i MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 1 Sự cần thiết của đề tài 1 2 Mục tiêu của đề tài 2 3 Phạm vi nghiên cứu 2 4 Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu 2 4 1 Cách tiếp cận 2 4 2 Phương pháp nghiên cứu 3 5 Kết quả[.]
i MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết đề tài Mục tiêu đề tài Phạm vi nghiên cứu Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu 4.1 Cách tiếp cận 4.2 Phương pháp nghiên cứu Kết đạt CHƯƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN- KINH TẾ XÃ HỘI CỦA HỆ THỐNG THỦY NÔNG NAM NGHỆ AN 1.1 Vị trí địa lý 1.2 Đặc điểm địa hình 1.3 Đặc điểm địa chất 1.4 Đặc điểm thổ nhưỡng 1.5 Đặc điểm khí tượng, khí hậu 1.6 Hiện trạng sản xuất nông nghiệp 1.6.1 Ngành trồng trọt 1.6.2 Ngành chăn nuôi 1.6.3 Nuôi trồng thủy sản 10 1.7 Hiện trạng công nghiệp 11 1.8 Hiện trạng thủy lợi 12 1.8.1 Tiểu vùng sử dụng nước hệ thống tưới Nam - Hưng - Nghi 12 1.8.2 Tiểu vùng vách núi Tây Nam Đàn, Nghi Lộc 15 ii 1.8.3 Tiểu vùng trạm bơm lấy nước trực tiếp bờ Tả sông Lam 16 1.8.4 Tiểu vùng hữu sông Lam Nam Đàn 16 1.9 Hiện trạng kinh tế - xã hội 18 1.9.1 Dân số 18 1.9.2 Tình hình phát triển kinh tế 18 1.10 Hiện trạng sử dụng nước 21 1.10.1 Cấp nước cho sinh hoạt công nghiệp 21 1.10.2 Cấp nước tưới 22 1.11 Phương hướng phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 24 1.12 Tổng quan tình hình hạn hán giới khu vực nghiên cứu 25 1.12.1 Tổng quan tình hình hạn hán giới 25 1.12.2 Tổng quan tình hình hạn hán Việt Nam 27 1.12.3 Tổng quan tình hình hạn hán tác động hạn hán tới sản xuất nông nghiệp, đời sống nhân dân hệ thống thủy nông Nam Nghệ An 34 CHƯƠNG TÍNH TỐN CÂN BẰNG NƯỚC VÀ XÁC ĐỊNH LƯỢNG NƯỚC BỊ THIẾU HỤT 40 2.1 Tính tốn nhu cầu nước cho hệ thống thủy nơng Nam Nghệ An 40 2.1.1 Tính tốn nhu cầu nước cho trồng trọt 40 2.1.2 Nhu cầu nước cho nuôi trồng thủy sản 54 2.1.3 Nhu cầu nước cho chăn nuôi 56 2.1.4 Nhu cầu nước cho sinh hoạt 57 2.1.5 Nhu cầu nước cho công nghiệp 59 2.1.6 Nhu cầu nước cho môi trường 60 iii 2.1.7 Kết tính tốn nhu cầu nước 61 2.1.8 Đánh giá kết tính tốn nhu cầu nước 61 2.2 Tính tốn cân nước cho hệ thống thủy nông Nam Nghệ An 62 2.2.1 Quan điểm tính tốn 63 2.2.2 Sơ đồ tính tốn 63 2.2.3 Dữ liệu đầu vào 69 2.2.3.1 Số liệu thủy văn 69 2.2.3.2 Số liệu nhu cầu sử dụng nước 69 2.2.3.3 Số liệu hồ chứa 72 2.2.4 Kết cân nước cho hệ thống Nam Nghệ An 74 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CHỐNG HẠN CHO HỆ THỐNG THỦY NÔNG NAM NGHỆ AN 78 3.1 Cơ sở khoa học đề xuất giải pháp 78 3.1.1 Kết tính cân nước 78 3.1.2 Hiện trạng cơng trình thủy lợi có 78 3.1.3 Hiện trạng sản xuất 78 3.1.4.Hiện trạng quản lý cơng trình 78 3.2 Đề xuất giải pháp chống hạn cho vùng nghiên cứu 78 3.2.1 Giải pháp cơng trình 78 3.2.2 Giải pháp nông nghiệp 83 3.2.2.1 Nhóm giải pháp nhằm né tránh điều kiện khô hạn 83 3.2.2.2 Nhóm giải pháp thích ứng với điều kiện khô hạn 86 3.2.3 Giải pháp tưới tiết kiệm nước 89 3.2.4 Giải pháp nâng cao độ che phủ 91 iv 3.2.5 Nhóm giải pháp hỗ trợ 91 3.2.5.1 Giải pháp khuyến nông, khuyến lâm 91 3.2.5.2 Tăng cường vai trò nhà nước quản lý sử dụng đất 92 3.2.5.3 Tăng cường công tác tuyên truyền 92 3.2.5.4 Giải pháp khoa học công nghệ 92 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 94 v DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng 1.1 Đặc trưng nhiệt độ trung bình tháng trạm Vinh Bảng 1.2 Số nắng trung bình tháng, năm trạm Vinh Bảng 1.3 Lượng nước bốc bình quân tháng trạm Vinh Bảng 1.4 Độ ẩm khơng khí tháng trạm Vinh Bảng 1.5 Tốc độ gió trung bình trạm Vinh Bảng 1.6 Lượng mưa tháng, năm trung bình nhiều năm trạm Vinh Bảng 1.7 Diện tích trồng loại năm 2011 Bảng 1.8 Số lượng gia súc, gia cầm vùng nghiên cứu 10 Bảng 1.9 Sản lượng thủy sản nuôi trồng đánh bắt 11 Bảng 1.10 Các khu công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp 12 Bảng 1.11 Thống kê tình hình tưới tiểu vùng lấy nước qua cống Nam Đàn 14 Bảng 1.12 Năng lực tưới cơng trình tiểu vùng 16 Bảng 1.13 Thống kê lực tưới trạm bơm tả sông Lam 16 Bảng 1.14 Thống kê lực tưới cơng trình vùng hữu Nam Đàn 17 Bảng 1.15 Dân số huyện hệ thống thủy nông Nam Nghệ An 18 Bảng 1.16 Một số tiêu kinh tế vùng nghiên cứu 19 Bảng 1.17 Điểm cấp nước đô thị sinh hoạt tập trung vùng nghiên cứu 21 Bảng 1.18 Tổng hợp trạng cơng trình tưới vùng nghiên cứu 23 Bảng 1.19 Tổng hợp trạng tưới CT lấy nước trực tiếp Sông Cả23 Bảng 1.20 Cơ cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế 24 Bảng 1.21 Các đợt hạn hán điển hình Việt Nam 28 Bảng 1.22 Diện tích hạn hán năm 2008 35 vi Bảng 1.23 Diện tích hạn hán năm 2009 37 Bảng 1.24 Diện tích hạn hán năm 2010 38 Bảng 2.1 Thông số thống kê 41 Bảng 2.2 Xác định hệ số thu phóng Kp 41 Bảng 2.3 Số liệu khí tượng thủy văn trung bình nhiều năm trạm Vinh 42 Bảng 2.4 Thời vụ loại trồng vùng nghiên cứu 42 Bảng 2.5 Hệ số trồng số loại trồng 42 Bảng 2.6 Các tiêu lý đất 43 Bảng 2.7 Độ ẩm lớp đất canh tác cho trồng cạn 43 Bảng 2.8 Thống kê kết nhu cầu nước giai đoạn trạng 49 Bảng 2.9 Số liệu khí tượng thủy văn năm 2020 Nghệ An 51 Bảng 2.10 Thống kê kết nhu cầu nước giai đoạn 2020 53 Bảng 2.11 Diện tích ni trồng thủy sản đến năm 2020 55 Bảng 2.12 Tổng yêu cầu nước nuôi trồng thủy sản đến năm 202056 Bảng 2.13 Thống kê yêu cầu nước cho chăn nuôi đến năm 2020 57 Bảng 2.14 Tổng yêu cầu nước cho chăn nuôi đến năm 2020 57 Bảng 2.15 Thống kê yêu cầu nước cho sinh hoạt đến năm 2020 58 Bảng 2.16 Tổng yêu cầu nước cho sinh hoạt đến năm 2020 58 Bảng 2.17 Thống kê yêu cầu nước cho CN đến năm 2020 59 Bảng 2.18 Tổng yêu cầu nước cho công nghiệp đến năm 2020 59 Bảng 2.19 Thống kê yêu cầu nước cho môi trường đến năm 202060 Bảng 2.20 Tổng yêu cầu nước cho môi trường đến năm 2020 60 Bảng 2.21 Tổng nhu cầu nước đầu mối đến năm 2020 61 Bảng 2.22 Nhu cầu nước lưu vực sông Cả trạng 70 vii Bảng 2.23 Nhu cầu nước lưu vực sông Cả giai đoạn 2020 71 Bảng 2.24 Thông số cơng trình lợi dụng tổng hợp xây dựng 72 Bảng 2.25 Thông số công trình lợi dụng tổng hợp dự kiến lưu vực sông Cả 73 Bảng 2.26 Tổng lượng nước thiếu hụt vùng nghiên cứu trạng với P=85%77 Bảng 2.27 Tổng lượng nước thiếu hụt vùng nghiên cứu năm 2020 với P=85%77 Bảng 3.1 Dung tích trữ kênh vùng Nam Nghệ An 82 Bảng 3.2 Đề xuất phát triển màu công cơng nghiệp ngắn ngày 84 Phụ lục 1.1 Đặc trưng thống kê mưa năm 96 Phụ lục 1.2 Diện tích trồng đến năm 2020 97 Phụ lục 1.3 Thống kê khu- cụm công nghiệp đến năm 2020 97 viii DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Cơ cấu kinh tế năm 2011 vùng nghiên cứu 19 Hình 2.1 Đường tần suất lưu lượng mưa trạm Vinh 41 Hình 2.2 Kết tính u cầu nước cho lúa Đơng Xn 48 Hình 2.3 Kết tính yêu cầu nước cho lúa Hè Thu 49 Hình 2.4 Kết tính u cầu nước cho ngơ vụ đơng 49 Hình 2.5 Kết tính yêu cầu nước cho lúa Đông Xuân năm 2020 52 Hình 2.6 Kết tính u cầu nước cho lúa Hè Thu năm 2020 52 Hình 2.7 Kết tính u cầu nước cho ngơ vụ đơng năm 2020 53 Hình 2.8 Sơ đồ tính tốn cân nước lưu vực sơng Cả 67 Hình 2.9 Sơ đồ tính tốn mơ hình Mike Basin lưu vực sơng Cả 68 Hình 2.10 Kết kiểm định mơ hình Cửa Rào năm 2011 75 Hình 2.11 Kết kiểm định mơ hình Dừa năm 2011 75 Hình 2.12 Kết kiểm định mơ hình Quỳ Châu năm 2011 76 Hình 2.13 Kết kiểm định mơ hình Hòa Duyệt năm 2011 76 PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Hạn hán tượng phổ biến hầu hết khu vực địa lý trái đất, dạng thiên tai phức tạp Hạn hán không ảnh hưởng mặt kinh tế, xã hội mà tác động lớn đến môi trường Khi hạn hán xảy ra, nông nghiệp ngành chịu ảnh hưởng trước tiên đặc trưng ngành sản xuất phụ thuộc lớn vào nguồn nước Sông Cả lưu vực lớn vùng Bắc Trung Bộ, có diện tích lưu vực 27.200 km2 phân bố lãnh thổ quốc gia: Việt Nam CHDCND Lào Ở Việt Nam sông Cả nằm địa giới hành tỉnh: Nghệ An, Hà Tĩnh, Thanh Hóa Phần lưu vực sơng Cả thuộc địa phận tỉnh Nghệ An có diện tích khoảng 15.030 km2, chiếm 55% diện tích tồn lưu vực, với dân số khoảng khoảng 2,1 triệu dân sinh sống, 90% dân tộc Kinh Nguồn nước sông vào mùa kiệt năm gần tình trạng khan nước so với trước Sự khan nước thể rõ qua tượng thường xuyên thiếu điện cho dân sinh hoạt động công nghiệp nông nghiệp Lượng mưa mùa khô liên tục giảm mạnh, năm sau thấp năm trước Cùng với tác động gió Lào nên hạn hán khu vực trở lên khốc liệt Tại Nghệ An tổng lượng mưa mùa khô 2010 khoảng 236mm, thấp năm 2009 229mm, số vùng thấp kỷ lục Quỳnh Lưu tháng đo 42,2mm, Tương Dương 86,5mm Theo Báo cáo Sở NN&PTNT Nghệ An mùa khô tháng năm 2010 tồn tỉnh có 12.689 số 55.000ha kế hoạch lúa Hè Thu gieo cấy thiếu nước Hệ thống thủy nông Nam Nghệ An hệ thống lớn tỉnh Nghệ An chịu tác động hạn hán nhiều Chính việc nghiên cứu biến động, tác động hạn hán giải pháp chống hạn hán cho hệ thống thủy nông Nam Nghệ An cần thiết Mục tiêu đề tài - Nghiên cứu đánh giá tình hình hạn hán cho hệ thống thủy nông Nam Nghệ An - Đề xuất giải pháp chống hạn cho hệ thống thủy nông Nam Nghệ An Phạm vi nghiên cứu Hệ thống thủy nông Nam Nghệ An Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu 4.1 Cách tiếp cận - Tiếp cận tổng hợp liên ngành: Hiện nay, ngành, địa phương dường tự đặt cho mục tiêu khai thác, sử dụng quản lý tài nguyên nước theo ngành riêng Trong nhiều trường hợp, phát triển địa phương hay ngành làm ảnh hưởng đến tài nguyên môi trường hay nhiều địa phương khác ngành khác dẫn đến mâu thuẫn có tranh chấp định Vì thế, để giải vấn đề hạn hán cần có phương pháp tiếp cận tổng hợp liên ngành, xem xét nhiều yếu tố, mối tác động qua lại lẫn để xây dựng cấu ngành kinh tế hợp lý, sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên nước bảo vệ môi trường Q trình cần có tham gia nhà chuyên môn lĩnh vực khác để nhìn nhận vấn đề cách tổng hợp, tồn diện, tránh mâu thuẫn quản lý sử dụng nguồn tài nguyên nước ngành kinh tế 84 Đề xuất phát triển số màu cơng nghiệp hàng hóa tập trung vùng nghiên cứu đến năm 2020 Bảng 3.2 Bảng 3.2 Đề xuất phát triển màu công công nghiệp ngắn ngày ĐVT: Cây trồng STT Hiện trạng Quy hoạch Tăng giảm Ngô 8.637 9.222 585 Khoai lang 1.203 1.631 428 Sắn 665 665 - Ngô: Là có giá trị hàng hóa cao, đặc biệt nhu cầu sản xuất thức ăn chăn nuôi ngày tăng, việc mở rộng diện tích trồng ngô việc làm cần thiết Dự kiến đến năm 2020 diện tích ngơ tồn vùng 13.427ha (tăng 4446ha so với nay) - Khoai lang: Là có sản phẩm chủ yếu làm thực ăn chăn nuôi chỗ phần cho xuất Dự kiến đến năm 2020 diện tích khoai lang tồn vùng 1.631ha (tăng 428ha so với nay) - Sắn: Là có giá trị hàng hóa cao chủ yếu sắn sử dụng làm thức ăn chăn nuôi chỗ cho công nghiệp chế biến Dự kiến đến năm 2020 diện tích Sắn tồn vùng 665ha c Mở rộng diện tích ni trồng thủy sản nước lợ Phát triển nuôi trồng thủy sản nước lợ không lấy nước từ hệ thống thủy lợi mà lấy nước triều (mở cống lấy nước độ mặn nước thích hợp với u cầu ni) Phát triển thuỷ sản trở thành ngành sản xuất hàng hoá lớn, ổn định để đảm bảo mục tiêu tăng trưởng Nông - Lâm - Ngư nghiệp vùng, khơng góp phần giải việc làm, nâng cao thu nhập cho nhân dân mà giảm cầu nước cần thiết để ngăn chặn trình xâm nhiễm mặn vùng cửa sơng, ven biển 85 Phát triển tồn diện khai thác, nuôi trồng, chế biến dịch vụ thuỷ sản sở đẩy mạnh chuyển đổi cấu nuôi trồng thuỷ sản, xây dựng nhân rộng mơ hình ni hiệu quả, bền vững Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ vào bảo quản chế biến Xây dựng thương hiệu cho sản phẩm thuỷ sản mạnh có sức cạnh tranh cao, có nhịp độ tăng trưởng góp phần quan trọng vào nghiệp phát triển kinh tế xã hội tỉnh vùng Tuy nhiên phát triển nuôi trồng thủy sản nước lợ, nước mặn vấn đề nhạy cảm khơng ảnh hưởng trực tiếp đến vấn đề thối hóa đất mơi trường sinh thái mà cịn có ảnh hưởng nhiều đến vấn đề kinh tế, xã hội khác Do phát triển đâu, loại hình quy mơ bao nhiêu, cần có nghiên cứu quy hoạch chi tiết ngành thủy sản Dưới góc độ sử dụng đất luận văn đề xuất diện tích đất cát, đất mặn trung bình có địa hình thấp, trũng diện tích chuyển từ canh tác trồng trọt sang nuôi trồng thủy sản nước lợ nước mặn * Giải pháp chuyển đổi cấu mùa vụ a Né tránh khô hạn: Thời gian gặp khô hạn vùng nghiên cứu thường diễn vào cuối vụ Hè Thu (hoặc đầu vụ mùa) Trong năm, có vụ lúa nước: - Vụ lúa (Vụ Xuân): mạ vào tháng 1, thu hoạch vào tháng - Vụ lúa 2: Có thể vụ Hè Thu: mạ vào cuối tháng tháng 4, đầu tháng 5, thu hoạch vào tháng 8; Vụ có bị thiếu nước giai đoạn đầu, khả thủy lợi vùng giải vấn đề Hiện vùng nghiên cứu diện tích lúa Hè Thu chiếm khoảng 30% diện tích lúa vụ Để ứng phó với tình trạng có thể: - Chuyển dần diện tích lúa mùa sang Hè Thu, nơi giải tốt vấn đề tưới tránh tình trạng trắng ngập úng, 86 khoảng cách vụ Đông Xuân Hè Thu q ngắn, gây khó khăn cho cơng tác tổ chức sản xuất - Chuyển phần diện tích lúa Hè Thu chân đất cao, có nguy ngập úng sang trồng lúa vụ Mùa Để dịch chuyển thành công cấu mùa vụ, cần có đạo sát quan chức b Mở rộng diện tích sản xuất điều kiện xâm nhập mặn góp phần giảm áp lực cho hệ thống thủy lợi - Chuyển phần đất canh tác vụ lúa sang trồng vụ lúa vụ kết hợp nuôi cá đồng, tôm nước để tăng hiệu sử dụng đất - Chuyển phần đất canh tác vụ lúa sang vụ lúa + vụ màu (lúa mùa – rau màu) - Đối với khu vực bị nhiễm mặn nặng chuyển diện tích lúa, hoa màu sang quy hoạch thành vùng nuôi tôm chuyên canh, đặc biệt khu vực ven biển - Cần xác định tuân thủ xác mùa vụ vụ Đông Xuân, vụ thường bị xâm nhập