc phát triển kinh tế toàn thế giới, là trách nhiệm của mọi chính phủ “ [ ] Thể hiện cho sự nhìn nhận vấn đề môi trường đầu tiên của nhận loại. Nhân loại đã ý thức được rằng họ có quyền được sống trong môi trường trong lành đảm bảo về chất lượng, đồng thời họ cũng chính là những người có trách nhiệm bảo vệ môi trường vì đó chính là môi trường mà họ đang sinh sống. Hơn nữa, môi trường còn là nơi tồn tại của các loài sinh vật, chúng có quyền sống cần được bảo vệ để sinh tồn. Sự gia tăng của các vấn đề môi trường đã đưa đến những nhận thưc mới về các vấn đề như xả thải, sức mang của hệ sinh thái hay khả năng chịu đựng của môi trường trước sự tác động ngày càng mạnh mẽ của hoạt động kinh tế. Tuyên bố nêu rõ lượng xả thải phải nằm trong giới hạn các tiêu chuẩn môi trường để đảm bảo sự lâu bền của các hệ sinh thái tiếp nhận. Nhận thức được việc cần thiết phải sử dụng hiệu quả hợp lý các nguồn tài nguyên, tuyên bố cũng đã nêu lên điều này. Một điều quan trọng hơn cả, hội nghị đã nhấn mạnh tính toàn cầu của các vấn đề môi trường, do đó cần xúc tiến hợp tác giữa các quốc gia trong giải quyết các vấn đề đó, điều mà lâu nay, các quốc gia vẫn thực hiện riêng rẽ do nhận thức còn hạn chế chưa có sự đồng thuận. Nhấn mạnh trách nhiệm quan trọng của con người vì: con người trong thời đại hôm nay đang có trong tay một sức mạnh biến đổi môi trường rất lớn, nếu biết sử dụng một cách thông minh thì nó có thể mang lại cho mọi dân tộc những lợi ích phát triển cơ hội làm cho chất lượng cuộc sống tốt đẹp hơn. Nếu sử dụng sai vô ý, cũng sức mạnh ấy có thể gây hại cho con người môi trường một cách không lường được. Hội nghị đã đề ra 26 nguyên tắc định hướng cho hành động nhằm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên “bao gồm không khí, nước, thực vật động vật đặc biệt là đại diện của các hệ sinh thái tự nhiên”, hoặc nhằm “cải thiện năng lực của trái đất”, ngăn ngừa các chất ô nhiễm độc hại… [ ] Những nguyên tắc về phát triển kinh tế xã hội, về quy hoạch định cư, về dân số về giáo dục, về nghiên cứu triển khai khoa học cũng đều có ý nghĩa quan trọng nhằm bảo đảm những lợi ích xã hội, kinh tế môi trường. Hội nghị đòi hỏi “từng công dân cộng đồng, các doanh nghiệp các tổ chức ở mọi cấp độ, tất cả chia sẻ một cách công bằng trong nỗ lực chung“ kêu gọi các chính phủ các dân tộc ráng sức danh những nỗ lưc chung để giữ gìn cải thiện môi trường con người” [ ] 5 c. Kết quả thực hiện Kết quả đạt được của tuyên bố Stockholm còn rất hạn chế do Những nghị quyết được thông qua không mang tính chất cưỡng chế. Các chính phủ trên thế giới luôn xem tăng trưởng kinh tế là mục tiêu ưu tiên hàng đầu. Kinh tế là huyết mạch,động lực đưa đất nước đi lên.Vì vậy một đồng bạc được đưa vào việc bảo vệ môi trường thường được xem như là một đồng bạc bị đánh mất trong việc đầu tư kinh tế. d.Nhận xét chung Hội nghị được đánh giá là hành động đầu tiên đánh dấu sự nỗ lực chung của toàn thể nhân loại nhằm giải quyết các vấn đề về môi trường. Tuy nhiên, 26 nguyên tắc trên là những nhận định chung ban đầu, chưa thể bao quát hết được các vấn đề của phát triển bền vững, chưa có khả năng giải quyết hết các vấn đề phát sinh trong giai đoạn sau này chưa thật sự quan tâm sâu rộng đến các vấn đề phát triển kinh tế xã hội trong phát triển bền vữngmới chỉ chú trọng đến việc bảo vệ cải thiện về mặt môi trường. Dù vậy chúng vẫn đóng một vai trò rất lớn, là dấu ấn đầu tiên sử dụng phạm trù “phát triển bền vững”, định hướng ban đầu cho các chính sách, chiến lược phát triển bền vững. Do vậy, có thể nói hội nghị Stockholm là cơ sở, nền tảng cho những hội nghị tới về môi trường sự phát triển bền vững. 2.Tuyên bố Rio 1992 về môi trường phát triển a.Bối cảnh hội nghị Mặc dù hội nghị Stockholm 1972 đã đạt được nhiều thành tựu nhưng những thỏa thuận này chỉ mang tính chất khuyến nghị, không ràng buộc về mặt pháp lí, không bắt buộc phải thực hiện những thỏa thuận kí kết trên thực tế không được thực hiện nên không có giá trị .20 năm sau, tình trạng môi trường vẫn diễn biến theo chiều hướng xấu đi. Những sự kiện tiêu biểu làm suy thoái môi trường thế giới tính tới năm1992: • Năm 1976 Vụ nổ hóa chất gây phát tán chất độc màu da cam ở Seveso, ngoại ô Milan • Năm 1979 nhà máy năng lượng hạt nhân đảo Three Mile dò rỉ hoá chất lỏng, gây thẩm thấu cục bộ Năm 1989, Vụ chìm tàu chở dầu Exxon Valdez tại eo biển hoàng tử William, Alaska, làm tràn 11 triệu galon dầu • Năm 1986 xảy ra vụ tràn hoá chất Sandoz trên sông Rhine, Thuỵ Sỹ 6 • Tràn cháy hàng triệu lít dầu thô do chiến tranh vùng vịnh Ba Tư (1991) [Nguồn: Những sự kiện môi trường đáng ghi nhớ giai đoạn 1972-2002 (Cập nhật ngày: 20/09/2010)] Năm 1989, Đại hội đồng LHQ đã thông qua Nghị quyết kêu gọi tổ chức một Hội nghị nhằm tạo cơ sở cho cuộc sống bền vững trên trái đất ngăn chặn sự suy thoái về môi trường của hành tinh tại tại Rio de Janeiro, Brazil từ 3-14/6/1992 với 113 nước tham gia. Hội nghị đã thông qua năm văn bản quan trọng : Hai công ước quốc tế là Công ước khung về biến đổi khí hậu Công ước về đa dạng sinh học. Ba văn kiện không có tính ràng buộc về mặt pháp lý: Tuyên bố các nguyên tắc về rừng , Chương trình nghị sự 21, Tuyên bố Rio về môi trường phát triển . 2.2 Nội dung tuyên bố Rio về môi trường phát triển Tuyên bố về Môi trường Phát triển thông qua 27 nguyên tắc sau: Nguyên tắc 1 Con người là trung tâm của những mối quan tâm về sự phát triển lâu dài. Con người có quyền được hưởng một cuộc sống hữu ích lành mạnh mạnh hài hoà với thiện nhiện. Nguyên tắc 2 Phù hợp với hiến chương Liên Hợp Quốc những nguyên tắc của luật pháp quốc tế, các quốc gia có chủ quyền khai thác những tài nguyên của mình theo những chính sách về môi trường phát triển của mình, có trách nhiệm bảo đảm rằng những hoạt động trong phạm vi quyền hạn kiểm soát của mình không gây tác hại gì đến môi trường của các quốc gia khác hoặc của những khu vực ngoài phạm vi quyền hạn quốc gia. Nguyên tắc 3 Cần được thực hiện quyền được phát triển để đáp ứng một cách bình đẳng những nhu cầu về phát triển môi trường của của các thế hệ hiện nay tương lai. Nguyên tắc 4 Để thực hiện được sự phát triển lâu bền, sự bảo vệ môi trường nhất thiết