Ke Hoach Sx Cam.doc

54 3 0
Ke Hoach Sx Cam.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÓM TẮT DỰ ÁN MỤC LỤC TÓM TẮT DỰ ÁN 2 PHẦN I PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG I TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CAM Ở NGHỆ AN 5 1 Giai đoạn 2001 2005 5 2 Giai đoạn 2006 2010 5 II PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG 6 1 Quy mô thị trường 6 2[.]

MỤC LỤC TÓM TẮT DỰ ÁN PHẦN I PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG I TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CAM Ở NGHỆ AN Giai đoạn 2001- 2005 Giai đoạn 2006-2010 II PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG Quy mô thị trường Khả tiếp cận thị trường Tính ổn định thị trường Phân tích hội thị trường Phân tích rủi ro thị trường PHẦN II CHIẾN LƯỢC VÀ MƠ HÌNH KINH DOANH I CHIẾN LƯỢC KINH DOANH Chiến lược sản phẩm Chiến lược giá Chiến lược thị trường phân phối tiêu thụ Chiến lược quảng cáo, xúc tiến thương mại .8 II MƠ HÌNH KINH DOANH CỦA LIÊN MINH .9 Phân tích điểm mạnh liên minh Phân tích điểm yếu liên minh: Mục tiêu liên minh: 10 Các họat động giải pháp liên minh: 10 Kế hoạch đầu tư liên minh .11 Phân tích hiệu kinh tế liên minh .11 PHẦN III PHÂN TÍCH RỦI RO VÀ CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU I ĐÁNH GIÁ CÁC RỦI RO 13 Rủi ro thị trường: 13 Rủi ro giá cả: 13 Rủi ro thời tiết bất thường: 13 Rủi ro kỹ thuật: .13 Rủi ro dịch bệnh 13 Rủi ro cạnh tranh 13 Rủi ro tổ chức 14 II BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU: 14 III CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG VÀ BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU .16 PHẦN IV KẾ HOẠCH TỔ CHỨC THỰC HIỆN I KẾ HOẠCH TỔ CHỨC QUẢN LÝ LIÊN MINH 17 Ban quản lý liên minh 17 Cơ chế hợp tác Tổ hợp tác trồng cam xã Minh Thành Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Lâm Nghiệp .17 Trách nhiệm bên: .18 Tổ chức kiểm soát nội liên minh: .18 Tổ chức quản lý theo chương trình quản lý dịch hại tổng hợp (IPM): 19 II KẾ HOẠCH MUA SẮM: 19 Các nguyên tắc quy định chung: .19 Giải pháp thực phương thức mua sắm: 19 Phương pháp giải ngân: 19 III TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH 20 IV KẾ HOẠCH QUẢN LÝ TÀI CHÍNH LIÊN MINH: 21 Quản lý tài tổ chức nơng dân: .21 Quản lý tài doanh nghiệp: 21 Quản lý tài PPMU: 21 V KẾ HOẠCH GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ: 21 PHẦN V CÁC PHỤ LỤC Phụ lục 1- Kế hoạch đầu tư kinh phí HTX 23 Phụ lục – Kế hoạch đầu tư Doanh nghiệp 25 Phụ lục 3- Hiệu kinh tế liên minh .27 Phụ lục 3a- So sánh hiệu kinh tế trước sau liên minh 28 Phụ lục 3b- Tính tốn hiệu kinh tế 1ha trước liên minh .28 Phụ lục 3c- Phân tích hiệu kinh tế 1ha tham gia liên minh 28 Phụ lục 3d- So sánh tiêu sản xuất trước sau liên minh 29 Phụ lục 4- Tiến độ triển khai 30 Phụ lục 5- Kế hoạch giải ngân nguồn vốn ACP hỗ trợ 31 Phụ lục 6- Quy định quản lý, sử dụng bảo dưỡng tài sản chung Liên minh 32 7- Phụ lục 7- Cơ chế giám sát nội 34 Phụ lục 8- Các biện pháp công nghệ áp dụng cho liên minh quy trình kỹ thuật sản xuất Cam 39 Phụ lục 9- Quản lý dịch hại tổng hợp an toàn dùng thuốc BVTV 47 Phụ lục 10 – Danh sách hộ nông dân tham gia liên minh 52 TÓM TẮT DỰ ÁN Tên liên minh: Liên minh Sản xuất tiêu thụ Cam- Minh Thành Địa điểm thực hiện: Xã Minh Thành- huyện Yên Thành- Tỉnh Nghệ An Các đối tác tham gia liên minh: 3.1 Tổ hợp tác trồng Cam xã Minh Thành - Địa chỉ: Xã Minh Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An - Điện thoại: 0982139334 - Quyết định thành lập: Số 75/QĐ.UBND ngày 06/6/2011 UBND xã Minh Thành - Tổ trưởng Tổ hợp tác: Nguyễn Công Hiển - Bộ máy THT: Tổng cộng có 130 thành viên tham gia - Đất đai: Tổng diện tích tham gia liên minh 25 3.2 Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển LÂM NGHIỆP - Địa chỉ: Số 2A4, khối Yên Vinh, phường Hưng Phúc, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An - Điện thoại: 0383.835256 Fax: 0383.835256 - Người đại diện: Ơng Tơ Sỹ Giai - Chức vụ: Tổng Giám đốc - Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 2900859567 Sở Kế hoạch & Đầu tư tỉnh Nghệ An cấp ngày 29/12/2007 - Số tài khoản: 102010000614142 Ngân hàng Công thương Việt Nam- Chi nhánh Nghệ An - Ngành nghề chính: Sản xuất kinh doanh giống trồng, ăn Loại hình kinh doanh: Hợp đồng hợp tác kinh doanh để sản xuất tiêu thụ cam quả; Nơng dân chăm sóc vườn cam có (cam thời kỳ kinh doanh, có độ tuổi từ 5-10 năm), doanh nghiệp bao tiêu sản phẩm cam Số người hưởng lợi: 130 hộ Thời gian thực liên minh: 24 tháng Quy mô đầu tư: Đơn vị tính:1.000 đồng TT I II Các hạng mục đầu tư Thành tiền Phần tổ chức nông dân Phần Doanh nghiệp TỔNG CỘNG ĐẦU TƯ 6.160.347 998.000 7.158.347 Vốn tự có Hỗ trợ từ ACP 3.696.208 2.464.139 600.000 4.296.208 398.000 2.862.139 Lợi ích dự án 8.1 Kinh tế: - Tăng tỷ suất lợi nhuận bình quân/ha nông dân từ 20% lên 32% (khi tham gia liên minh tăng thêm 12%) - Tăng suất cam từ 15 tấn/ha/năm lên 25 tấn/ha/năm - Tăng chất lượng cam loại I từ 40% lên 60% - Giảm tỷ lệ thất thoát sau thu hoạch từ 30% xuống 10% - Ổn định sản xuất với giá bán bình quân tăng thêm 2.500đ/kg so với tại; tỷ lệ sản phẩm bán với giá ổn định tăng từ 60% lên 90% khối lượng sản phẩm thu hoạch (tăng 30% doanh nghiệp đảm bảo mua toàn khối lượng thu hoạch với giá cao thị trường từ 10-15%) Tăng suất, chất lượng, giá bán lợi nhuận nhờ áp dụng quy trình kỹ thuật theo tiêu chuẩn VietGap; Đáp ứng nhu cầu ngày tăng (cả số lượng chất lượng) thị trường, dự kiến mang lại nhiều lợi ích kinh tế - xã hội cao Mặt khác, mua bán hàng trực tiếp doanh nghiệp nông dân không thông qua trung gian nên lợi nhuận tỷ lệ lợi nhuận/chi phí hợp tác xã doanh nghiệp tăng thêm 8.2 Xã hội: Phát triển sản xuất cam vùng theo hướng sản xuất hàng hóa Tạo nghề ổn định, bền vững thu nhập cao cho 130 hộ với gần 300 lao động diện tích 25 đất trồng cam địa phương 8.3 Môi trường: Sử dụng biện pháp phòng chống thiên địch theo phương pháp quản lý dịch hại tổng hợp (lưới chống bướm); từ giảm tình trạng lạm dụng thuốc BVTV giảm có kiểm sốt nhằm hạn chế tối đa tác động xấu đến mơi trường Kinh phí sử dụng thuốc BVTV giảm trung bình 500.000đ/ha; đồng thời giảm tác hại đến mơi trường thông qua việc thực biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp an toàn dùng thuốc BVTV nông dân cam kết thực tham gia liên minh 8.4 Kiến thức, kỹ thuật: Thông qua mơ hình hợp tác liên kết, nơng dân trang bị kiến thức kỹ thuật quản lý sản xuất nơng hộ, có khả áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất Tập huấn kỹ thuật lập kế hoạch sản xuất nông hộ cho 1.000 lượt người (trung bình người tập huấn lượt năm); bên cạnh trình sản xuất hướng dẫn thực canh tác theo biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp an toàn sử dụng thuốc BVTV 8.5 Thị trường: Trước mắt đáp ứng nhu cầu tiêu thụ cam cho thị trường thành phố Vinh, dịp tết Nguyên Đán, năm tiếp theo, mở rộng liên kết để sản xuất Cam có Thương hiệu Minh Thành- Nghệ An để cung ứng cho thị trường Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh số tỉnh khác nước; PHẦN I PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG I TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CAM Ở NGHỆ AN Giai đoạn 2001- 2005 - Diện tích cam trồng từ năm 2001 đến cuối năm 2005 là: 1.010 ha, bình quân năm trồng 200 Năng suất trung bình tồn tỉnh thấp so với tiềm đạt 101 tạ/ha (theo số liệu thống kê năm 2005) Riêng vùng Phủ Quì, Tân Kỳ chủ yếu trồng cam Vân du cho nâng suất cao (có nhiều vườn cam đạt suất 30 tấn/ha Cty rau 19-5, nông trường Tây hiếu 2, Cty Nông công nghiệp 3-2, Cty Nông nghiệp Xuân thành); Vùng dọc tuyến đường gồm: Con Cuông, Anh Sơn Tổng đội Thanh Chương chủ yếu trồng giống cam Sông con, cam bù Hương Sơn, có chất lượng tốt mẫu bị rám, nhỏ, suất thấp vùng Phủ Quỳ Sản lượng cam sản xuất đơn vị tập trung đạt 12.089 /tổng sản lượng tỉnh 19.098 năm 2005 Chủ yếu tập trung vùng Phủ Quỳ - Trong giai đoạn hình thành giống có suất, chất lượng bao gồm: Nhóm giống chín sớm thu hoạch vào tháng 8, tháng gồm cam Sông Con, cam Ham Lin có chất lượng tốt, suất khá, vỏ mỏng dễ bị nứt nắng to gặp mưa gặp khó khăn vận chuyển xa tiêu thụ; Nhóm chín trung bình thu hoạch vào tháng 10, tháng 11gồm cam Vân Du có suất cao, chất lượng khá, vỏ dày thuận lợi cho vận chuyển xa tiêu thụ; Nhóm chín muộn thu hoạch vào giáp tết tết âm lịch gồm cam Xã Đồi, cam Valencia số giống Qt có chất lượng tốt, suất dễ nhiễm bệnh - Về tiêu thụ: Sản phẩm cam tươi sản xuất hàng năm tư thương thu gom tiêu thụ tự thị trường, chưa có liên kết nhà sản xuất, lưu thông tiêu dùng cam tươi nhà sản xuất bị ép cấp ép giá (nhất vào vụ tháng 9, tháng 10) rủi ro, thiệt hại kinh tế đẩy hộ nơng dân gánh chịu - Nhìn chung giai đoạn này, việc phát triển cam địa bàn tỉnh Nghệ An số tồn như: Năng suất cam thấp so với tiềm bị nhiễm bệnh, đầu tư chưa đảm bảo, mặt khác người sản xuất tận dụng vườn cam bị bệnh, suất thấp phải lý kéo suất bình qn xuống thấp; Chất lượng cam chưa ngon, hạt nhiều, mẩu mã chưa đẹp chưa bán giá cao tri trường; chưa trọng đầu tư thâm canh từ đầu dẫn đến bước vào kinh doanh chu kỳ khai thác ngắn, hiệu thấp; Chưa phát triển thành vùng cam tập trung lớn để có khối lượng hàng hố lớn; Kỹ thuật sản xuất cam nói chung chưa cao, đầu tư chưa với yêu cầu cam; Việc tổ chức sản xuất, quản lý giống lỏng nên chưa đảm bảo chất lượng giống vườn cam trồng số đơn vị; Chưa có sở để chế biến, bảo quản cam, chưa tổ chức mạng lưới tiêu thụ sản phẩm cam tươi giúp người sản xuất giải vấn đề đầu ra, cam sản xuất cịn để trơi thị trường, bị ép gía gây thiệt thịi cho người lao động Giai đoạn 2006-2010 Kết phát triển cam giai đoạn 2006-2010 Năm Năm Năm Năm Năm TT Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009 2010 Diện tích (ha) 2410 2797 2945 3069 3169 Trồng (ha) 270 378 148 124 100 Năng suất (tấn/ha) 11,3 11,8 11,8 12,2 13,0 Sản lượng (tấn) 25000 26661 27418 26154 27000 Trong giai đoạn này, đạt số kết như: - Du nhập giống cam có suất cao, phẩm chất tốt vào sản xuất giống sản xuất; thực biện pháp kỷ thuật tiên tiến để tạo giống Đồng thời sử dụng giống có sẵn để bố trí cấu giống thích hợp cho vùng, giống cam chanh, cam bù, quýt nói chung nên phát huy mạnh đặc sản phù hợp với chất đất vùng, cụ thể: Vùng Phủ Quỳ, Tân Kỳ, Quỳ Hợp: Thế mạnh cam chanh, nên rải vụ tỷ lệ giống phù hợp, cam chín sớm (Sơng Con, Hamlin), chín trung bình chủ lực (cam Vân Du), giống chín muộn cam Valencia, Xã Đồi; vùng Con Cuông, Anh Sơn tổng đội Thanh Chương: trồng cam Sơng Con, Hamlin, Xã Đồi cam bù Hương Sơn - Áp dụng quy trình phòng trừ tổng hợp chống tái nhiễm bệnh Greening cam - Việc tìm kiếm thị trường, kêu gọi đầu tư để xây dựng sở chế biến cam nhằm tiêu thụ hết sản phẩm cho nông dân với giá hợp lý trọng hơn, tránh tình trạng mùa rớt giá II PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG Quy mơ thị trường 1.1 Khả cung ứng sản phẩm địa bàn tỉnh Nghệ An: Với diện tích cam địa bàn tỉnh có 3.000 ha; tổng sản lượng cam hàng năm đạt từ 25.000 – 27.000 tấn; cung cấp cho thị trường tỉnh, đặc biệt cam sản xuất địa bàn tỉnh Nghệ An không cung cấp cho địa bàn thành phố Vinh mà cung cấp cho thị trường thành phố phía bắc đặc biệt thị trường Hà nội ưa chuộng, tiếng có thương hiệu Cam Vinh, cam Xã Đoài 1.2 Nhu cầu tiêu thụ cam: - Trên địa bàn tỉnh: Hiện tại, lượng Cam cung ứng địa bàn tỉnh ước tính hàng năm từ 10.000-25.000 tấn, chủ yếu tập trung thị trường thành phố Vinh, thị xã Cửa Lò, phục vụ cho tiêu dùng dân cư khách du lịch đến Nghệ An So với nhu cầu tiêu dùng nhân dân khả đáp ứng cịn nhỏ, với tổng số gần triệu người địa bàn, để đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng cần lượng từ 45.000-50.000 - Trên địa bàn nước: Cam sản phẩm ưa chuộng dễ tiêu dùng địa bàn nước, khoảng 50% cam sản xuất địa bàn tỉnh Nghệ An vận chuyển cung ứng cho thị trường lớn Hà Nội tỉnh phía Bắc, nguồn cam cung ứng thị trường ưa chuộng, khả cung ứng sản phẩm luôn trạng thái cung không đáp ứng đủ cầu Khả tiếp cận thị trường Cam sản xuất Nghệ An người tiêu dùng nước biết đến với thương hiệu tiếng Cam Vinh, Cam Xã Đoài; việc tiếp cận thị trường có thuận lợi; có hệ thống đại lý bán buôn vận chuyển đến thị trường; chí đại lý lớn Hà nội số tỉnh khác trực tiếp đặt hàng với vùng nguyên liệu cam Nghệ An Tính ổn định thị trường Cam sản phẩm dễ tiêu dùng, cần thiết cho sức khỏe người sử dụng thời điểm năm, với phát triển kinh tế xã hội mức sống nhân dân tăng lên việc tiêu dùng cam hàng ngày trở thành nhu cầu thiết yếu việc chăm sóc bảo vệ sức khỏe người, đối tượng trẻ em người già Do thị trường cam ổn định Phân tích hội thị trường - Cam sản xuất địa bàn tỉnh Nghệ An có thương hiệu, hội đưa sản phẩm cam vào thị trường nước thuận lợi - Nghệ An vùng có điều kiện, thời tiết khí hậu thuận lợi cho việc sản xuất số giống cam ngon q, có tính đặc trưng; hội để sản xuất cung ứng cam cho nước - Cam loại ưa chuộng cần thiết cho sức khỏe người, trẻ em người già, khả đáp ứng cho thị trường nhỏ, nên việc phát triển sản xuất cam thuận lợi Phân tích rủi ro thị trường Việc cạnh tranh số sản phẩm cam nhập hay số loại cam sản xuất địa bàn tỉnh khác rủi ro cam địa bàn tỉnh Nghệ An; nhiên kể lượng cam nhập loại cam địa bàn khác chưa đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng Vấn đề rủi ro xảy người tiêu dùng không đánh giá cao chất lượng cam Nghệ An loại cam khác rủi ro mặt giá cả; nhiên đặc điểm thời tiết khí hậu thuận lợi, việc thu hoạch sản phẩm cam nằm giai đoạn tết Nguyên Đán, giai đoạn này, nhu cầu tiêu thụ lớn giá tương đối cao; bên cạnh đó, chất lượng cam Nghệ An khẳng định thị trường người tiêu dùng ưa chuộng; rủi ro thị trường nhỏ PHẦN II CHIẾN LƯỢC VÀ MÔ HÌNH KINH DOANH I CHIẾN LƯỢC KINH DOANH Chiến lược sản phẩm - Mục đích: - Tạo vùng nguyên liệu cam Minh Thành có chất lượng cao, ổn định để đáp ứng nhu cầu thị trường nước giới, sản phẩm cam Minh Thành đủ sức cạnh tranh với sản phẩm cam khác thị trường; tiến tới xây dựng phát triển cam Minh Thành nằm hệ thống thương hiệu Cam Nghệ An (cùng với Cam Vinh) - Các biện pháp cụ thể: + Tạo liên kết ổn định bền vững doanh nghiệp tổ chức nơng dân, theo đó: doanh nghiệp bao tiêu toàn sản phẩm cam cho nông dân, đào tạo tập huấn cho nông dân sản xuất canh tác cam theo quy trinh VietGap (sản xuất thực hành nông nghiệp tốt) + Nông dân khơi phục lại gốc cam có, đầu tư chăm sóc theo quy trình để đảm bảo cam có chất lượng theo mùa vụ, đồng thời, không ngừng phát triển gốc cam để mở rộng diện tích trồng cam Tạo thành vùng nguyên liệu cam có chất lượng có thương hiệu, hình thành nghề mang tính sản xuất hàng hóa, làm giàu mảnh đất quê hương Chiến lược giá - Trong nội liên minh: Trên sở chất lượng đảm bảo ổn định, không qua thương lái trung gian, Doanh nghiệp thu mua cam cho nông dân với giá thỏa thuận cao mức giá thị trường thời điểm từ 10-15% Trong q trình thực có biến động thực theo phương thức thỏa thuận đôi bên thống - Giá cam Doanh nghiệp (sau đóng gói, bảo quản) thực theo chế thị trường sở đảm bảo chất lượng cao nguồn cung cấp ổn định, đảm bảo mức giá hợp lý, trước mắt để dần chiếm lĩnh thị trường, thị trường siêu thị thành phố lớn - Áp dụng tiến kỹ thuật cải tiến quy trình quản lý sản xuất, bảo quản đóng gói để bước giảm giá thành chi phí sản xuất, giảm tỷ lệ tổn thất sau thu hoạch, tăng sức cạnh tranh sản phẩm liên minh Chiến lược thị trường phân phối tiêu thụ - Xác định thị trường liên minh khơng thị trường tỉnh Nghệ An, mà tất địa phương nước, đặc biệt thành phố lớn Hà Nội TP Hồ Chí Minh - Tiếp tục trì ổn định mối quan hệ bạn hàng thị trường có; đồng thời, liên kết với nhà phân phối lớn địa bàn thành phố để bước tạo lập kênh phân phối lâu dài, ổn định, tạo sở đầu cho sản phẩm liên minh Chiến lược quảng cáo, xúc tiến thương mại - Tăng cường công tác quảng cáo hoạt động xúc tiến thương mại, quảng bá thương hiệu bán hàng để hỗ trợ chiến lược thị trường xây dựng kênh phân phối - Xây dựng quảng bá thương hiệu Cam Minh Thành - Tham gia hội chợ rau để giới thiệu sản phẩm II MƠ HÌNH KINH DOANH CỦA LIÊN MINH Phân tích điểm mạnh liên minh 1.1 Sản phẩm Sản phẩm liên minh cam sản xuất địa bàn tỉnh Nghệ An, nơi có truyền thống trồng cam với loại cam tiếng Cam Vinh, cam Xã Đoài; địa bàn trồng cam liên minh nơi đất đai, khí hậu thuận lợi cho trồng cam loại giống Vân Du; loại cam sản xuất nơi có chất lượng tốt, đặc biệt mùa vụ thu hoạch lại nằm dịp tết Nguyên Đán; vậy, sản phẩm có lợi cạnh tranh chất lượng 1.2 Tiếp cận thị trường Cam sản xuất Nghệ An người tiêu dùng nước biết đến với thương hiệu tiếng Cam Vinh, Cam Xã Đoài; việc tiếp cận thị trường có thuận lợi; có hệ thống đại lý bán buôn vận chuyển đến thị trường; chí đại lý lớn Hà nội số tỉnh khác trực tiếp đặt hàng với vùng nguyên liệu cam Nghệ An 1.3 Khả đối tác kinh doanh a Doanh nghiệp: - Có đội ngũ cán kinh doanh cán kỹ thuật nhiều năm kinh nghiệm, lĩnh vực trồng kinh doanh ăn - Mặc dù thành lập từ năm 2007, giám đốc Doanh nghiệp thành viên công ty có năm kinh nghiệm lĩnh vực mua bán loại cam địa bàn tỉnh Nghệ An - Kể từ năm 2007, hàng năm doanh nghiệp thu mua tiêu thụ từ 200-400 cam từ vùng trồng cam Nghĩa Đàn, Quỳ Hợp, Yên Thành để cung cấp cho thị trường ngồi tỉnh b.Tổ chức nơng dân: - Tổ hợp tác trồng cam xã Minh Thành có 130 hộ tham gia với diện tích 25 có điều kiện tự nhiên chất đất phù hợp với cam, giống cam Vinh giống cam Vân Du Hiện tại, hộ có từ 100 – 500 gốc cam - Do điều kiện thuận lợi thời tiết chất đất cam, nghề trồng cam xã Minh Thành có từ cách 15 năm, người dân có nhiều kinh nghiệm lĩnh vực trồng chăm sóc cam - Cam trồng xã Minh Thành có chất lượng khơng thua cam Xã Đồi tiếng nước, giống gốc cam Minh Thành nhà khoa học nghiên cứu khẳng định có đặc tính quý Hơn nữa, mùa vụ cam thu hoạch vùng Minh Thành vào dịp Tết Nguyên Đán nên có hiệu mặt giá Phân tích điểm yếu liên minh: 2.1 Tổ chức nơng dân: - Nông dân sản xuất chủ yếu dựa vào kinh nghiệm mang tính tự phát chính, chưa tập huấn đạo tạo theo quy trình sản xuất VietGap - Kiến thức hộ sản xuất cam vùng không đồng đều; sản phẩm số hộ chưa đồng kích thước nên hiệu kinh tế chưa cao; bên cạnh đó, khó khăn nguồn vốn nên việc đầu tư hệ thống tưới hệ thống lưới bảo vệ gia đình theo quy trình cơng nghệ cịn hạn chế 2.2 Doanh nghiệp: - Mặc dù chất lượng cam Minh Thành khẳng định không thua chất lượng cam Xã Đoài tiếng nước, nhiên việc quảng bá thương hiệu dòng cam chưa xúc tiến nên việc tiêu thụ cam cho bà trồng cam xã Minh Thành gặp khó khăn - Nơng dân sản xuất cách tự phát nên gây khó khăn cho doanh nghiệp việc thu mua sản phẩm cho bà theo kế hoạch Mục tiêu liên minh: 3.1 Tăng cường mạnh liên minh nông dân doanh nghiệp việc sản xuất tiêu thụ cam Tăng cường mối liên kết bền vững doanh nghiệp nông dân vùng trồng cam xã Minh Thành- huyện Yên Thành 3.2 Doanh nghiệp ổn định vùng cung cấp cam chất lượng cao Đây sở để doanh nghiệp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh, mở rộng thị trường, kịp thời nắm bắt hội thị trường, tạo nên hiệu kinh tế 3.3 Nông dân doanh nghiệp hỗ trợ kỹ thuật ổn định đầu ra, chủ động thực biện pháp giảm thiểu rủi ro phát sinh trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm đồng thời có kế hoạch ứng phó với nguy tiềm ẩn phát sinh khắc phục điểm yếu liên minh 3.4 Đảm bảo thực tiêu chí như: Tăng tỷ suất lợi nhuận bình qn/ha nơng dân từ 20% lên 30% (khi tham gia liên minh tăng thêm 10%); Tăng suất cam từ 15 tấn/ha/năm lên 25 tấn/ha/năm; Tăng chất lượng cam loại I từ 40% lên 60%; Giảm tỷ lệ thất thoát sau thu hoạch từ 30% xuống 10%; Ổn định sản xuất với giá bán bình quân tăng thêm 2.500đ/kg so với tại; tỷ lệ sản phẩm bán với giá ổn định tăng từ 60% lên 90% khối lượng sản phẩm thu hoạch (tăng 30% doanh nghiệp đảm bảo mua toàn khối lượng thu hoạch với giá cao thị trường từ 10-15%) Các họat động giải pháp liên minh: 4.1 Doanh nghiệp: - Đầu tư phương tiện vận chuyển, thiết kế, sản xuất loại bao bì, đóng gói, bảo quản - Tập huấn kỹ thuật cho nông dân theo tiêu chuẩn VietGap, tập huấn nông dân lập kế hoạch sản xuất - Giám sát, đạo kiểm tra việc sản xuất theo quy trình kỹ thuật; hợp đồng với chuyên gia kỹ thuật lĩnh vực ăn để hướng dẫn cho nông dân trình chăm sóc thu hoạch - Ký kết hợp đồng tổ chức thu mua hết sản phẩm cam nông dân sản xuất theo giá ổn định thời điểm thời gian thực liên minh, ưu tiên đảm bảo lợi ích trước hết thuộc nông dân - Xây dựng quảng bá thương hiệu, tiếp thị sản phẩm 4.2 Tổ chức nông dân: - Phối hợp với doanh nghiệp để thực kế hoạch bên ký kết thực - Đầu tư máy móc, thiết bị, cơng cụ, dụng cụ, vật tư cho sản xuất, thu hoạch bảo quản sản phẩm, - Thực tốt việc chăm sóc, thâm canh, bảo vệ, thu hoạch theo quy trình kỹ thuật cung cấp sản phẩm đạt tiêu chuẩn cho doanh nghiệp thời gian qui định 10

Ngày đăng: 11/04/2023, 13:49

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan