Giáo dục mầm non là một mắt xích đầu tiên và quan trọng trong hệ thống giáo dục quốc dân. Mục đích của giáo dục mầm non là giúp trẻ em phát triển một cách toàn diện, hình thành những cơ sở đầu tiên cho nhân cách của con người xã hội chủ nghĩa. Muốn thực hiện được mục tiêu đó, giáo viên phải tổ chức hướng dẫn cho trẻ tham gia vào các loại hình hoạt động phong phú, đa dạng trong đó phải kể đến là hoạt động âm nhạc trong trường Mầm non. Âm nhạc đối với trẻ là một thế giới đầy cảm xúc. Như chúng ta đã biết âm nhạc tác động vào con người ngay từ khi còn nằm trong nôi khi được nghe tiếng ru à ơi của mẹ. Tâm hồn trẻ ngây thơ trong sáng, luôn luôn vui vẻ cho nên tiếp xúc với âm nhạc là nhu cầu không thể thiếu đối với trẻ. Bởi chính ở đây âm nhạc được coi như một phương tiện giáo dục toàn diện nhân cách trẻ. Trong chương trình giáo dục mầm non, bộ môn hoạt động âm nhạc là một bộ môn nghệ thuật hết sức gần gũi đối với trẻ, là hoạt động được trẻ yêu thích, là nguồn hứng thú mạnh mẽ để trẻ cảm thụ nghệ thuật và nó còn là phương tiện thiết thực cho các hoạt động giáo dục khác. Giáo dục âm nhạc trong trường mầm non là giáo dục cho trẻ lòng yêu âm nhạc, biết cảm thụ âm nhạc thông qua các hoạt động âm nhạc phong phú như: Ca hát, vận động, nghe hát, múa, trò chơi âm nhạc. Đặc biệt đối với trẻ 5 tuổi, giáo dục âm nhạc đã đem lại cho trẻ những ấn tượng, những khái niệm âm nhạc, dần hình thành trong tâm hồn trẻ, tạo điều kiện phát triển năng khiếu âm nhạc, đây là bước khởi đầu giúp trẻ biết lựa chọn, đánh giá tác phẩm âm nhạc và biết cách biểu diễn ở mức độ đơn giản. Âm nhạc là phương tiện giúp trẻ nhận thức thế giới xung quanh, phát triển lời nói, quan hệ giao tiếp, trao đổi tình cảm... Đối với trẻ âm nhạc là thế giới đầy kì diệu, đầy cảm xúc. Thế giới âm thanh muôn màu không ngừng chuyển động tạo điều kiện cho trẻ phát triển các chức năng tâm lí, năng lực hoạt động và sự hiểu biết của trẻ.
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng chấm sáng kiến kinh nghiệm huyện Tên ghi đây: Số Họ tên TT Ngày Nơi công tác Chức Trình độ Tỉ lệ (%) đóng Tháng ( Hoặc nơi năm thường trú) danh chun mơn góp vào việc tạo sáng kiến ( ghi rõ sinh đồng giản có) Trường Mầm Giáo Đại non viên học 100% sư phạm Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Một số biện pháp để nâng cao chất lượng tổ chức vận động theo nhạc cho trẻ mẫu giáo tuổi A1 trường mầm non ” xã – huyện - tỉnh Chủ đầu tư áp dụng sáng kiến: Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: - Sáng kiến “Một số biện pháp để nâng cao chất lượng tổ chức vận động theo nhạc cho trẻ mẫu giáo tuổi A1 trường mầm non ” áp dụng lĩnh vực phát triển thẩm mĩ Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu - Từ tháng 09 năm 2018 đến tháng năm 2019 Mô tả chất sáng kiến: 4.1 Tính mới: Giáo dục mầm non mắt xích quan trọng hệ thống giáo dục quốc dân Mục đích giáo dục mầm non giúp trẻ em phát triển cách tồn diện, hình thành sở cho nhân cách người xã hội chủ nghĩa Muốn thực mục tiêu đó, giáo viên phải tổ chức hướng dẫn cho trẻ tham gia vào loại hình hoạt động phong phú, đa dạng phải kể đến hoạt động âm nhạc trường Mầm non Âm nhạc trẻ giới đầy cảm xúc Như biết âm nhạc tác động vào người từ cịn nằm nơi nghe tiếng ru mẹ Tâm hồn trẻ ngây thơ sáng, luôn vui vẻ tiếp xúc với âm nhạc nhu cầu thiếu trẻ Bởi âm nhạc coi phương tiện giáo dục toàn diện nhân cách trẻ Trong chương trình giáo dục mầm non, mơn hoạt động âm nhạc môn nghệ thuật gần gũi