sẽ là một bộ phận cấu thành của quá trình phát triển không thể xem xét tách rời quá trình đó. Nguyên tắc 5 Tất cả các quốc gia tất cả các dân tộc cần hợp tác trong nhiệm vụ chủ yếu là xoá bỏ nghèo nàn như một yêu cầu không thể thiếu được cho sự phát triển lâu bền để giảm những sự chênh lệch về mắc sống để đáp ứng tốt hơn những nhu cầu của đại đa số nhân dân trên thế giới. Nguyên tắc 6 Chúng ta cần dành sự ưu tiên đặc biệt cho tình hình những nhu cầu đặc biệt của các nước đang phát triển, nhất là những nước kém phát triển nhất những nước dễ bị tổn hại về 7 môi trường, những hoạt động quốc tế trong lĩnh vực môi trường phát triển cũng nên chú ý đến những quyền lợi nhu cầu của tất cả các nước. Nguyên tắc 7 Các quốc gia cần hợp tác trong tinh thần chung lưng đấu cật toàn cầu để gìn giữ, bảo vệ phục hồi sự lành mạnh tính toàn bộ của hệ sinh thái của trái đất. Vì sự đóng góp khác nhau vào việc làm thoái hoá môi trường toàn cầu, các quốc gia có những trách nhiệm chung nhưng khác biệt nhau. Các nước phát triển công nhận trách nhiệm của họ trong sự mưu cầu quốc tế về sự phát triển lâu bền do những áp lực mà xã hội của họ gây cho môi trường toàn cầu do những công nghệ những nguồn tài chính họ chi phối, điều khiển. Nguyên tắc 8 Để đạt được sự phát triển lâu bền một chất lượng cuộc sống cao hơn cho mọi người, các quốc gia nên giảm dần loại trừ những phương thức sản xuất tiêu dùng không lâu bền đẩy mạnh những chính sách dân số thích hợp. Nguyên tắc 9 Các quốc gia nên hợp tác để củng cố xây dựng năng lực nội sinh cho sự phát triển lâu bền bằng cách nâng cao sự hiểu biết khoa học thông qua trao đổi kiến thức khoa học công nghệ, bằng cách đẩy mạnh sự phát triển, thích nghi truyền bá chuyển giao công nghệ, kể cả những công nghệ mới canh tân. Nguyên tắc 10 Những vấn đề môi trường được giải quyết tốt nhất với sự tham gia của các công dân quan tâm, ở cấp độ thích hợp, ở cấp độ quốc gia, mỗi cá nhân sẽ có quyền thông tin thích hợp liên quan đến môi trường do các nhà chức trách nắm giữ, bao gồm thông tin về những nguyên liệu hoạt động nguy hiểm trong cộng đồng, cơ hội tham gia vào những quá trình quyết định. Các quốc gia cần làm cho thuận tiện khuyến khích tuyên truyền sự tham gia của nhân dân bằng cách phổ biến thông tin rộng rãi. Nhân dân cần được tạo điều kiện tiếp cận có hiệu quả những văn bản luật pháp hành chính, kể cả uốn nắn sửa chữa. Nguyên tắc 11 Các quốc gia cần ban hành luật pháp hữu hiệu về môi trường, những tiêu chuẩn môi trường, những mục tiêu quản lý những ưu tiên phải phản ánh nội dung môi trường phát triển mà chúng gắn với những tiêu chuẩn một vài nước áp dụng có thể không phù hợp gây tổn phí về kinh tế xã hội không biện minh được cho các nước khác, nhất là các nước đang phát triển. Nguyên tắc 12 Các nước nên hợp tác để phát huy một hệ thống kinh tế thế giới thoáng giúp đỡ lẫn nhau dẫn đến sự phát triển kinh tế phát triển lâu bền ở tất cả các nước để nhằm đúng hơn vào những vấn đề thoái hoá môi trường. Những biện pháp chính sách về thương mại những mục đích môi trường không nên trở thành phương tiện phân biệt đối xử độc đoán hay vô 8 lý hoặc một sự ngăn cản trá hình đối với thương mại quốc tế. Cần tránh những hoạt động đơn phương để giải quyết những vấn đề thách thức của môi trường ngoài phạm vi quyền hạn của nước nhập cảng. Những biện pháp môi trường nhằm giải quyết những vấn đề môi trường ngoài ngoài biên giới hay toàn cầu cần dựa trên sự nhất trí quốc tế cao nhất có thể đạt được. Nguyên tắc 13 Các nước cần soạn thảo luật quốc gia về trách nhiệm pháp lý bồi thường cho những nạn nhân của sự ô nhiễm tác hại môi trường khác. Các quốc gia cũng cần hợp tác một cách khẩn trương kiên quyết hơn để phát triển hơn nữa luật quốc gia về trách nhiệm pháp lý bồi thường về những tác hại môi trường do những hoạt động trong phạm vi quyền hạn hay kiểm soát của họ gây ra cho những vùng ngoài phạm vi quyền hạn của họ Nguyên tắc 14 Các quốc gia nên hợp tác một cách có hiệu quả để ngăn cản sự đặt lại chuyển giao cho các quốc gia khác bất cứ một hoạt động nào một chất nào gây sự thoái hoá môi trường nghiêm trọng hoặc xét thấy có hại cho sức khoẻ con người. Nguyên tắc 15 Để bảo vệ môi trường, các quốc gia cần áp dụng rộng rãi phương pháp tiếp cận ngăn ngừa tuỳ theo khả năng từng quốc gia, ở chỗ nào có nguy cơ tác hại nghiêm trọng hay không thể sửa được, thì không thể nêu lý do là thiếu sự chắc chắn khoa học hoàn toàn để trì hoãn áp dụng các biện pháp hữu hiệu để ngăn chặn sự thoái hoá môi trường. Nguyên tắc 16 Các nhà chức trách quốc gia nên cố gắng đẩy mạnh sự quốc tế hoá những chi phí môi trường sự sử dụng các biện pháp kinh tế, căn cứ vào quan điểm cho rằng về nguyên tắc người gây ô nhiễm phải chịu phí tổn ô nhiễm, với sự quan tâm đúng mức đối với quyền lợi chung không ảnh hưởng xấu đến nền thương mại đầu tư quốc tế. Nguyên tắc 17 Căn cứ sự đánh giá như một công cụ quốc gia về tác động đối với môi trường của những hoạt động có thể gây tác động xấu đối với môi trường tuân theo quyết định của một cơ quan quốc gia có thẩm quyền. Nguyên tắc 18 Các quốc gia cần thông báo ngay cho các quốc gia khác về bất cứ một thiên tai nào hay tình hình khẩn cấp nào có thể gây những tác hại đột ngột đối với môi trường của các nước đó. Cộng đồng quốc phải ra sức giúp các quốc gia bị tai hoạ này. Nguyên tắc 19 Các quốc gia cần thông báo trước kịp thời cung cấp thông tin có liên quan cho các quốc gia có khả năng bị ảnh hưởng về những hoạt động có thể gây ảnh hưởng xấu đáng kể đến môi trường vượt ra ngoài biên giới cần tham khảo ý kiến của các quốc gia này sớm có thiện ý. 9 Nguyên tắc 20 Phụ nữ có một vai trò quan trọng trong quản lý phát triển môi trường. Do đó việc họ tham gia đầy đủ là cần thiết để đạt được sự phát triển lâu bền. Nguyên tắc 21 Cần phát huy tính sáng tạo, những lý tưởng sự can đảm của thanh niên thế giới để tạo nên một sự chung lưng đấu cật để đạt được sự phát triển lâu bền bảo đảm mọi tương lai tốt hơn cho tất cả mọi người. Nguyên tắc 22 Nhân dân bản xứ những cộng đồng của họ các cộng đồng khác ở địa phương có vai trò quan trọng trong quản lý phát triển môi trường vì sự hiểu biết tập tục truyền thống của họ. Các quốc gia nên công nhận ủng hộ thích đáng bản sắc văn hoá những mối quan tâm của họ, khiến họ tham gia có hiệu quả vào việc thực hiện một sự phát triển lâu bền. Nguyên tắc 23 Môi trường trường tài nguyên thiên nhiên của các dân tộc bị áp bức, bị thống trị bị chiếm đóng cần phải được bảo vệ. Nguyên tắc 24 Chiến tranh vốn sĩ là phá hoại sự phát triển lâu bền. Do đó, các quốc gia cần phải tôn trọng luật pháp quốc tế, bảo vệ môi trường trong thời gian có xung đột vũ trang hợp tác để phát triển môi trường hơn nữa, như các quốc gia cảm thấy cần thiết. Nguyên tắc 25 Hoà bình, phát triển sự bảo vệ môi trường phụ thuộc nhau không thể chia cắt được. Nguyên tắc 26 Các quốc gia cần giải quyết mọi bất hoà về môi trường một cách hoà bình bằng những biện pháp thích hợp theo Hiến chương Liên Hợp Quốc. Nguyên tắc 27 Các quốc gia dân tộc cần hợp tác có thiện ý với tình thần chung lưng đấu cật trong việc thực hiện các nguyên tắc để thể hiện trong bản tuyên bố này trong sự phát triển hơn nữa luật pháp quốc tế trong lĩnh phát triển lâu bền. Tuyên bố dài 900 trang với 27 điểm trình bày tóm tắt khái niệm phát triển bền vững với một số nguyên lí bảo vệ môi trường sau: Học thuyết trách nhiệm công cộng đòi hỏi các chính phủ phải hành động để ngăn ngừa sự cố môi trường không tính đến việc có luật hay không. Nguyên lí phòng ngừa cho rằng phòng tránh các sự cố môi trường có lợi hơn xử lí ô nhiễm môi trường nếu để cho chúng xảy ra. 10 [...]... bằng đều được nâng lên (tương ứng là ba lĩnh vực sinh thái, xã hội tinh thần) Phát triển bền vững Tinh thần Xã hội Sinh thái Hình 3: hình chiếc ghế ba chân của Nguồn: CSA [] 4 .Mô hình phát triển bền vững của WCED Người ta tập trung trình bày quan điểm về sự phát triển bền vững trong các lĩnh vực: 21 Hình 4: hình phát triển bền vững của WCED Nguồn: WCED, 1987 5 .Mô hình phát triển bền vững. .. cùng là mức viện trợ xóa nợ cho các nước nghèo không được cải thiện II .Các hình về môi trường phát triển bền vững 1 .Mô hình phát triển bền vững của Jacobs Sadler Theo Jacobs Sadler Phát triển bền vững là kết quả của sự tương tác qua lại phụ thuộc lẫn nhau của ba hệ thống chủ yếu: Hệ tự nhiên (gồm các hệ sinh thái tự nhiên tài nguyên thiên nhiên, các thành phần môi trường của Trái đất);... khỏe sự an toàn Các giá trị giải trí Chống thất nghiệp Hình 5: hình phát triển bền vững Villen 1990 Nguồn: Lưu Đức Hải, 2008 [106] 22 6 .Mô hình phát triển của ngân hàng thế giới Mục tiêu kinh tế pphbền vững Mục tiêu xã hội Mục tiêu sinh thái Hình 6: hình phát triển bền vững của World bank Nguồn: Lưu Đức Hải, 2008 [106] Theo hình này, sự phát triển bền vững là sự phát triển của kinh tế xã... quyết các vấn đề môi trường c.Kế hoạch thực hiện Kế hoạch thực hiện gồm 9 chương trình hành động: 1 Xóa đói giảm nghèo 18 2 3 4 5 6 7 Thay đổi cơ cấu sản xuất không bền vững Bảo vệ quản lý Tài nguyên thiên nhiên phục vụ phát triển kinh tế xã hội Phát triển bền vững trong thế giới toàn cầu hóa Y tế phát triển bền vững Phát triển bền vững cho châu Phi Sáng kiến phát triển bền vững trong các khu... điển hình là chương trình tịch thu đất của Tổng thống Zimbabwe Mugabe đã làm cho nạn đói trở nên trầm trọng hơn kéo theo đó là càng gia tăng khoảng cách giàu nghèo b .Tuyên bố Mục tiêu của hội nghị là sự hòa hợp giữa sự phát triển môi trường, đi đến thỏa thuận xóa đói giảm nghèo ở các nước phát triển bằng việc phát triển kinh tế nhưng không làm hại tới môi trường, đảm bảo sự phát triển bền vững. .. tăng cường hỗ trợ phát triển chính thức cho các nước cam kết xoá đói giảm nghèo o Đáp ứng nhu cầu đặc biệt của các nước đang phát triển nằm sâu trong lục địa các quốc đảo nhỏ đang phát triển o Giải quyết một cách toàn diện các vấn đề nợ nần của các nước đang phát triển thông qua các biện pháp quốc gia quốc tế nhằm đảm bảo quản lý nợ lâu dài, bền vững o Thông qua hợp tác với các nước đang phát. .. toàn cầu giữa các nhóm nước phát triển đang phát triển lại được thể hiện rõ trong tuyên bố Rio-1992 Tuyên bố đã xác định quyền trách nhiệm bảo vệ môi trường của các quốc gia trong các hoạt động phát triển Nhấn mạnh vấn đề bảo vệ môi trường là hoạt động không thể tách rời của phát triển bền vững Đảm bảo công bằng trong cùng một thế hệ giữa các thế hệ Duy trì, gìn giữ hòa bình, đảm bảo kiểm... tục hành động vì sự phát triển bền vững - Đưa ra 3 mục tiêu cũng là thách thức đối với sự phát triển bền vững: chống nghèo khổ, thay đổi hình thức tiêu dùng hình sản xuất, bảo vệ quản lý tài nguyên để phục vụ kinh tế, xã hội - Tăng cường sự tham gia của những tổ chức phi chính phủ để góp phần của họ vào sự phát triển công bằng bền vững thông qua những cam kết Thúc đấy các hoạt động đa phương... bằng giữa các thế hệ, đòi hỏi sự công bằng sự đáp ứng nhu cầu về tài nguyên môi trường của thế hệ hôm nay tương lai Nguyên lí người gây ô nhiễm phải trả tiền cho các thiệt hại do ô nhiễm gây ra nguyên lí người sử dụng phải trả tiền cho các giá trị tài nguyên môi trường đã mất đi trong quá trình sử dụng 2.3 Kết quả nhận xét 20 năm sau Hôi nghị Stockholm-1972 các vấn đề về môi trường được... chống HIV/AIDS, sốt rét các bệnh dịch khác: o Chặn đứng bắt đầu thu hẹp sự lây lan của HIV/AIDS vào năm 2015 o Đến năm 2010, mọi đối tượng có nhu cầu đều được điều trị HIV/AIDS o Chặn đứng bắt đầu giảm tỷ lệ mắc bệnh sốt rét cũng như các bệnh dịch khác vào năm 2015 7 Đảm bảo sự bền vững của môi trường: 12 o Tích hợp nguyên tắc phát triển bền vững trong các chính sách chương trình quốc gia; . luận và những mô hình phát triển được nhiều thành phần đưa ra. Bài báo cáo xin nói về: Những tuyên bố và mô hình về môi trường và sự phát triển bền vững. 1 I. Các Tuyên Bố Về Môi Trường Và Phát. trợ và xóa nợ cho các nước nghèo không được cải thiện. II .Các mô hình về môi trường và phát triển bền vững 1 .Mô hình phát triển bền vững của Jacobs và Sadler Theo Jacobs và Sadler Phát triển bền. không bền vững 3. Bảo vệ và quản lý Tài nguyên thiên nhiên phục vụ phát triển kinh tế xã hội 4. Phát triển bền vững trong thế giới toàn cầu hóa 5. Y tế và phát triển bền vững 6. Phát triển bền vững

Ngày đăng: 12/05/2014, 15:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan