1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện pháp luật đầu tư công ở việt nam

165 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 165
Dung lượng 1,74 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN HƢƠNG LY HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT ĐẦU TƢ CÔNG Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, 2022 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN HƢƠNG LY HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT ĐẦU TƢ CÔNG Ở VIỆT NAM Ngành: Luật kinh tế Mã số: 38 01 07 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS NGUYỄN NHƢ PHÁT HÀ NỘI, 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các số liệu, thông tin trình bày luận án đảm bảo tính xác, tin cậy, trung thực có nguồn gốc rõ ràng Kết nghiên cứu luận án chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học khác Tác giả luận án Nguyễn Hƣơng Ly MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1 Khái quát cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.2 Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 22 1.3 Cơ sở lý thuyết nghiên cứu 26 KẾT LUẬN CHƢƠNG 31 CHƢƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỒN THIỆN PHÁP LUẬT ĐẦU TƢ CƠNG 32 2.1 Khái niệm, nguyên tắc đầu tư công 32 2.2 Khái niệm, nội dung điều chỉnh pháp luật ĐTC 43 2.3 Nhu cầu hoàn thiện pháp luật đầu tư công 60 2.4 Tiêu chí đánh giá hồn thiện pháp luật đầu tư công 62 KẾT LUẬN CHƢƠNG 68 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT ĐẦU TƢ CÔNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 70 3.1 Thực trạng pháp luật đầu tư công Việt Nam 70 3.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật đầu tư công Việt Nam 97 KẾT LUẬN CHƢƠNG 113 CHƢƠNG 4: ĐỊNH HƢỚNG, GIẢI PHÁP TIẾP TỤC HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ CƠ CHẾ ĐẢM BẢO THỰC HIỆN PHÁP LUẬT ĐẦU TƢ CÔNG Ở VIỆT NAM 115 4.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật đầu tư công Việt Nam 115 4.2 Giải pháp tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật đầu tư cơng 120 4.3 Giải pháp hồn thiện chế đảm bảo thực pháp luật đầu tư công 139 KẾT LUẬN CHƢƠNG 148 KẾT LUẬN 149 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt Ký hiệu STT Giải thích ĐTC Đầu tư cơng NSNN Ngân sách Nhà nước Tiếng Anh STT Ký hiệu Giải thích tiếng Anh PPP Public – Private Partnership WB The World Bank ODA OECD Official Development Assistance Organization for Economic Giải thích tiếng Việt Đầu tư theo phương thức đối tác công –tư Ngân hàng Thế giới Hỗ trợ phát triển thức Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh Cooperation and Development tế DANH MỤC HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU STT Hình 1.1 Tên hình vẽ, bảng biểu Khung hệ thống quản l đầu tư công theo huyến nghị Trang 53 Ngân hàng giới Hình 4.1 Mơ cơng nghệ phần mềm Quản lý dự án ngân sách đầu tư cơng PABMIS 146 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đầu tư công (ĐTC) hoạt động đóng vai trị quan trọng q trình phát triển kinh tế - xã hội quốc gia nói chung, quốc gia phát triển Việt Nam nói riêng Trong thời gian qua, ĐTC góp phần quan trọng vào việc xây dựng hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội cung ứng dịch vụ công; tạo môi trường thúc đẩy phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, bảo đảm an sinh xã hội công xã hội, tăng cường tiềm lực quốc phòng, an ninh Tuy nhiên, lý luận, ĐTC tiếp cận nhiều góc độ khác Một số nghiên cứu nước cho ĐTC đầu tư nhà nước, phủ đồng hái niệm ĐTC với hái niệm đầu tư phủ, nhà nước Cịn Việt Nam, từ góc độ chủ sở hữu nguồn vốn, ĐTC hiểu đầu tư Nhà nước, hoạt động đầu tư sử dụng nguồn vốn nhà nước quản l ; từ góc độ tài cơng, ĐTC hiểu cách ngắn gọn việc Chính phủ gia tăng vốn xã hội; từ góc độ thuyết vơ vị lợi, khái niệm ĐTC hiểu việc sử dụng nguồn vốn nhà nước để đầu tư vào chương trình, dự án, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội khơng nhằm mục đích inh doanh từ góc độ quản lý nhà nước ĐTC hoạt động đầu tư nhà nước định từ nguồn vốn ngân sách nhà nước (NSNN) (các khoản vay, bảo lãnh nhà nước NSNN), mục tiêu đầu tư vào dự án mà nhà nước thấy thiết phải thực hiện, tổ chức kinh tế không làm khơng có khả làm Cách tiếp cận khái niệm ĐTC thể tư pháp l trình xây dựng ban hành pháp luật ĐTC, nhìn nhận hác ĐTC d n tới việc xác định nội dung điều chỉnh pháp luật ĐTC hông thống nhất, quy định pháp luật đầu tư công hông đồng bộ, ảnh hưởng đến hiệu hoạt động ĐTC Về thực tiễn, Việt Nam, quy định liên quan đến ĐTC nằm rải rác nhiều văn pháp luật hác nhau, cấp có thẩm quyền hác ban hành” [31, tr 21], chưa đáp ứng nhu cầu điều chỉnh hoạt động Luật ĐTC năm 2014, văn quy phạm pháp luật quy định trực tiếp cụ thể, thống ĐTC tạo hành lang pháp l tương đối vững cho hoạt động ĐTC Mặc dù vậy, mang nặng tư quản l nhà nước, nên quy định Luật ĐTC 2014 chủ yếu ghi nhận thủ tục hành trình ĐTC, chưa phản ánh chất kinh tế - tài ĐTC Sau thời gian ngắn áp dụng, Luật ĐTC năm 2014 bộc lộ nhiều hạn chế quy định định chủ trương đầu tư định đầu tư, nguồn vốn, trình tự, thủ tục ĐTC thay Luật ĐTC năm 2019 Mặc dù hắc phục vướng mắc Luật ĐTC năm 2014, Luật ĐTC năm 2019 v n chưa thể thay đổi rõ nét tư pháp l lĩnh vực ĐTC Việt Nam Chẳng hạn: quy định khái niệm ĐTC chưa thể chất hoạt động đầu tư; quy định đối tượng ĐTC rộng; quy định nguồn vốn ĐTC chưa hợp l ; quy định trình tự, thủ tục ĐTC cịn rườm rà, phức tạp, khó khả thi thực tế Hệ thống nguyên tắc lập kế hoạch ĐTC; tiêu chí đánh giá dự án ĐTC hồn tồn mang tính hình thức, khơng dựa ngun tắc hoạt động chi tiêu công, không xuất phát từ cốt lõi kinh tế hoạt động đầu tư… Luật ĐTC năm 2019 sửa đổi, bổ sung số điều Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật ĐTC, Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư, Luật Đầu tư, Luật Nhà ở, Luật Đấu thầu, Luật Điện lực, Luật Doanh nghiệp, Luật Thuế Tiêu thụ đặc biệt Luật Thi hành án dân năm 2022 Nhưng, sửa đổi hoàn toàn hông đáp ứng kỳ vọng bước đột phá quan điểm nhà nước phân cấp quản l ĐTC, hi có điều chỉnh vài nội dung nhỏ thẩm quyền định chủ trương đầu tư chương trình, dự án ĐTC Nói cách hác, sửa đổi khó có khả thúc đẩy, nâng cao hiệu hoạt động ĐTC tương lai ĐTC Việt Nam v n dàn trải, chế giải ngân vốn ĐTC chậm, gây thất thốt, lãng phí NSNN Như vậy, lý luận thực tiễn cho thấy, tiếp tục nghiên cứu, hồn thiện pháp luật đầu tư cơng Việt Nam vơ cấp thiết Theo đó, nghiên cứu sinh lựa chọn vấn đề: “Hoàn thiện pháp luật đầu tư công Việt Nam” làm đề tài luận án tiến sĩ Luật học Trong đó, nghiên cứu sinh tập trung nghiên cứu sâu vào nội dung quy định pháp luật ĐTC nhiều hạn chế, bất cập gây ảnh hưởng sâu sắc đến hiệu hoạt động ĐTC thực tiễn như: quy định đối tượng ĐTC, quy định nguồn vốn ĐTC phương thức ĐTC, quy định trình tự, thủ tục ĐTC 2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án Mục đích nghiên cứu luận đưa định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật ĐTC sở làm rõ vấn đề lý luận hồn thiện pháp luật ĐTC; phân tích, đánh giá thực trạng quy định pháp luật ĐTC thực tiễn thực quy định pháp luật ĐTC Việt Nam Để đạt mục đích đó, nghiên cứu sinh xác định nhiệm vụ nghiên cứu sau: Thứ nhất, tổng quan tình hình nghiên cứu, đánh giá kết đạt xác định nội dung nghiên cứu sinh kế thừa nội dung cần tiếp tục hai thác sâu luận án, đồng thời xây dựng sở lý thuyết nghiên cứu (gồm: lý thuyết nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu) Thứ hai, hệ thống hoá làm rõ thêm sở lý luận pháp luật ĐTC hoàn thiện pháp luật ĐTC Trong đó, tập trung phân tích vấn đề trọng tâm như: luận giải khái niệm ĐTC; nội dung điều chỉnh chủ yếu pháp luật ĐTC; tiêu chí hồn thiện pháp luật ĐTC Thứ ba, nghiên cứu trình xây dựng, ban hành pháp luật ĐTC Việt Nam thực quy định thực tế, cụ thể tìm hạn chế, bất cập pháp luật ĐTC, khoảng trống mà pháp luật ĐTC chưa điều chỉnh để đánh giá vấn đề hồn thiện pháp luật nhóm nội dung điều chỉnh chủ yếu pháp luật ĐTC Thứ tư, nghiên cứu tổng hợp kinh nghiệm pháp luật quốc tế pháp luật ĐTC vạch định hướng giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện pháp luật ĐTC Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án Đối tượng nghiên cứu: - Các quy định pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực ĐTC (các quy phạm pháp luật ĐTC) - Thực tiễn thực pháp luật ĐTC đối tượng ĐTC, nguồn vốn ĐTC, trình tự, thủ tục ĐTC Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nội dung: Thực ra, lý thuyết, pháp luật đầu tư cơng có phạm vi rộng (như trình bày Chương 2) Tuy nhiên, hn hổ Luận án xuất phát từ tầm quan trọng vấn đề, hi phân tích đánh giá pháp luật hành, Luận án tập trung nghiên cứu nội dung sau đây: (1) Quy định đối tượng ĐTC, (2) Quy định nguồn vốn ĐTC, (3) Quy định trình tự, thủ tục ĐTC Phạm vi không gian: Quy phạm pháp luật thực tiễn thực pháp luật ĐTC Việt Nam Phạm vi thời gian: Từ năm 2014 (thời điểm Luật ĐTC Việt Nam ban hành) đến 2022 (thời điểm Luật ĐTC năm 2019 sửa đổi, bổ sung số điều Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật ĐTC, Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư, Luật Đầu tư, Luật Nhà ở, Luật Đấu thầu, Luật Điện lực, Luật Doanh nghiệp, Luật Thuế Tiêu thụ đặc biệt Luật Thi hành án dân 2022) Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận án Cơ sở phương pháp luận: Đề tài nghiên cứu dựa sở lý luận chủ nghĩa Mac-Lenin vật biện chứng vật lịch sử, kết hợp với việc vận dụng quan điểm, đường lối, sách phát triển kinh tế Đảng Nhà nước pháp luật nói chung pháp luật ĐTC nói riêng để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu sinh sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học nói chung khoa học xã hội nói riêng Phương pháp hệ thống hố nghiên cứu sinh sử dụng để sưu tầm, tổng hợp cơng trình nghiên cứu hồn thiện pháp luật ĐTC Phương pháp nghiên cứu đa ngành liên ngành nghiên cứu sinh sử dụng hầu hết tất nội dung luận án để làm rõ tính kinh tế - tài ĐTC Phương pháp mơ hình hố nghiên cứu sinh sử dụng để làm rõ khái niệm ĐTC, nội dung điều chỉnh chủ yếu pháp luật ĐTC hình thành sở khoa học cho số giải pháp hoàn thiện pháp luật ĐTC thơng tin thức Bộ Kế hoạch đầu tư Cốt lõi, cần cơng bố tồn hoạt động đầu tư nhà nước nói chung, chương trình ĐTC năm hàng năm, dự án đầu tư tất ngành, cấp, địa phương nói riêng Việc khơng công bố quy định pháp luật ĐTC mà cịn cơng khai danh mục nội dung tóm tắt dự án nơi thực đầu tư, cơng khai thơng tin q trình thẩm định, định, tổ chức đấu thầu toàn tiến trình thực hiện, kể vấn đề phát sinh, điều chỉnh, nguyên nhân, cá nhân quan chịu trách nhiệm sai sót hay chênh lệch so với kế hoạch duyệt tăng tính minh bạch hoạt động ĐTC Từ đó, đương nhiên làm giảm “khuất tất, lách luật” trình thực quản lý dự án ĐTC Bên cạnh đó, cần có phương án xử lý chủ thể có liên quan chậm cập nhật công bố thông tin liên quan đến ĐTC phụ trách theo yêu cầu Bộ Kế hoạch Đầu tư Tóm lại, khẳng định thơng tin đóng vai trị lớn đầu tư cơng Do phải có quy định rõ ràng vấn đề để cung cấp đầy đủ thông tin cho người dân người có liên quan trực tiếp “- Hình thành Trung tâm thơng tin ĐTC nước - Lập trang thông tin điện tử ĐTC Việt Nam” [72, tr 40] - Mở rộng phạm vi chủ thể tiếp cận thông tin ĐTC Thông tin kịp thời đầy đủ ĐTC cho người dân cho doanh nghiệp cách cơng khai, minh bạch Kiểm tốn Nhà nước có vai trị quan trọng việc kiểm tra tài nhà nước cơng khai kết kiểm tốn nhà nước Sử dụng phần mềm quản lý dự án ngân sách ĐTC coi giải pháp tối ưu kỷ nguyên công nghệ số Các phần mềm xây dựng tảng cơng nghệ điện tốn đám mây, ứng dụng quản lý tổng thể, đồng xuyên suốt cho quan quản lý đầu tư từ cấp tỉnh đến cấp xã/phường, kết nối làm việc liên thông với đơn vị Chủ đầu tư/Ban Quản lý dự án cho phép người sử dụng truy cập khai thác thông tin lúc, nơi qua mạng internet Việc truy xuất thông tin quy định pháp luật hành dự án ĐTC trở nên thuận tiện công nghệ 4.0 áp dụng rộng rãi hoạt động quản lý ĐTC 145 Hình 4.1 Mơ cơng nghệ phần mềm Quản lý dự án ngân sách ĐTC PABMIS Ngoài ra, cần tiến hành đồng giải pháp để nâng cao hiệu công tác thông tin pháp luật như: Xây dựng đội ngũ làm công tác thông tin pháp luật; phối hợp đồng ngành, đoàn thể việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nói chung pháp luật ĐTC nói riêng; xã hội hóa cơng tác thơng tin pháp luật, thực thường xuyên, liên tục kiên trì cách thức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật; đồng thời thông tin đưa phải mang tính thời sự, nguyện vọng nhân dân; phải huy động cán bộ, đại biểu người nịng cốt tham gia cơng tác tun truyền; thêm phải đa dạng tránh lặp lại hình thức để nâng cao tính thuyết phục 4.3.4 Giải pháp nâng cao vai trò phản biện xã hội hoạt động xây dựng pháp luật Để hoàn thiện quy định pháp luật ĐTC Việt Nam cần phải có giải pháp đảm bảo nâng cao vai trò hoạt động phản biện xã hội hoạt động xây dựng pháp luật Đặc biệt, bối cảnh nay, quan Nhà nước có thẩm quyền van q trình hồn thiện văn hướng dan thi hành quy định chi tiết Luật ĐTC 2019, sửa đổi, bổ sung 2022 146 hoạt động phản biện thành viên xã hội (không có chuyên gia) lại trở nên quan trọng Muốn làm điều đó, trước hết cần phải xây dựng hoàn thiện thể chế liên quan đến hoạt động phản biện hoạt động xây dựng pháp luật Nhà nước theo hướng tăng tính bắt buộc nhận xét, đánh giá phản biện Đổi mới, nâng cao chất lượng tổ chức, hoạt động lực phản biện Mặt trận tổ quốc đoàn thể nhân dân để yêu cầu phản biện xã hội hoạt động xây dựng pháp luật hoạt động khác Đảng Nhà nước họ đưa đánh giá, ý kiến phản biện có chất lượng, đảm bảo tính khoa học, độ tin cậy việc phản biện Các ý kiến phản biện, đóng góp nhân dân phải quan soạn thảo tơn trọng có ý kiến phản hồi xác đáng Việt Nam cần có mơ hình tiếp thu ý kiến xây dựng pháp luật khơng cơng tác thơng tin pháp luật mà cịn có vai trị định việc đảm bảo hiệu phản biện xã hội mà nên mở rộng phát triển Đối với sách, dự thảo văn pháp luật có ảnh hưởng lớn tới quốc kế, dân sinh pháp luật ĐTC ngồi việc tổ chức lấy ý kiến đóng góp nhân dân, điều kiện cho phép quan nhà nước có thẩm quyền phải tổ chức yêu cầu phản biện xã hội Mặt trận tổ quốc đoàn thể nhân dân Những ý kiến này, tổng hợp, xem xét để tiếp thu có chọn lọc, trở thành nguồn kiến nghị giải pháp pháp lý có hiệu qn trình hồn thiện pháp luật ĐTC, tính thực tiễn cụ thể 147 KẾT LUẬN CHƢƠNG Chương trình bày định hướng giải pháp tiếp tục hoàn pháp luật ĐTC Việt Nam tranh toàn cảnh kinh nghiệm ĐTC quốc gia thành cơng giới Tác giả có số kết luận sau: Hoàn thiện pháp luật ĐTC phải phù hợp với đường lối sách Đảng Nhà nước ĐTC; có tính đồng bộ, thống nhất, ổn định khả thi; thúc đẩy, hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội, cung cấp hàng hóa, dịch vụ cơng mục đích cơng tinh thần kế thừa tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm lập pháp nước ngồi Giải pháp hồn thiện pháp luật ĐTC khơng đặt góc độ hồn thiện quy định pháp luật ĐTC, chẳng hạn: thu hẹp chuẩn hoá đối tượng ĐTC sở ghi nhận lại khái niệm ĐTC; quy định thẩm quyền, thủ tục định chủ trương đầu tư định đầu tư sở phân cấp, phân quyền theo hướng “từ lên”, nâng cao vai trị, trách nhiệm Kiếm tốn Nhà nước đánh giá ĐTC (bằng cách mở rộng thẩm quyền phạm vi đánh giá,…); quy định chế thẩm định độc lập ĐTC; quy định rõ nguyên tắc nội dung kế hoạch ĐTC (có khoa học rõ ràng); bổ sung thêm quy định thiếu chuyển đổi từ dự án PPP sang dự án ĐTC; mà cần thực chế đảm bảo thực pháp luật ĐTC như, nâng cao chất lượng máy quản lý ĐTC, hồn thiện cơng tác thơng tin pháp luật ĐTC Các giải pháp hoàn thiện pháp luật ĐTC cần thực cách đồng chuẩn mực Khi đó, hoạt động ĐTC chắn thực phát huy vai trị mình, nguồn vốn ĐTC đầu tư tiết kiệm hiệu 148 KẾT LUẬN Những năm vừa qua, công đổi hội nhập kinh tế quốc tế mang lại nhiều thành tựu cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam Xuất phát từ vai trị quan trọng đó, Đảng nhà nước ta quan tâm, trọng đến lĩnh vực ĐTC, đặc biệt việc ban hành hoàn thiện pháp luật ĐTC Đây coi yếu tố yếu, tác động, định tính hiệu ĐTC Hồn thiện pháp luật ĐTC cần thiết có tính cấp bách Để hồn thiện pháp luật ĐTC cần có hiểu biết thấu đáo, đủ mức (cả lý luận thực tiễn) ĐTC (cùng vấn đề liên quan) dự báo đòi hỏi tương lai phát triển kinh tế - xã hội đất nước nói chung ĐTC nói riêng cần nghiên cứu cách bản, khoa học, nghiêm túc, phải có chế tài đủ mức để tránh lợi ích nhóm, khơng lợi ích chung Trong phạm vi nghiên cứu luận án này, nghiên cứu sinh khẳng định kết luận chủ yếu sau đây: Trên sở phân tích tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài, kế thừa có chọn lọc nội dung sẵn có bổ sung, làm sâu sắc thêm vấn đề bỏ ngỏ, nghiên cứu sinh khẳng định, hoàn thiện pháp luật ĐTC Việt Nam cần xuất phát từ luận giải hợp lý khái niệm ĐTC Từ nghiên cứu sinh xây dựng khung lý thuyết nội dung điều chỉnh pháp luật ĐTC, bao gồm: (i) nhóm quy định đối tượng ĐTC, (ii) nhóm quy định nguồn vốn phương thức ĐTC, (iii) nhóm quy định chủ thể tham gia trình tự, thủ tục ĐTC, (iv) nhóm quy định tranh chấp xử lý vi phạm ĐTC Trong đó, quy định về: (i) đối tượng ĐTC; (ii) nguồn vốn phương thức ĐTC; (iii) trình tự, thủ tục ĐTC nghiên cứu sinh xác định nội dung cốt lõi khai thác sâu sắc ưu điểm hạn chế (trong quy định thực tiễn thực hiện) làm rõ thực trạng pháp luật ĐTC Việt Nam Nhìn chung pháp luật ĐTC Việt Nam có dấu hiệu hồn thiện tạo hành lang pháp lý thống điều chỉnh lĩnh quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực ĐTC, đảm bảo hiệu hoạt động ĐTC Quy định đối tượng ĐTC thu hẹp, gần sát với chức ĐTC; quy định nguồn vốn phương thức ĐTC chặt chẽ, thống nhất; quy định chủ thể tham gia trình tự, thủ tục ĐTC tương đối đầy đủ; Tuy nhiên, thực tiễn đầu tư công 149 thời gian qua Việt Nam chứng minh rằng, pháp luật ĐTC van có nhiều bất cập như: ghi nhận khái niệm ĐTC chưa toàn diện, chưa thể rõ chất kinh tế - tài ĐTC; quy định đối tượng ĐTC rộng, chưa tương thích với khái niệm ĐTC; quy định nguồn vốn ĐTC số nguồn vốn cụ thể chưa thật hợp lý; quy định trình tự thủ tục, đầu tư công thiếu chế thẩm định độc lập dự án, định chủ trương đầu tư định đầu tư trùng lặp, điều kiện nội dung điều chỉnh dự án chưa bao quát, nguyên tắc lập kế hoạch ĐTC không khả thi; thiếu quy định chuyển đổi từ dự án PPP sang dự án ĐTC; cần tiếp tục hoàn thiện Hoàn thiện pháp luật ĐTC phải tiến hành sở định hướng rõ ràng Từ đó, giải pháp hồn thiện pháp luật ĐTC khơng đặt góc độ hồn thiện quy định pháp luật ĐTC mà cần thực chế đảm bảo thực pháp luật ĐTC Hoàn thiện pháp luật ĐTC cần tiếp tục thực toàn diện tất nhóm quy phạm cịn chưa đáp ứng nhu cầu thực tiễn Trong đó, nhóm quy phạm cần quan tâm sâu sắc nhất, cần phải sửa đổi, bổ sung kịp thời quy định đối tượng ĐTC chủ thể tham gia trình tự, thủ tục ĐTC Khái niệm ĐTC cần chuẩn hoá lại rằng, ĐTC đầu tư Nhà nước chủ trì (hoặc uỷ quyền) từ nguồn vốn Nhà nước (hoặc nguồn vốn khác Nhà nước huy động theo quy định pháp luật) vào lĩnh vực phục vụ phát triển kinh tế xã hội, cung cấp hàng hóa, dịch vụ cơng mục đích cơng Ngun tắc lập kế hoạch ĐTC, tiêu chí đánh giá hiệu kinh tế xã hội dự án ĐTC cần quy định có khoa học rõ ràng Những quy định chuyển đổi từ dự án PPP sang dự án ĐTC cần ghi nhận đầy đủ Trong trình nghiên cứu đề tài luận án, nghiên cứu sinh nhận thấy số nội dung pháp luật ĐTC cần tiếp tục nghiên cứu thời gian tới để tiếp tục hồn thiện pháp luật ĐTC Chẳng hạn, mơ hình phân cấp quản lý ĐTC Việt Nam ngược lại với xu hướng chung giới, cản trở tính chủ động địa phương tạo áp lực cho trung ương, cần nghiên cứu để có quy định pháp luật phù hợp Hoạt động thẩm định độc lập dự án ĐTC nội dung mà pháp luật ĐTC Việt Nam bỏ ngỏ, đánh giá hoạt động vơ quan trọng, đảm bảo tính khả thi cho dự án ĐTC 150 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ Nguyễn Hương Ly (2021), Một số vấn đề pháp lý vốn nhà nước dự án đầu tư công dự án đầu tư theo phương thức đối tác công tư Việt Nam nay, Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội, số 10 (101), 2021 Nguyễn Hương Ly (2021), Phân loại lập kế hoạch đầu tư công theo Luật Đầu tư công năm 2019 – Những vướng mắc cần tháo gỡ, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số định kỳ tháng 12 (357), 2021 Nguyễn Hương Ly (2022), Thực tiễn chuyển đổi dự án đầu tư theo phương thức đối tác công tư sang dự án đầu tư công vấn đề pháp lý đặt ra, Tạp chí Nghề luật, số tháng 8, 2022 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Thành Tự Anh 2016 “Quản lý phân cấp quản lý ĐTC, thực trạng Việt Nam kinh nghiệm quốc tế”, Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Vũ Tuấn Anh, Nguyễn Quang Thái 2011 ĐTC - Thực trạng tái cấu, Nxb Từ điền bách khoa, Hà Nội Vũ Đình Ánh 2014 “Một số ý kiến nhằm hồn thiện dự thảo Luật ĐTC” Tạp chí Nghiên cúu lập pháp, số 267 tháng 6/2014, tr 49-56 Ban Quản lý dự án 7, Bộ Giao thông vận tải 2021 Hồ sơ Dự án xây dựng số đoạn đường cao tốc tuyến Bắc - Nam phía Đơng giai đoạn 20172020, Thành phố Hồ Chí Minh Lê Nhật Bảo, Ngơ Thị Kim Hồng 2020 “Luật ĐTC năm 2019: Gỡ nút thắt hoạt động ĐTC”, Tạp chí Tài chính, số 736 tháng 9/2020, tr 15-18 Nguyễn Thế Bình 2020 “Kết giải ngân vốn ĐTC năm 2020 vấn đề đặt ra”, Tạp chí Tài chính, số 752 tháng 5/2020, tr 44-46 Bộ Kế hoạch Đầu tư 2008 Báo cáo dự thảo tờ trình Luật ĐTC (sửa đổi), Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư 2018 Báo cáo đánh giá tác động sách Dự thảo Luật ĐTC (sửa đổi), Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư 2021 Báo cáo gửi Chính phủ đánh giá kết thực Kế hoạch ĐTC trung hạn giai đoạn 2016 - 2020 dự kiến Kế hoạch ĐTC trung hạn giai đoạn 2021 - 2025, Hà Nội 10 Bộ Kế hoạch Đầu tư 2019 Báo cáo tình hình thực cơng tác giám sát, đánh giá tổng thể đầu tư năm 2019 số 4742/BKHĐT-GSTĐĐT, Hà Nội 11 Bộ Kế hoạch Đầu tư 2020 Báo cáo số 5482/BC-BKHĐT ngày 20/8/2020 Báo cáo tình hình triển khai giải ngân kế hoạch ĐTC tháng đầu năm 2020, giải pháp chủ yếu đẩy nhanh tiến độ thực giải ngân vốn ĐTC tháng c n lại năm 2020, Hà Nội 12 Bộ Kế hoạch Đầu tư 2015 Kinh nghiệm quốc tế quản lý ĐTC, Hà Nội 152 13 Bộ Tài 2022 Cơng văn 2757/BTC-ĐT tình hình tốn vốn đầu tư nguồn NSNN lũy kế 02 tháng, ước thực tháng kế hoạch năm 2022, Hà Nội 14 Chính phủ 2013 Báo cáo tổng kết kinh nghiệm quốc tế ĐTC, Hà Nội 15 Chính phủ 2021 Báo cáo số 431/ BC-CP ngày 19/10/202, Báo cáo tình hình triển khai thực dự án đường sắt đô thị địa bàn Thành phố Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội 16 Chính phủ 2015 Nghị định số 01/2020/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 84/2015/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2015 Chính phủ giám sát đánh giá đầu tư, Hà Nội 17 Chính phủ 2015 Nghị định số 02/2020/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 131/2015/NĐ-CP ngày 25 tháng 12 năm 2015 Chính phủ hướng dẫn dự án quan trọng quốc gia, Hà Nội 18 Chính phủ 2020 Nghị định 40/2020/ NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành số điều Luật ĐTC, Hà Nội 19 Chính phủ 2021 Nghị định 60/2021/NĐ-CP Chính phủ Quy định chế tài đơn vị nghiệp cơng lập, Hà Nội 20 Chính phủ 2021 Nghị định 35/2021/NĐ-CP Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Đầu tư theo phương thúc đối tác cơng tư, Hà Nội 21 Chính phủ 2021 Nghị định 15/2021/NĐ-CP Hướng dẫn số nội dung quản lý dự án đầu tư xây dựng, Hà Nội 22 Chính phủ 2021 Nghị định 28/2021/NĐ-CP Quy định chế quản lý tài dự án đầu tư theo phương thúc đối tác cơng tư, Hà Nội 23 Chính phủ Việt Nam Ngân hàng giới 2017 Đánh giá chi tiêu cơng Việt Nam, Chính sách Tài khóa hướng tới Bền vững, Hiệu Công bằng, World Bank, Hà Nội 24 Nguyễn Thị Kim Chung 2019 “Mối quan hệ ĐTC với tăng trưởng kinh tế lạm phát: Kinh nghiệm quốc tế học cho Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng số 8/2019 25 Trần Kim Chung, Đào Xuân Tùng Anh 2019 “Cơ chế sách quản lý ĐTC chế thị trường yêu cầu sửa đổi Luật ĐTC”, Kỷ yếu Tọa 153 đàm Đối thoại sách “Sửa đổi Luật ĐTC – Bàn luận từ góc nhìn đa chiều”, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, tr 11-39 26 Vũ Cương 2016 “Để kế hoạch ĐTC trở thành cơng cụ quản lý tài cơng hữu hiệu”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, Số 21/2016, tr.19-24 27 Đỗ Tất Cường 2019 “Vai trị ĐTC kích thích tổng cầu, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế”, Tạp chí Tài chính, số 736 tháng 9/2020, tr 6-10 28 Đảng cộng sản Việt Nam 2021 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thú XIII, Tập I, Nxb Chính trị quốc gia thật, Hà Nội 29 Dương Bá Đức 2020 “Đồng giải pháp để tăng tốc giải ngân vốn ĐTC địa phương” Tạp chí Tài chính, số 736 tháng 9/2020, tr 25-26 30 Nguyễn Hữu Hải, Trịnh Thị Thuỷ 2017 “Thể chế quản lý nhà nước ĐTC Việt Nam”, Tạp chí Quản lý Nhà nước, số 254 (3/2017), tr 18-22 31 Phạm Thuý Hạnh 2014 “Pháp luật thực tiễn thi hành sách pháp luật ĐTC”, Tạp chí Nghiên cúu lập pháp, số 11 (267), tháng 6/2014, tr 21-33 32 Phạm Văn Hùng 2019 “Tổng quan số vấn đề kinh tế quản lý hoạt động ĐTC Việt Nam”, Kỷ yếu Tọa đàm Đối thoại sách “Sửa đổi Luật ĐTC – Bàn luận từ góc nhìn đa chiều”, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, tr 1-10 33 Lương Văn Khôi, Nguyễn Thanh Tuấn 2014 “Kinh nghiệm quốc tế ĐTC học kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cúu lập pháp, số 267 – tháng 6/2014, tr 56-64 34 Trần Kiên, Tính ổn định pháp luật: Lý thuyết, kinh nghiệm quốc tế khả áp dụng cho Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Xây dựng môi trường pháp lý bảo đảm cho phát triển bền vững lành mạnh kinh tế tư nhân”, Hà Nội, ngày 12/11/2019, tr 63 35 Nguyễn Thường Lạng, Thái Quang Thế 2020 “ĐTC giai đoạn 2010 -2019 vấn đề đặt cho giai đoạn mới”, Tạp chí Tài chính, số 724 tháng 3/2020, tr 51-54 154 36 Nguyễn Thường Lạng, Thái Quang Thế, Nguyễn Thị Ngọc Yến 2020 “Kinh nghiệm quản lý ĐTC số quốc gia”, Tạp chí Tài chính, số 726, tháng 4/2020, tr 176-179 37 Nguyễn Thị Mỹ Linh 2016 “Thấy từ kinh nghiệm huy động vốn đầu tư phát triển số nước?”, Tạp chí Tài chính, số 629 Tháng 3/2016, tr 57-60 38 Nguyễn Thị Ái Liên 2019 “ĐTC gì?” Kỷ yếu Tọa đàm Đối thoại sách “Sửa đổi Luật ĐTC – Bàn luận từ góc nhìn đa chiều”, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, tr 155-159 39 Phan Trung Lý, Phạm Văn Trưởng 2019 “Công khai minh bạch ĐTC Việt Nam nay”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế Công khai minh bạch trách nhiệm giải trình quản trị nhà nước, tr 304 -320 40 Diệp Gia Luật 2015 “Nâng cao chất lượng hiệu ĐTC Việt Nam đến năm 2020”, Tạp chí Phát triển kinh tế, 26(11), 02-24, tr 2- 24 41 Phạm Duy Nghĩa 2011.“Vai trị pháp luật kiểm sốt ĐTC”, Tạp chí Nghiên cúu lập pháp, Số 201 tháng 8/2011, tr 45- 51 42 Văn Nguyễn 2021 “Hiệu ĐTC: động lực dan dắt tăng trưởng xuyên suốt 35 năm đổi mới” https://laodong.vn/kinh-te/hieu-qua-dau-tu-cong-dong-lucdan-dat-tang-truong-xuyen-suot-35-nam-doi-moi-872329.ldo, (25/7/2021) 43 OECD 6/2009 Báo cáo sách chống lại khủng hoảng kinh tế 44 Pincus 2015 Việt Nam: Nâng cao lực bối cảnh phân tán Nhà nước thương mại hóa, Nghiên cứu tảng Việt Nam 2035, tháng 9/2015, Hà Nội 45 Phạm Hà Phương, Lê Trọng Nghĩa 2021 “Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến ĐTC lĩnh vực giao thông đường địa bàn Hà Nội”, Tạp chí Cơng thương, số tháng 2/2021 46 Nguyễn Văn Quân 2016 “Yêu cầu an toàn pháp lý nhà nước pháp quyền”, Tạp chí Luật học, Số (196)/2016, tr 41-43 47 Quốc hội 2015 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật, Hà Nội 48 Quốc hội 2014 Luật ĐTC, Hà Nội 49 Quốc hội 2019 Luật ĐTC, Hà Nội 50 Quốc hội 2020 Luật Đầu tư theo phương thúc đối tác công tư 2020, Hà Nội 51 Quốc hội 2015 Luật Ngân sách Nhà nước, Hà Nội 155 52 Quốc hội 2018 Luật Phòng, chống tham nhũng, Hà Nội 53 Quốc hội 2022 Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật ĐTC, Luật Đầu tư theo phương thúc đối tác công tư, Luật Đầu tư, Luật Nhà ở, Luật Đấu thầu, Luật Điện lực, Luật Doanh nghiệp, Luật Thuế Tiêu thụ đặc biệt Luật Thi hành án dân năm 2022, Hà Nội 54 Quốc hội, Nghị số 24/2016/QH14 ngày 08/11/2016 Kế hoạch cấu lại kinh tế giai đoạn 2016 - 2020, Hà Nội 55 Raymond Mallson 2005 Cẩm nang thực trình đánh giá dự báo tác động pháp luật (RIA), Khuôn khổ hợp tác GTZ Ban nghiên cứu Thủ tướng Chính Phủ (PMRC), Hà Nội 56 Đinh Dũng Sỹ, Phạm Thúy Hạnh 2014 “Quan điểm phát triển sách ĐTC”, Tạp chí Nghiên cúu lập pháp, Số 11(267), tr.4-9 tr 16 57 Nguyễn Ngọc Sơn, Lê Thị Ngọc Diệp 2017 “Cơ cấu ĐTC Việt Nam nay”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số (75) -2014, tr 19- 34 58 Phan Nhật Thanh 2016 “Bàn nguồn gốc pháp luật”, Tạp chí Khoa học pháp lý Việt Nam, Số 03 (97)/2016, tr 43-49 59 Đinh Lâm Tấn, Nguyễn Hữu Khánh 2020 “Chiến lược nợ công Việt Nam: Những vấn đề đặt cho giai đoạn 2021-2030”, Tạp chí Thơng tin Khoa học xã hội, Số 06/2020, tr 12-20 60 Võ Hải Thanh 2016.“Chính sách quản lý đàu tư công Hàn Quốc: Bài học kinh nghiệm gợi ý cho Việt Nam”, Báo cáo tổng hợp đề tài nghiên cúu cấp Bộ, Viện Nghiên cúu Đông Bắc Á, Hà Nội 61 The World Bank and Australian Government 2016 Vai trò nhà nước phát triển kinh tế Việt Nam, Chương trình nghị đề xuất nhằm xây dựng nhà nước kiến tạo để thúc đảy kinh tế cạnh tranh hiệu hơn, Hà Nội 62 The World Bank 7/2018 Quản lý ĐTC Việt Nam: Đánh giá ưu tiên cải cách để tháo gỡ nút thắt, Chương trình đối tác chiến lược Australian Goverment nhóm Ngân hàng giới Việt Nam, Hà Nội 63 Thủ tướng Chính phủ 2018 Quyết định số 68/QĐ-TTg ngày 12/1/2018 Phê duyệt Đề án cấu lại ĐTC giai đoạn 2017-2020 định hướng đến năm 2025, Hà Nội 156 64 Thủ tướng Chính phủ 2015 Quyết định số 40/2015/QĐ-TTg ngày 14/9/2015 Ban hành nguyên tắc, tiêu chí định múc phân bổ vốn đầu tư phát triển nguồn NSNNgiai đoạn 2016 – 2020, Hà Nội 65 Thủ tướng Chính phủ Quyết định 2185/QĐ-TTg ngày 21/12/2020 việc giao kế hoạch đầu tư vốn NSNN năm 2021, Hà Nội 66 Trần Nguyễn Ngọc Anh Thư, Lê Hoàng Phong “Tác động ĐTC tăng trưởng kinh tế Việt Nam”, Tạp chí Phát triển hội nhập, số 19 (29) tháng 11-12/ 2014, tr 3-10 67 Đỗ Thiên Anh Tuấn 2015 “ĐTC quản lý ĐTC Việt Nam”, Chương trình giảng dạy kinh tế Fullbright, niên khố 2015-2016 68 Đặng Anh Tuấn 2020 “Những vấn đề đặt tái cấu ĐTC”, Tạp chí Quản lý kinh tế quốc tế, số 133 (tháng 12/2020), tr 38-54 69 Thiên Trường, Duy Nguyên 2021 “Luật ĐTC liệu có vào sống” https://baoxaydung.com.vn/luat-dau-tu-cong-lieu-co-di-vao-cuoc-song-270557.html (17/7/2021) 70 Hồng Văn 2020 “Làm để sử dụng hiệu nguồn vốn ĐTC?” https://nhadautu.vn/gap-go-thu-tu-lam-gi-de-su-dung-hieu-qua-nguon-von-dau-tucong-d43021.html ( 20/7/2021) 71 Văn phịng Chính phủ 2021 Thông báo số 262/TB-VPCP kết luận Thủ tướng Chính phủ Hội nghị trực tuyến tồn quốc với Bộ, quan Trung ương địa phương đẩy mạnh giải ngân kế hoạch vốn ĐTC năm 2021, Hà Nội 72 Ngơ Dỗn Vịnh 2019 “Một số ý kiến bàn thảo sửa đổi Luật ĐTC Việt Nam” Kỷ yếu Tọa đàm Đối thoại sách “Sửa đổi Luật ĐTC – Bàn luận từ góc nhìn đa chiều”, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, tr 40-48 73 Nguyễn Văn Vân 2014 “Đảm bảo thực ngun tắc hiến định tài cơng”, Tạp chí Khoa học pháp lý Việt Nam, Đặc san 02/2014, tr 45-50 74 Nguyễn Như Ý 2007, Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, 2007 157 75 Tơ Trung Thành 2012, “Đầu tư cơng lấn át đầu tư tư nhân? Góc nhìn từ mơ hình thực nghiệm VECM”, Bài nghiên cứu 27, Trung tâm nghiên cứu kinh tế sách, Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 76 Deirdre Dopnysia von Dornum.1997 The straight and Crooked: Legal Accountability in Ancient Greece, Columbia Law Review, Vol.97, No.5 77 Douglass C North 1990 Institutions, Institutional Change and Economic Performance, Cambridge: Cambridge University Press 78 JICA 2018 Public Investment Management Handbook for Capacity Development 79 Jean-Louis Bergel, Théorie générale du droit, 5ème édition, Nxb Dalloz, 2012, tr 128 80 OECD 2016 Integrity Framework for Public Investment, OECD Public Governance Reviews, OECD Publishing, Paris 81 Paul Wolfowitz, World Bank President 2006 World Bank, Strengthening the World Bank Group Engagement on Governance and Anticorruption, Jakarta 82 Rajaram, A., Le, T M., Kaiser, K., Kim, J H., Frank, J., Editors 2014 The Power of Public Investment Management: Transforming Resources into Assets for Growth Directions in Development Washington, DC: World Bank 83 Simon Lee “Public investment government policy.” https://www.britannica.com/topic/public-investment, ( 22/7/2021) 84 United Nations 2009 The role of public investment in social and economic development 85 Varian, H.R 1992 Microeconomic Analysis 3rd Edition, W W Norton & Company, New York 86 Cambridge Dictionnary, 2021 https://dictionary.cambridge.org./dictionary/english/public-investment, (25/6/2021) 87 Cổng thông tin điện tử Bộ Kế hoạch https://dautucong.mpi.gov.vn/, (12/2021) 88 Từ điển tiếng Việt, 2021, Nghĩa từ đối tượng 158 Đầu tư 2021 http://tratu.soha.vn/dict/vn_vn/Đối_tượng 89 Từ điển tiếng Việt, 2021, Nghĩa từ lĩnh vực http://tratu.soha.vn/dict/vn_vn/Lĩnh_vực 159

Ngày đăng: 11/04/2023, 14:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w