trẻ, hoạt động trẻ yêu thích, nguồn hứng thú mạnh mẽ để trẻ cảm thụ nghệ thuật cịn phương tiện thiết thực cho hoạt động giáo dục khác Giáo dục âm nhạc trường mầm non giáo dục cho trẻ lòng yêu âm nhạc, biết cảm thụ âm nhạc thông qua hoạt động âm nhạc phong phú như: Ca hát, vận động, nghe hát, múa, trò chơi âm nhạc Đặc biệt trẻ tuổi, giáo dục âm nhạc đem lại cho trẻ ấn tượng, khái niệm âm nhạc, dần hình thành tâm hồn trẻ, tạo điều kiện phát triển khiếu âm nhạc, bước khởi đầu giúp trẻ biết lựa chọn, đánh giá tác phẩm âm nhạc biết cách biểu diễn mức độ đơn giản Âm nhạc phương tiện giúp trẻ nhận thức giới xung quanh, phát triển lời nói, quan hệ giao tiếp, trao đổi tình cảm Đối với trẻ âm nhạc giới đầy kì diệu, đầy cảm xúc Thế giới âm muôn màu không ngừng chuyển động tạo điều kiện cho trẻ phát triển chức tâm lí, lực hoạt động hiểu biết trẻ Chính vậy, tổ chức cho trẻ hoạt động âm nhạc có vai trị quan trọng, tổ chức cho trẻ hoạt động âm nhạc cần phải có hướng dẫn người lớn thầy, cô giáo Đặc biệt với trẻ tuổi, với lứa tuổi tổ chức hoạt động âm nhạc đòi hỏi giáo viên phải biết lựa chọn, phối hợp biện pháp cách nhuần nhuyễn, sáng tạo để phát huy tính tích cực trẻ hoạt động âm nhạc lẽ tơi nghiên cứu “Một số biện pháp để nâng cao chất lượng tổ chức vận động theo nhạc cho trẻ mẫu giáo tuổi A1 trường mầm non ” Nhằm nâng cao chất lượng hoạt động âm nhạc trẻ ngày tốt - Lần đầu áp dụng trường Mầm non áp dụng tồn huyện 4.2 Tính khoa học: Vận động theo nhạc hoạt động phối hợp âm nhạc động tác nhảy múa sử dụng đồ chơi âm nhạc, gõ đệm theo hát tạo cho người có cảm nhận nhịp điệu, góp phần tích cực vào việc phát triển toàn diện nhân cách Hoạt động vận động theo nhạc lứa tuổi Mầm non chia làm nhóm sở tri giác âm nhạc tái tạo phương tiện truyền cảm động tác Nhóm thứ nhất: Là động tác đơn giản biểu cảm xúc theo tính chất, nhịp điệu âm nhạc vỗ tay, gõ đệm, nhún nhảy…trẻ nghe phân biệt cao độ, sắc thái, tốc độ, trọng âm, âm hình tiết tấu Nhóm thứ hai: Hướng vào kỹ chuyển động trình vận động theo nhạc Tất động tác vận động theo nhạc gõ nhịp, âm hình, tiết tấu, múa…đều thực nhiệm vụ chung cảm nhận tiết tấu âm nhạc, loại vận động có chức riêng, khác yêu cầu Động tác vỗ tay, gõ nhịp, dậm chân có tác dụng giúp trẻ nắm vững tiết tấu, nhịp, phách tác phẩm tiến hành làm quen với tác phẩm Gõ nhịp, phách, âm hình tiết tấu yêu cầu phải xác, với tác phẩm, khơng cần phải có tư thế, tạo dáng, đường nét… Múa dạng vận động phát triển tính thẩm mỹ cho trẻ, hình thành tư thế, dáng điệu, động tác đẹp Các múa xây dựng sở nội dung, tính chất, nhịp điệu âm nhạc, lời ca nhiên hát xây dựng thành điệu múa Do đặc điểm tư trực quan hình tượng trẻ mà múa động tác minh hoạ lời ca, miêu tả sinh hoạt, mô tả thiên nhiên…Các chất liệu dân gian dân tộc Việt Nam, múa đại khai thác Múa sử dụng chủ yếu với độ tuổi Mẫu giáo Cùng với phát triển trẻ kỹ múa trẻ ngày rõ ràng đa dạng Trẻ tuổi biết chuyển động nhịp nhàng theo tính chất nhanh thực bước nhảy: Bước nhảy thẳng, xoay tròn, biết xoay xung quanh bạn nhảy vịng trịn mình, nhảy đổi nhóm, từ nhóm nhảy toả theo hướng tụ lại, nhảy có cầm đạo cụ, biết chuyển đội hình đơn giản, làm động tác nhảy chân sáo, đá chéo chân, với người lớn tập dượt hát, truyền đạt mẫu trò chơi Trẻ tuổi có khả sử dụng nhạc cụ phách tre, sắc xô, theo nhịp, tiết tấu chậm Vì biện pháp tơi đưa phù hợp với khả trẻ, trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động 4.3 Tính thực tiễn: 4.3.1 Thưc trạng việc tổ chức số biện pháp để nâng cao chất lượng tổ chức vận động theo nhạc cho trẻ mẫu giáo lớp tuổi A1 trường mầm non Tổng số trẻ lớp 23 trẻ trẻ nữ: 8/23 = 34,8%; trẻ em dân tộc thiểu số: 23/23 = 100% 100% trẻ lớp đến trường học từ lúc tuổi, tuổi tuổi mà trẻ có nề nếp học tập tốt trẻ tham gia hoạt động âm nhạc lớp tuổi, tuổi tuổi Trường mầm non công nhận trường chuẩn quốc gia mức độ Năm học 2018 – 2019 trường có tổng số học sinh 208 cháu gồm nhóm lớp với 25 cán giáo viên, nhân viên, trình độ giáo viên đạt chuẩn, chất lượng giảng dạy ngày nâng cao, phụ huynh học sinh tin tưởng Số lượng học sinh lớp ngày đông, tỷ lệ huy động trẻ mẫu giáo lớp đạt 100%, tỷ lệ huy động trẻ nhà trẻ đạt 26,9% - Bản thân giáo viên trẻ, yêu nghề - yêu trẻ - 2/2 giáo viên lớp có trình độ chuẩn, nắm phương pháp nội dung tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ Có kinh nghiệm việc tổ chức hoạt động, chăm sóc giáo dục trẻ Hàng năm đánh giá xếp loại xuất sắc chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non - Được quan tâm đạo sát ban giám hiệu nhà trường chuyên môn xây dựng phương pháp đổi hình thức tổ chức hoạt động giáo dục âm nhạc mầm non, tạo điều kiện giúp tơi thực tốt chương trình, đặc biệt sáng tạo hoạt động - Lớp mẫu giáo tuổi A1 có đủ trang thiết bị đồ dùng đồ chơi theo Thông tư 02/2010/TT-BGDĐT, sửa đổi thơng tư 34/2013/TT-BGDĐT - Phịng học rộng rãi, thống mát mùa hè, ấm áp mùa đông đủ điều kiện để hoạt động Trường coi trọng đến việc lấy trẻ làm trung tâm, lôi trẻ tham gia vào hoạt động - Phòng Giáo Dục Đào Tạo thường xuyên tổ chức bồi dưỡng chuyên môn đợt sinh hoạt cụm cho cán giáo viên học tập học tập rút kinh nghiệm - Trẻ lớp độ tuổi nên nhận thức tương đối đồng - Phụ huynh học sinh quan tâm, nhiệt tình ủng hộ phối hợp tốt với giáo viên việc chăm sóc giáo dục trẻ đặc biệt môn giáo dục âm nhạc Ngay từ tháng tiến hành khảo sát đánh giá khả vận động theo nhạc 23 trẻ lớp Bảng khảo sát kết sau: Nội dung khảo sát Số trẻ khảo sát Số trẻ đạt Số trẻ chưa đạt Vận động theo nhịp 23 13/23= 56,5% 10/23 = 43,5% Vận động theo phách 23 13/23 = 56,5% 10/23 = 43,5% Vận động theo tiết tấu 23 12/23 = 52,1% 11/23 = 47,9% Múa minh họa 23 11/23 = 47,9% 12/23 = 52,1% Dựa vào bảng khảo sát cho thấy kĩ vận động theo nhạc trẻ lớp hạn chế: + Với nội dung vận động theo nhịp số trẻ thực đạt 13/23= 56,5% chưa đạt 10/23 = 43,5% + Vận động theo phách số trẻ thực đạt là13/23 = 56,5% , chưa đạt 10/23 = 43,5% + Vận động theo tiết tấu số trẻ thực đạt 12/23 = 52,1%, chưa đạt 11/23 = 47,9% + Múa minh họa số trẻ thực đạt là11/23 = 47,9%, trẻ múa chưa đạt 12/23 = 52,1% Qua khảo sát đầu năm nhận thấy trẻ tuổi khả vận động theo nhạc trẻ hạn chế, vận động đơn giản vỗ tay nhún nhảy theo nhịp, phách thực tương đối tốt, với vận động vỗ tay theo tiết tấu múa minh họa trẻ thực chưa tốt, chưa cứng nhắc * Nguyên nhân thực trạng + Số trẻ nữ so với trẻ nam + Khả nghe nhạc trẻ hạn chế + 100% số trẻ lớp dân tộc thiểu số + 95,6% trẻ lớp sống xã có điều kiện KTXH đặc biệt khó khăn + Do trẻ cịn nhút nhát khơng giám thực tập + Trẻ nghỉ hè nên việc ôn luyện vân động theo nhạc hạn chế + Hình thức tổ chức hoạt động vận động theo nhạc cô chưa linh hoạt, chưa gây hứng thú cho trẻ hoạt động + Đồ dùng trực quan phục vụ cho hoạt động vận động theo nhạc cịn ít, chưa đẹp, chưa hấp dẫn số đồ dùng xuống cấp + Phụ huynh đa số làm nghề nơng nên chưa có thời gian quan tâm đến trẻ 4.3.2 Một số biện pháp để nâng cao chất lượng tổ chức vận động theo nhạc cho trẻ mẫu giáo tuổi A1 trường Mầm non Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động âm nhạc, lựa chọn hình thức vận động phù hợp với nội dung phù hợp với đặc điểm trẻ Âm nhạc trừu tượng có tính giáo dục nghệ thuật sâu sắc Vì việc sớm tư trực quan kích thích yếu tố ban đầu cần thiết Vai trị giáo vấn đề phải tạo hứng thú để trẻ say mê, ham thích hoạt động nghệ thuật Vì việc xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động âm nhạc, lựa chọn hình thức vận động phù hợp với nội dung phù hợp với đặc điểm trẻ giúp cho hoạt động vận động theo nhạc trẻ diễn cách nhẹ nhàng trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động đạt kết cao hoạt động Trước cho trẻ hoạt động nghệ thuật cô cần có hình thức gợi mở, dẫn dắt giới thiệu xem cô biểu diễn mẫu với mức độ hoàn thiện Làm mẫu biện pháp quan trọng nhằm mục đích cho trẻ tri giác tồn vẹn (Tri giác âm nhạc vận động khối thống nhất) Dạy trẻ vỗ tay sử dụng đồ chơi âm nhạc gõ đệm theo hát có nhiều cách dạy Giáo viên cần vào loại nhịp, cấu trúc hình tiết tấu hát để chọn hình thức vỗ tay, gõ đệm cách dạy cho phù hợp như: - Dạy vỗ tay (hoặc gõ) theo nhịp: Vỗ tay gõ tiếng vào phách mạnh (đầu ô nhịp), phách yếu nghỉ Ví dụ: Trong Cho có câu: Ba cánh chim, cho bay thật xa Vỗ nghỉ vỗ nghỉ vỗ vỗ nghỉ vỗ nghỉ vỗ - Dạy vỗ tay (hoặc gõ) tiết tấu chậm: Vỗ tay gõ tiếng, tiếng nốt đen, nghỉ tiếng (Vỗ tay gõ vào phách mạnh đầu ô nhịp) Ví dụ: Trong bài em u xanh em có câu: Cái xanh xanh, xanh Nghỉ vỗ vỗ vỗ nghỉ vỗ vỗ vỗ Để tạo hứng thú cho trẻ trẻ tích cực vận động theo nhạc tơi linh hoạt, làm đa dạng cách học thuộc Dạy lớp vận động theo nhạc Nối tổ (Cơ nói: Cơ giả làm chim, chim bay phía tổ tổ vừa hát vừa gõ đệm theo nhịp) Theo nhóm bạn trai, nhóm bạn gái nói: Khi bắt nhip cao tay bạn trai vừa hát vừa gõ đệm theo nhịp, thấy cô bắt nhịp thấp tay bạn gái thực Nhóm hát, nhóm vận động nói: Các bạn trai làm nhạc công gõ đệm theo nhịp cho bạn gái cầm micro làm ca sĩ + Theo tốp nhỏ, cá nhân Khi cô cho trẻ tập sử dụng loại nhạc cụ để đệm cho hát, cần nói rõ cách gõ cho âm phát phù hợp Ví dụ: Dạy trẻ cách sử dụng nhạc cụ trống: Tay trái cầm trống, tay phải cầm dùi, gõ gõ vào mặt trống, sau đưa gõ vào thành trống Hoặc dạy trẻ sử dụng nhạc cụ xắc xơ tay phải cầm xắc xơ (úp xắc xơ vào lịng bàn tay) gõ gõ xắc xơ vào lịng bàn tay trái sau đưa hai tay rộng nghỉ phách Trong tổ chức có nhiều người tham gia vận động, di chuyển đội hình, múa động tác cháu trai khác động tác cháu gái… Muốn thể toàn vẹn kết hợp với âm âm nhạc lúc khơng thể Vì để đảm bảo tính tồn vẹn tri giác, cần sử dụng biện pháp trình bày với lời giải thích động tác cháu trai trước, động tác cháu gái sau Có thể giải thích hình thức dựng hình ảnh mô dẫn ngắn gọn, dễ hiểu Ví dụ dạy trẻ vận động minh hoạ bài: Vườn trường mùa thu có động tác hai tay vung tự nhiên chân dậm mạnh, nói: “Hai tay vung tự nhiên, chân dậm mạnh đội hành quân ạ.” Trong chương trình số múa có biên soạn động tác múa gợi ý, song dạy trẻ phối hợp động tác tay chân, thân hình thể qua nét mặt kết hợp với âm nhạc Ví dụ: Trong sách (Chăm sóc giáo dục Mẫu giáo hướng dẫn thực chương trình tuổi) không biên soạn động tác múa bài: “Bàn tay mẹ” tác giả Bùi Đình Thảo Dựa vào đặc điểm lớp tơi cháu có khả múa động tác đơn giản, dựa vào nội dung hát sáng tạo động tác cho phần dạo nhạc đầu, động tác câu hát, phần nhạc kết - Phần dạo nhạc đầu: Đứng thẳng, chân đứng rộng vai, hai tay đưa lên cao đưa sang hai bên theo nhịp hát - Động tác 1: “Bàn tay mẹ bế chúng con” Hai tay dang rộng từ từ ấp vào ngực vào từ “con”, kết hợp với nhún chân - Động tác 2: “Bàn tay mẹ con” Hai tay đưa sáng bên, kết hợp nhún chân vào tiếng “con” - Động tác 3: “Cơm ăn đun.” Hai tay từ từ lên cao vào từ “nấu” Sau kết hợp với nhún chân vào từ “đun” - Động tác 4: “Trời nóng con.” Hai tay cao vẫy hai bên Sau tay ấp vào ngực, nhún chân vào từ “con” - Động tác 5: “Bàn tay mẹ khôn”Hai tay đưa cao dang rộng hai bên - Phần nhạc kết: Hai tay đưa cao lên đầu, lắc cổ tay, Để tạo hứng thú cho trẻ trẻ tích cực luyện tập múa, tơi cho trẻ múa hình thức xếp di chuyển đội sau: + Cơ cho lớp múa (Đội hình đứng vịng trịn, đứng trẻ) + Trẻ múa theo nhóm bạn trai bạn gái đứng riêng theo vòng tròn (hai vòng trịn đồng tâm) + Trẻ múa đơi (Hai trẻ quay mặt vào tự chọn bạn để múa) + Trẻ múa theo nhóm nhỏ + Cá nhân múa Cô trẻ vận động múa theo nhạc Biện pháp 2: Tăng cường luyện tập vận động theo nhạc cho trẻ Cũng giống học hát, trẻ phải bắt chước luyện tập nhiều lần động tác cách xác chi tiết Tơi cần sử dụng số biện pháp sau: + Làm mẫu lại động tác có kết hợp âm nhạc với mục đích khơi phục lại trí nhớ, tri giác thính giác trình tự động tác Khi luyện tập cô phải làm với trẻ nhiều lần từ đầu đến cuối hát Những động tác khó, cho trẻ múa lại kết hợp với lời ca (tiết nhịp) trọn vẹn câu hát + Chỉ dẫn trẻ thực động tác với âm nhạc Chỉ dẫn chi tiết, xác, đặc điểm động tác với âm nhạc, đồng thời khuyến khích trẻ hoạt động + Sửa dần cho trẻ động tác khơng xác (Những trẻ thực đươc tách để tập riêng) Ví dụ: Trẻ múa sai câu “Trên cành hoa mẹ thêu chim” Trong Chiếc khăn tay tác giả Văn Tấn Có nhiều cách sửa sai cô cho trẻ múa riêng động tác nói “Khi đưa tay phía múa, vào múa” Trong múa trẻ tri giác toàn động tác trẻ tự điều chỉnh động tác cho + Tổ chức linh hoạt, đa dạng cách học thuộc động tác để gây hứng thú trẻ tích cực hoạt động hình thức lớp, tổ, nhóm trẻ luyện tập, tổ hát, tổ vận động Cơ khuyến khích trẻ tự vận động để tạo khả theo dõi, giúp trẻ làm xác lại + Căn vào hình thức vận động theo nhạc vỗ tay gõ đệm theo tiết tấu, vận động minh hoạ, múa… Cơ ln ý tới đội hình trẻ, cho làm mẫu, tất nhìn thấy quan sát trẻ + Đa dạng hố vận động: 10 Để trẻ đỡ chán nâng cao khả trẻ thường xuyên luyện tập cho trẻ đa dạng hoá vận động hát: Múa, vỗ tay theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu + Củng cố hoàn thiện kỹ bước giúp trẻ thể độc lập, sáng tạo, truyền cảm, đồng cảm với hình tượng nghệ thuật, tơi u cầu trẻ nhớ lại trình tự động tác, biết phối hợp với bạn, sẵn sàng thực tập vận động Cô trẻ sử dụng đạo cụ âm nhạc luyện vận động theo nhạc Biện pháp 3: Tạo môi trường âm nhạc cho trẻ hoạt động Giáo dục âm nhạc hoạt động nghệ thuật trẻ mẫu giáo yêu thích Đây loại hình xem phương tiện để thực hoạt động giáo dục cách hiệu trường Mầm non Do đặc diểm tâm sinh lý lứa tuổi Mẫu giáo, cháu nhỏ tuổi thích đẹp, mầu sắc sặc sỡ, lạ Để tiến hành hoạt động âm nhạc cần tạo môi trường âm nhạc cần thiết Vì tơi ln cố gắng sưu tầm làm nhiều đồ dùng, đồ chơi đẹp, hấp dẫn trang trí xung quanh lớp - Sử dụng đồ dùng điện tử đại như: Đàn Organ, ti vi, đầu đĩa - Tôi vẽ tranh, sưu tầm tranh ảnh từ hoạ báo, lịch… có nội dung hoạt động âm nhạc, nội dung học để trang trí làm đồ dùng cho giảng dạy - Tôi chuẩn bị đồ chơi âm nhạc, đồ chơi nhu cầu tự nhiên thiếu sống trẻ Đồ chơi có loại chủ yếu: + Đồ chơi công nghiệp: Đàn, xắc xô, trống, trang phục… + Đồ chơi tự tạo: Đồ chơi tự tạo có mn hình mn vẻ chúng tạo từ vật sẵn có, dễ kiếm, dễ làm Nguồn gốc đồ chơi tự tạo vô tận Làm đồ chơi tự tạo hoạt động sáng tạo độc đáo Có thể dùng ln đồ vật thơng thường sinh hoạt hàng ngày, sử dụng trực tiếp vật liệu tự nhiên làm đồ chơi như: Tận dụng đoạn tre già để đẽo phách tre, bìa cứng, 11 trang trí giấy đề can để tạo thành nhiều đàn có hình dáng khác nhau, vỏ lon bia, nước để làm trống, xúc xắc, làm đàn tơ rưng tre nhỏ, vỏ hộp sữa làm trống cơm, vải vụn thợ may làm hoa cài tay, mút xốp làm mũ múa… Để thu hút trẻ tích cực tham gia vào hoạt động trọng đến việc xây dựng góc hoạt động âm nhạc với cách trang trí đẹp, nhiều đồ chơi đảm bảo an tồn, đa dạng chủng loại, chất liệu Các đồ chơi xếp cho gọn gàng, dễ lấy, dễ cất, sử dụng vào hoạt động khác Góc hoạt động âm nhạc cho trẻ lớp Biện pháp 4: Thực giáo dục vận động theo nhạc cho trẻ lúc, nơi: Để nâng cao kỹ vận động theo nhạc trẻ, tiết dạy âm nhạc học tơi cịn vận dụng dạy trẻ lúc nơi: - Vận động theo nhạc đầu đón trẻ, cuối buổi trả trẻ Vào đầu đón trẻ cuối trả trẻ cho trẻ vận động theo nhạc với nhóm cá nhân trẻ, phát huy tính độc lập hoạt động trẻ, phát triển khiếu trẻ cô dễ dàng sửa sai cho trẻ - Tích hợp vận động theo nhạc vào tiết học Theo quan điểm sư phạm tích hợp: Tích hợp khơng đặt cạnh nhau, liên kết với nhau, mà xâm nhập, đan xen đối tượng hay phận đối tượng vào nhau, tạo thành chỉnh thể khơng có giá trị phận bảo tồn phát triển, mà đặc biệt ý nghĩa thực tiễn tồn chỉnh thể nhân lên Tuổi mẫu giáo lứa tuổi “Học chơi, chơi mà học” phải sử dụng nhiều biện pháp, thủ thuật học để gây hứng thú tập trung vốn ngắn trẻ Cũng mà học mang tính tổng hợp Vận động theo nhạc tích hợp nhẹ nhàng vào số học khác tích hợp mơn học khác vào vận động 12 Ví dụ: Dạy trẻ gõ đệm theo tiết tấu chậm Nhà tơi tích hợp mơn Hình thành biểu tượng tốn cách đếm số ngơi nhà lên biểu diễn, đếm số dụng cụ âm nhạc… Ví dụ: Trong hoạt động tạo hình vân tay Sau trẻ trưng bày nhận xét sản phẩm, cô cho trẻ hát kết hợp với vận động minh hoạ nhạc Tay thơm tay ngoan - Vận động theo nhạc lúc hoạt động dạo chơi trời: Trong cho trẻ hoạt động trời cho trẻ vận động theo nhạc nhằm tạo cho trẻ mềm dẻo, nhịp nhàng, làm thư giãn thần kinh Ví dụ: Cho trẻ dạo chơi khu vườn hoa Cơ cho trẻ đứng đội hình vịng trịn để múa hát Hoa vườn… - Vận động theo nhạc thời gian chơi trò chơi sáng tạo: Có thể cho trẻ vận động theo nhạc trẻ chơi trò chơi sáng tạo - Vận động theo nhạc hoạt động chiều: Cô tổ chức cho trẻ hoạt động âm nhạc theo ý muốn, trẻ hát, múa, gõ đệm theo hát…cơ khuyến khích lớp tham gia Đây hội để trẻ học hỏi Trẻ vận động âm nhạc hoạt động góc hoạt động kể chuyện Biện pháp 5: Lồng ghép số vận động âm nhạc cho trẻ ngày hội, ngày lễ: Vào ngày lễ hội ngày khai giảng, ngày nhà giáo Việt Nam, tết trung thu, bé vui hội xuân… ngày có hình thức tổ chức quan trọng việc tạo môi trường âm nhạc phong phú sinh động Ngày lễ, ngày hội có hoạt động nghệ thuật đa dạng hát, múa, đóng kịch, đọc thơ…tạo cho trẻ niềm phấn khởi, vui vẻ, cảm xúc mẻ, tăng cường khả cảm thụ âm nhạc, mở rộng nhận thức cho trẻ Ngày lễ, hội hội cho giáo viên trẻ toàn trường giao lưu, hiểu biết hơn, đồng thời tạo hội cho trẻ nâng cao 13 kỹ hoạt động nghệ thuật Trẻ hiểu thêm điều lạ có ngày hội, ngày lễ, đồng thời củng cố điều trẻ lĩnh hội được, hiểu ý nghĩa hoạt động âm nhạc ngày hội, ngày lễ Hàng ngày, ý thường xuyên rèn kỹ vận động theo nhạc Khi nhà trường có kế hoạch tổ chức tơi lựa chọn nội dung phù hợp để luyện tập, chuẩn bị trang phục cho trẻ Khi biểu diễn nhận thấy trẻ hào hứng, tự tin, vui tươi có ý thức biểu diễn Trẻ múa hát hội xuân 4.4 Tính hiệu quả: Với việc áp dụng “Một số biện pháp để nâng cao chất lượng tổ chức vận động theo nhạc cho trẻ mẫu giáo tuổi A1 trường Mầm non ” đạt số hiệu sau: Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động âm nhạc, lựa chọn hình thức vận động phù hợp với nội dung phù hợp với đặc điểm trẻ Với việc xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động âm nhạc, lựa chon hình thức vận động theo nhạc phù hợp trẻ khắc sâu ấn tượng, nhận biết cách xúc cảm động tác, múa, trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động vận động theo nhạc, từ hình thành tư trực quan, tạo yếu tố ban đầu cho cảm nhận nghệ thuật trẻ Biện pháp 2: Tăng cường luyện tập vận động theo nhạc cho trẻ Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động vận động theo nhạc, luyện tập thường xuyên giúp trẻ dần hoàn thiện kĩ vận động theo nhạc, thể sáng tạo, truyền cảm, đồng cảm với hình tượng nghệ thuật, thể động tác xác chi tiết Thơng qua vận động theo nhạc giúp cho trẻ nhanh nhẹn, hoạt bát Biện pháp 3: Tạo môi trường âm nhạc cho trẻ hoạt động tích cực 14 Tuy cháu cịn nhỏ thích đẹp, màu sắc sặc sỡ, lạ giúp trẻ phát triển khỏe mạnh thể chất tinh thần, trẻ hoạt động môi trường tốt với dụng cụ hỗ trợ nhạc, đàn trang phục múa, dụng cụ âm nhạc giúp trẻ tích cực tham gia vào hoạt động, từ trẻ dễ dàng ghi nhớ vận động học Biện pháp 4: Tổ chức hoạt động vận động theo nhạc lúc, nơi Với biện pháp tận dụng môi trường lúc nơi phát huy tính độc lập hoạt động trẻ, phát triển khiếu trẻ đồng thời giúp trẻ hoàn thiện kỹ vận động mà trẻ lúng túng Biện pháp 5: Lồng ghép số vận động âm nhạc cho trẻ ngày hội, ngày lễ: Ngày lễ ngày hội có hoạt động nghệ thuật đa dạng múa, hát, đóng kịch tạo cho trẻ niềm vui tươi, khấn khởi cảm xúc mẻ Trẻ có hội giao lưu học hỏi hiểu biết hơn, đồng thời nâng cao kĩ hoạt động nghệ thuật Ở hoạt động trẻ hào hứng tự tin có ý thức trách nhiệm biểu diễn * Khả áp dụng sáng kiến đơn vị Với nội dung phương pháp sáng kiến “Một số biện pháp để nâng cao chất lượng tổ chức vận động theo nhạc cho trẻ mẫu giáo tuổi A1 trường Mầm non .” Sau tháng thực sáng kiến, bước đầu thu kết định trẻ thời gian tới tiếp tục áp dụng biện pháp cho trẻ, với biện pháp có kết khả quan trên, tơi áp dụng lớp tuổi A1 trường Mầm non áp dụng khơng khối – tuổi mà cịn áp dụng trường Mầm non huyện Những thơng tin cần bảo mật - Khơng có Điều kiện để áp dụng sáng kiến 15 - Ban giám hiệu nhà trường sát công tác đạo Tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên học nâng cao trình độ chun mơn Cần quan tâm sở vật chất trang thiết bị đồ dùng dạy học đảm bảo điều kiện vật chất cần thiết để giáo viên xây dựng tổ chức kế hoạch giáo dục Mở lớp bồi dưỡng cho giáo viên có hội học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm với bạn bè đồng nghiệp - Bản thân có trình độ chun mơn nghiệp vụ Đại học sư phạm, có kinh nghiệm năm cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ, có năm phụ trách lớp tuổi Luôn nắm nội dung chương trình chăm sóc giáo dục mầm non, tổ chức đầy đủ chăm sóc giáo dục trẻ, linh hoạt sáng tạo tổ chức hoạt động cho trẻ Có ý thức tự học, tự rèn để bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, nâng cao kiến thức chương trình giáo dục Mầm non Cơ giáo phụ trách có trình độ chun mơn chuẩn, giáo viên cốt cán có nhiều kinh nghiệm chăm sóc giáo dục trẻ: Đội ngũ giáo viên trường đoàn kết, thống nhất, tạo điều kiện giúp đỡ cơng việc Tích cực sưu tầm làm đồ dùng đồ chơi nguyên vật liệu sẵn có địa - Để tiết dạy có hiệu cao giáo viên cần phải tạo môi trường âm nhạc cho trẻ, nhằm thu hút ý trẻ, thường xuyên cho trẻ nghe nhạc lúc, nơi thấy phù hợp cần thiết để phát triển tai nghe cho trẻ - Trang phục cho trẻ biểu diễn, đẹp hấp dẫn, gây cho trẻ hứng thú - Tất đồ dùng, đồ chơi âm nhạc phải vị trí cho trẻ dễ nhìn thấy, trẻ dễ dàng lấy sử dụng - Giáo viên cần tự rèn luyện nâng cao kỹ hát, múa mẫu cho trẻ không ngừng học tập rèn luyện nâng cao kỹ hát lời, giai điệu thể tình cảm động tác minh hoạ phù hợp cho trẻ học tập Mỗi giáo viên phải ln có đầu tư học hỏi chuyên môn nghiệp vụ - Trẻ nhanh nhẹn, khỏe mạnh Đảm bảo tỉ lệ chuyên cần đạt từ 95% trở lên 16 - Phụ huynh tin tưởng khả năng, lực trình độ chun mơn giáo, ln mong muốn em vui vẻ, u thích hoạt động âm nhạc Chủ động tích cực phối hợp với giáo cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ, đặc biệt ngày hội, ngày lễ trẻ Lợi ích sáng kiến thu Qua tháng áp dụng “Một số biện pháp nâng cao chất lượng tổ chức vận động theo nhạc cho trẻ mẫu giáo tuổi A1 trường Mầm non ” cho trẻ lớp Mẫu giáo tuổi A1 trường Mầm non Từ tháng 9/2018 đến tháng 4/2019 đạt kết sau: Trẻ lớp tơi tích cực tham gia vào họat động vận động theo nhạc, kỹ vận động theo nhạc trẻ tốt hơn, trẻ có khả nghe cảm thụ hát tốt rõ rệt cụ thể: Nội dung khảo sát Số trẻ khảo sát Số trẻ đạt Số trẻ chưa đạt Vận động theo nhịp 23 23/23 = 100% 0/23 = 0% Vận động theo phách 23 21/23 = 91,3% 2/23 = 8,7% Vận động theo tiết tấu 23 20/23 = 86,96% 3/23 = 13,04% Múa minh họa 23 22/23 = 95,7% 1/23 = 4,3% Dựa vào bảng khảo sát cho thấy kĩ vận động theo nhạc trẻ lớp đạt kết sau: + Với nội dung vận động theo nhịp số trẻ thực đạt 23/23 = 100% (Tăng 46,5% so với đầu năm) + Vận động theo phách số trẻ thực đạt 2l/23 = 91,3% (Tăng 34,8% so với đầu năm) + Vận động theo tiết tấu số trẻ thực đạt 20/23 = 86,96%(Tăng 34,86% so với đầu năm) + Múa minh họa số trẻ thực đạt 22/23 = 95,7% (Tăng 47,8% so với đầu năm) 17 Sau thời gian vận dụng số biện pháp nâng cao chất lượng vào hoạt động, vận động theo nhạc cho trẻ mẫu giáo tuổi A1 trường mầm non , nhận thấy cháu hứng thú, hăng say chủ động tích cực hoạt động thu kết tốt đẹp Tuy ban đầu trẻ gặp nhiều khó khăn chưa bạo dạn, tự tin, trẻ nhút nhát, động tác vận động theo nhạc chưa xác, cứng nhắc Sau xác định rõ vai trị trách nhiệm mình, tơi đưa số biện pháp để nâng cao chất lượng dạy vận động theo nhạc cho trẻ, với việc tổ chức linh hoạt áp dụng tơi thấy, điều chứng minh thực nghiệm thành công, áp dụng biện pháp đề phù hợp, chất lượng việc dạy vận động theo nhạc trẻ phát triển tốt Bên cạnh tơi sưu tầm đổi cách dạy vận động theo nhạc để tạo hứng thú cho trẻ hoạt động Sau thời gian thực áp dụng sáng kiến “ Một số biện pháp để nâng cao chất lượng tổ chức vận động theo nhạc cho trẻ mẫu giáo tuổi A1 trường Mầm non ” qua tổ chức hoạt động ngày trẻ có hiệu quả, thân nhận thấy số biện pháp có tác dụng ảnh hưởng lớn đến kết giảng dạy thực tế với đặc điểm tình hình khả nhận thức trẻ lớp phụ trách Vậy tơi cho sáng kiến có khả ứng dụng cho trẻ mẫu giáo trường mầm non áp dụng rộng rãi trường mầm non huyện Người tham gia áp dụng sáng kiến - Khơng có Tơi xin cam đoan thông tin đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật , ngày 10 tháng 04 năm 2019 NGƯỜI LÀM ĐƠN 18 19 20