mặn, kết hợp với lịch xả lấy nước hồ đập thủy lợi Xác định lịch thời vụ cụ thể cho tiểu vùng - Cân đối hợp lý tỷ lệ giống lúa xuân sớm, xuân vụ, xuân muộn để kéo dài thời gian đổ ải, giảm lưu lượng nước làm đất ngả ải Tập trung đạo nông dân gieo trồng khung lịch thời vụ xây dựng yêu cầu cần thiết 3.2.2.2 Nhóm giải pháp thích ứng với điều kiện khơ hạn Đã có nhiều nghiên cứu chọn lọc giống trồng có khả chống chịu làm thay đổi cấu trúc gen trồng để thích ứng với vùng khơ hạn nhiễm mặn Đây khả có triển vọng, tốn biện pháp chấp nhận mặt kinh tế xã hội Vấn đề cần lựa chọn 87 giống trồng phù hợp với điều kiện sinh thái vùng nghiên cứu * Các giống chịu hạn a Giống lúa - Các giống ngắn ngày: Có khả chịu hạn, sâu bệnh suất cao, phù hợp với ruộng đồng vùng như: giống lúa Hoa ưu 109, RVT, Trân Châu Hương, OM 6976, TL6, Kinh sở ưu 1588 Đây giống bước đầu khảo nghiệm cho kết khả quan … Trong bật Kinh sở ưu 1588, giống lúa lai dịng có nguồn gốc từ Trung Quốc Cty Cổ phần hữu hạn ngành giống Kinh Sở (Hồ Bắc, Trung Quốc) chọn tạo, Trung tâm Giống trồng Nghệ An du nhập khảo nghiệm Nghệ An từ năm 2012 Kết SX huyện cho thấy, giống lúa ngắn ngày, thời gian sinh trưởng vụ Xuân 120-125 ngày, vụ Hè Thu - Mùa 105 - 110 ngày, ngắn giống Nhị ưu 986 từ - ngày, ngắn giống Khải Phong 10 ngày, ngắn giống Syn từ - ngày, ngắn giống Nhị ưu 838 ngày - Các giống trung ngày: Trân Châu Hương, AIQ6, AIQ7 Ngoài cịn có giống CH 207, CH 208, LC 931, N203, DB 5, N 97, DR 2, DR 3, Khang Dân 18 Đây giống lúa thuần, có khả chịu hạn tốt, suất cao, dễ thâm canh, sinh trưởng, phát triển tốt điều kiện gặp khó khăn nước tưới Năng suất giống lúa nói đạt 6-6,6 tấn/ha Tốt hẳn giống lúa trước đây, đặc biệt khả “chịu hạn, chống rét” b Giống ngô Giống DK 9901 giống ngơ có khả thích ứng rộng, chịu hạn, chịu úng chống đổ tốt, thời gian sinh trưởng từ 115 đến 125 ngày, xuất cao (Trên 400 kg/sào) 88 Giống LVN14 giống ngô lai đơn Viện Nghiên cứu Ngô lai tạo, Bộ NN- PTNT công nhận cho sản xuất thử Ngoài thời gian sinh trưởng ngắn, khoảng 90 ngày, suất cao (có thể đạt 450kg/sào), cịn chứng tỏ sức chịu hạn tốt Ngồi cịn giống ngô như: 919; CP888; CP3Q; CP999; NK66; NK4300 c Giống lạc Giống Lạc L14, L20, áp dụng quy trình cơng nghệ che phủ ni lơng cho lạc * Các giống trồng chịu mặn Ở nước ta, giống chịu mặn thường lai tạo từ giống có thường phải 8-10 năm có giống ổn định Viện lương thực CTP (Gia Lộc, Hải Dương) thuộc Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam chọn số giống sau: - Giống lúa M6 chịu mặn với thời gian sinh trưởng vụ xuân 170-180 ngày, vụ mùa 125-130 ngày; cao 100-105 cm; chịu mặn 2-3% cho suất 50-55 tạ/ha, nơi mặn nhẹ cho suất 55-60 tạ/ha (tương đương giống Bầu Hải Phịng cũ); chịu rét; chống đổ trung bình; nhiễm sâu bệnh (2006) - Giống lúa ĐB6 chịu chua mặn khá: tạo từ dòng 28R Trung Quốc xử lý đột biến phóng xạ; thời gian sinh trưởng vụ xuân 135140 ngày, vụ mùa 110-115 ngày; cao 100-105cm; suất trung bình vụ xuân 60-70 tạ/ha, vụ mùa 50-60 tạ/ha; chịu thâm canh cao - Các giốngCM1 CM5 giống tạo cho vùng nhiễm mặn, kết hợp đặc tính chống chịu mặn, kháng đổ, kháng bệnh cho suất cao, có khả thay cho giống lúa địa phương có suất thấp vùng mặn 89 Trong chương trình hỗ trợ ngành nơng nghiệp (ASPS), năm 2007, hợp phần giống trồng, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn công bố 152 giống lúa cơng nhận vịng 20 năm qua (1984-2004) Trong có nhiều giống công nhận cho suất chất lượng cao môi trường đất nhiễm mặn Cụ thể vùng Bắc Trung Bộ chân đất mặn là: IR 17494, N13, DT10, A20, DT11, DT33, X21, DT 16, Việt Lai 20, LC93-1; Giống chủ lực cho vụ Xuân vùng giống NX30, Xi23, VD7, QH1; Giống lúa chất lượng cao HT1, LT2; Giống lúa BT1 suất cao (65 - 80 tạ / ha) … giống có suất cao, khả chống chịu sâu bệnh lớn, thích nghi với vùng sinh thái Bắc Trung Thực tiễn cho thấy, giống giống Việt Lai 20 (tác giả PGS.TS Nguyễn Văn Hoan ctv trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, công nhận ngày 29/7/2004, Quyết định số 2182 QĐ/BNN-KHCN) có tiềm năng suất cao (70 -75 tạ/ha, thời gian sinh trưởng trung bình 110115 ngày/vụ xuân 85-90 ngày vụ mùa) Các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ thời gian qua quan tâm đến việc ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp Các địa phương phối hợp có hiệu với Viện nghiên cứu trường đại học địa bàn triển khai nhiều đề tài dự án chuyển giao cho nông dân Một số giống lạc đậu xanh có suất cao, ổn định phù hợp với vùng sinh thái vùng như: KP11 Ngồi ra, cịn nhiều nghiên cứu ứng dụng, triển khai giống rau màu chịu hạn, chịu mặn, chịu sâu bệnh khác 3.2.3 Giải pháp tưới tiết kiệm nước Lúa chịu nước thủy sinh, có thời gian lúa cần nước, có thời gian lúa khơng cần 90 nước Một chế độ nước tưới thích hợp cho lúa đem lại hai mục tiêu: Tiết kiệm nước tăng suất trồng Một kỹ thuật tưới tuyên truyền kỹ thuật tưới N-L-P Kỹ thuật mô tả vắn tắt sau: Sau cấy xong không để cạn khô nước đầy ngập lúa, trì mức nước từ 2-3cm (trên rộng lúa có nước nhìn qua nước thấy đất) đến lúa đẻ 6-8 dảnh/khóm Khi lúa đẻ xong rút nước phơi ruộng nứt chân chim đến làm địng Phương pháp khơng hãm lúa đẻ nhánh vơ hiệu mà cịn giúp cho đất ln thống khí, tạo điều kiện giúp hệ vi sinh vật háo khí đất hoạt động thuận lợi việc phân giải chất hữu cơ, giải khí độc đất tạo điều kiện cho rễ phát triển tốt Sau lấy nước trở lại để ruộng lúc có nước lúc cạn khơ xen kẽ, tháo cạn lúa lúa vào mẩy Đối với lúa (gieo sạ thẳng): áp dụng phương pháp kỹ thuật tưới nước theo Nông-Lộ-Phơi Kết nghiên cứu cho thấy áp dụng phương pháp tưới đảm bảo tăng suất trồng Sau làm đất, tháo cạn nước để gieo sạ tiếp tục để khô ruộng từ đến ngày 10 ngày tạo điều kiện cho việc mọc mầm Tiếp đến giai đoạn lúa non - đẻ nhánh, trì lớp nước tưới thường xuyên ruộng tăng dần theo chiều cao lúa từ 3-5cm; Kết thúc thời kỳ đẻ nhánh để ruộng khô từ 5-7 ngày nhằm hạn chế đẻ nhánh vô hiệu Các giai đoạn thực tưới Nông-Lộ-Phơi diễn biến lớp nước ruộng từ (0-6) cm (0-8) cm Chế độ tưới N-L-P hồn tồn thích hợp tất loại lúa chiêm xuân lúa mùa canh tác theo phương pháp cải tiến Chế độ tưới khơng thích hợp với lúa mùa canh tác theo phương pháp truyền thống Tưới nông- lộ- phơi khuyến cáo yêu cầu kỹ thuật bắt buộc canh tác lúa theo SRI Vì lý đó, khả tiết kiệm nước triển khai 91 canh tác lúa theo SRI trở nên hiển nhiên so sánh với phương pháp canh tác truyền thống triển khai đồng ruộng Theo tổng kết, giảm lượng nước tưới từ 4.000 - 4.700 m3/ha/vụ 3.2.4 Giải pháp nâng cao độ che phủ Vùng nghiên cứu địa phương có điều kiện khí hậu, thời tiết khắc nghiệt: Nắng nóng, độ ẩm khơng khí thấp thường xun xảy làm tăng nhanh trình bốc nước đất trồng đẩy nhanh trình khô hạn Vấn đề đặt việc sử dụng đất vùng phải: - Nhanh chóng khơi phục lại rừng diện tích đất trống, đồi trọc, mặt khác cần phải sử dụng hợp lý đất theo hướng áp dụng mơ hình nơng lâm kết hợp đất có độ dốc >150 Tuân thủ nghiêm ngặt quy trình sử dụng đất sở rà sốt lại quy hoạch sản xuất nơng nghiệp đất gò đồi, coi giải pháp trước áp dụng giải pháp khác để ngăn chặn thối hóa bảo vệ đất - Áp dụng phương pháp che phủ mặt đất vật liệu nhân tạo (màng nilong), phế phụ phẩm nông nghiệp rau màu trồng ngăn cản bốc nước (cây họ đậu, cỏ, ) ăn công nghiệp dài ngày 3.2.5 Nhóm giải pháp hỗ trợ 3.2.5.1 Giải pháp khuyến nông, khuyến lâm Qua kết điều tra cho thấy nhiều nông dân chưa nắm kỹ thuật canh tác bền vững nhằm ứng phó với bất lợi thời tiết Do vậy, cần tạo điều kiện để người nông dân tiếp cận kỹ thuật canh tác điều kiện khô hạn (làm đất tối thiểu, trồng xen họ đậu, phủ đất thảm thực vật sống không sống) thông qua tập huấn kỹ thuật Công tác khuyến nông, khuyến lâm cần coi trọng phương pháp “nông dân hướng dẫn nơng dân” thơng qua tập huấn, mơ hình mẫu 92 Tăng cường đội ngũ khuyến nông viên cấp xã, đồng thời cần đẩy nhanh công tác xã hội hóa khuyến nơng 3.2.5.2 Tăng cường vai trị nhà nước quản lý sử dụng đất - Về tổng thể, cần hồn thiện sách pháp luật quyền sở hữu, sử dụng quản lý nhà nước đất đai Quy hoạch quản lý sử dụng tài nguyên đất đối tượng sử dụng đất Tiếp tục xây dựng ban hành sách quy định thực quy hoạch nơng nghiệp sách quản lý đất lưu vực sơng Cần có kế hoạch hành động hợp tác việc ứng phó với tình hình khơ hạn - Quy hoạch sử dụng đất nói chung, đặc biệt quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp việc làm cần thiết nhằm sử dụng hợp lý tài nguyên đất Tuy nhiên thực tế có nhiều tổ chức, cá nhân sử dụng không theo quy hoạch chung, cần có chế tài bắt buộc tn thủ quy hoạch sử dụng đất cấp 3.2.5.3 Tăng cường công tác tuyên truyền Để giải pháp nhằm ứng phó với tình hình khơ hạn sớm vào thực tiễn công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng phải tiến hành xuyên suốt Phải làm cho người dân thấy được: - Những tác hại tình trạng khơ hạn đến mặt sản xuất đời sống - Những lợi ích áp dụng giải pháp đem lại - Tính quán, minh bạch chủ trương đường lối sản xuất nông nghiệp quan chức 3.2.5.4 Giải pháp khoa học cơng nghệ Khuyến khích người dân sở sản xuất, kinh doanh đầu tư phát triển theo quy trình Vietgap, cơng nghệ sạch, thân thiện với môi trường 93 Khuyến khích đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng, chuyển giao công nghệ lĩnh vực giống, mùa vụ, kỹ thuật thâm canh Tăng cường đào tạo cán bộ, đảm bảo đội ngũ cán có đủ lực, trình độ nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao cho sản xuất Xây dựng mơ hình sản xuất theo cơng nghệ có suất, chất lượng, hiệu cao làm nịng cốt để nhân diện rộng Tập trung đầu tư trang thiết bị, ứng dụng kịp thời tiến khoa học công nghệ thông tin sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 94 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trong năm gần ảnh hưởng biến đổi khí hậu nước biển dâng, tình hình thời tiết cực đoan, mùa mưa thường xảy trận mưa lớn thời gian ngắn, mùa đông tình trạng rét đậm, rét hại kéo dài, có đợt 15 ngày gây ảnh hưởng lớn đến đời sống - dân sinh Sau tính tốn cân nước cho hệ thống thủy nơng Nam Nghệ An thấy tình trạng hạn hán diễn mạnh mẽ gây ảnh hưởng không nhỏ tới mặt đời sống kinh tế xã hội vùng Luận văn đạt kết sau: - Đánh giá tình hình hạn hán hệ thống thủy nơng Nam Nghệ An - Các giải pháp chống hạn phục vụ sản xuất nông nghiệp cho hệ thống thủy nông Nam Nghệ An Đến năm 2020, tổng cầu nước trồng vùng nghiên cứu tăng Mặt khác, biến đổi khí hậu ảnh hưởng lớn đến khả lấy nước cơng trình thủy lợi hệ thống, làm giảm nguồn nước đến Để đáp ứng nhu cầu nước cần phải quan tâm đến giải pháp chống hạn hán Từ cho thấy cơng tác phịng chống hạn năm tới cần có đạo mạnh mẽ ban, ngành phối hợp chặt chẽ người dân đảm bảo sản xuất với suất ổn định tăng trưởng 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài Nguyên Môi trường (2011) Kịch Biến đổi khí hậu nước biển dâng cho Việt Nam Hà Nội Cục Thủy lợi (2004) Chế độ tưới tiêu nước cho lương thực thực phẩm Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Đào Xuân Học (2002) Hạn hán giải pháp giảm thiệt hại Nhà xuất Nơng nghiệp Hà Nội Hướng dẫn tính toán chế độ tưới phần mềm CROPWAT - Tài liệu FAO Nguyễn Đình Ninh (2005) Tình hình hạn hán biện pháp phòng chống giảm nhẹ thiên tai hạn hán gây NXB Chính Trị Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Quang Trung (2014) Nghiên cứu đề xuất giải pháp giảm thiểu ảnh hưởng dịng chảy kiệt phục vụ sản xuất nơng nghiệp thủy sản vùng hạ du sông Cả sông Mã Đề tài độc lập cấp nhà nước Hà Nội Tổng cục thống kê Niên giám Thống kê tỉnh Nghệ An năm 2011 Hà Nội Viện Quy hoạch Thủy lợi (2004) Quy hoạch tổng hợp bảo vệ nguồn nước lưu vực sông Cả Hà Nội IUCN (2000) Vision for Water and Nature A World Strategy for Conservation and Sustainable Managenment of Water Resources in the 21st Century.IUCN.Gland.Switzerland and Cambridge UK 10 IUCN.2005 Rapid Environmental flow Assessment for Huong River Central Vietnam 96 Phụ lục 1.1 Đặc trưng thống kê mưa năm Thứ tự Tần suất P(%) 0.01 0.10 0.20 0.33 0.50 1.00 1.50 2.00 3.00 10 5.00 11 10.00 12 20.00 13 25.00 14 30.00 15 40.00 16 50.00 17 60.00 18 70.00 19 75.00 20 80.00 21 85.00 22 90.00 23 95.00 24 97.00 25 99.00 26 99.90 27 99.99 X mm Thời gian lặp lại (năm) 3035.91 10000.000 2758.96 1000.000 2668.16 500.000 2599.76 303.030 2540.95 200.000 2437.95 100.000 2374.33 66.667 2327.41 50.000 2258.36 33.333 2165.50 20.000 2025.52 10.000 1860.85 5.000 1799.67 4.000 1745.39 3.333 1648.95 2.500 1560.74 2.000 1474.22 1.667 1383.38 1.429 1333.87 1.333 1279.43 1.250 1216.88 1.176 1139.59 1.111 1027.88 1.053 957.14 1.031 827.42 1.010 616.53 1.001 453.64 1.000 97 Phụ lục 1.2 Diện tích trồng đến năm 2020 Lúa Năm Đơng Lúa Hè Ngô thu đông Xuân 2011 21466 14487 8981 2020 16734 12291 13427 Phụ lục 1.3 Thống kê khu- cụm công nghiệp đến năm 2020 TT A Tên khu công nghiệp Tổng Khu công nghiệp tập trung Khu công nghiệp Bắc Vinh Khu công nghiệp nam sông Cấm Khu công nghiệp Nghi Hưng Khu cơng nghiệp Nghi Đồng Khu cơng nghiệp Cửa Lị B Cụm công nghiệp - TTCN Hưng Lộc Hưng Đông Trường Thạch Đồng Trộ Cồn Lăng Đồng Mẫn Vân Diên Cửa Hội Hưng Tây Địa điểm TP Vinh Quy mô (ha) 2011 245,6 2020 1496,1 60,6 143,17 100 327,83 Nghi Lộc 600 Nghi Lộc 150 TX Cửa Lò 40,55 TP Vinh Nam Đàn 16 Cửa Lò Hưng Nguyên 20 8,9 39,5 20 20,1 20 26 10 30 30 50 Nghi Lộc 8,9 39,5 20 20,1 98