(Luận Văn Thạc Sĩ) Nghiên Cứu Biện Pháp Chống Thấm Gia Cố Thân Đê Tả Hồng Đoạn K27+500 - K64+126 Huyện Đông Anh, Thành Phố Hà Nội.pdf

109 2 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Nghiên Cứu Biện Pháp Chống Thấm Gia Cố Thân Đê Tả Hồng Đoạn K27+500 - K64+126 Huyện Đông Anh, Thành Phố Hà Nội.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

L�I C�M ƠN LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ với đề tài “Nghiên cứu biện pháp chống thấm gia cố thân đê tả Hồng đoạn K27+500 K64+126, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội” đã được hoàn thành với sự nỗ lực của b[.]

LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ với đề tài “Nghiên cứu biện pháp chống thấm gia cố thân đê tả Hồng đoạn K27+500 - K64+126, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội” hoàn thành với nỗ lực thân, giúp đỡ nhiệt tình Thầy, Cô môn Thủy công, khoa sau Đại học – Trưởng Đại Học Thủy Lợi bạn bè đồng nghiệp Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo –PGS.TS Lê Xuân Roanh, Thầy giáo - TS Phạm Thanh Hải trực tiếp tận tình hướng dẫn cung cấp tài liệu thông tin khoa học cần thiết để tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn tới thầy cô giáo môn Thủy cơng, khoa Sau đại học, khoa Cơng trình, thầy cô giáo trường Đại học Thủy lợi tận tình giúp đỡ truyền đạt kiến thức suốt thời gian học tập chương trình cao học trình thực luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp người trước bảo, khích lệ, động viên, ủng hộ nhiệt tình mặt đường học hỏi nghiên cứu khoa học Do trình độ có hạn thời gian nghiên cứu ngắn nên luận văn tránh khỏi tồn tại, hạn chế, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp trao đổi chân thành thầy cô giáo bạn đồng nghiệp Tác giả mong muốn vấn đề tồn tác giả nghiên cứu sâu để góp phần đưa kiến thức khoa học vào phục vụ sản xuất Hà Nội, tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Quốc Ân BẢN CAM ĐOAN Tên Nguyễn Quốc Ân, học viên lớp cao học CH19C11, chuyên ngành xây dựng cơng trình thủy, khóa 2011-2015 Tơi xin cam đoan luận văn thạc sĩ “ Nghiên cứu biện pháp chống thấm gia cố thân đê tả Hồng đoạn K27+500 - K64+126, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Những nội dung kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khoa học Hà Nội, tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Quốc Ân MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN HỆ THỐNG ĐÊ SÔNG HỒNG 1.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN LƯU VỰC SÔNG HỒNG 1.1.1Vị trí địa lý 1.1.2Đặc điểm địa hình 1.1.3Đặc điểm địa chất 1.1.4Đặc điểm khí tượng thủy văn 1.1.5Điều kiện dân sinh, kinh tế xã hội lưu vực sông Hồng 10 1.2 HIỆN TRẠNG CỦA HỆ THỐNG ĐÊ SÔNG HỒNG 14 1.2.1Thời kỳ trước kỷ XIX 14 1.2.2Tình hình xây dựng phát triển đê điều từ đầu kỷ XX đến năm 1945 15 1.2.3Phát triển củng cố đê điều Hà Nội sau năm 1945 17 1.2.4Giai đoạn 1975 đến 20 1.3 KẾT LUẬN CHƯƠNG 23 CHƯƠNG NGUYÊN NHÂN CÁC SỰ CỐ ĐÊ SÔNG HỒNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT CHỐNG THẤM GIA CỐ ĐÊ SÔNG HỒNG 24 2.1 NHỮNG SỰ CỐ ĐÃ XẢY RA VỚI HỆ THỐNG ĐÊ SÔNG HỒNG 24 2.1.1Các trận lụt gây vỡ đê lịch sử 24 2.1.2Một số cố khác xảy đê sông Hồng 25 2.2 PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN XẢY RA SỰ CỐ 30 2.2.1Nguyên nhân gây xói sạt lở bờ sông 30 2.2.2Lún đê hư hỏng hệ thống cơng trình đê 33 2.2.3Trượt mái đê phía sơng phía đồng 34 2.2.4Nguyên nhân quản lý 37 2.3 NGHIÊN CỨU ĐỊNH HƯỚNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT CHỐNG THẤM GIA CỐ ĐÊ SÔNG HỒNG 38 2.3.1Dòng thấm khả phá hoại an toàn làm việc đê 38 2.3.2Một số biện pháp nâng cao ổn định thấm thân đê 48 2.4 KẾT LUẬN CHƯƠNG 67 CHƯƠNG ÁP DỤNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN BIỆN PHÁP ĐỂ XỬ LÝ CHỐNG THẤM ĐÊ TẢ HỒNG ĐOẠN K27+500 – K64+126, HUYỆN ĐÔNG ANH THÀNH PHỐ HÀ NỘI 69 3.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA TUYẾN ĐÊ TẢ HỒNG 69 3.1.1Hiện trạng tuyến đê tả Hồng Thành phố Hà Nội [4] 69 3.1.2Địa chất, địa chất thủy văn tuyến đê tả Hồng Thành phố Hà Nội 74 3.2 ĐỀ XUẤT VÀ TÍNH TỐN CÁC GIẢI PHÁP AN TOÀN CHO TUYẾN ĐÊ TẢ HỒNG ĐOẠN TỪ K27+500 – K64+126 79 3.2.1Lựa chọn đoạn đê điển hình tính tốn 79 3.2.2Các trường hợp tính tốn cụ thể biện pháp xử lý 80 3.2.3Phân tích lựa chọn giải pháp hợp lý để chống thấm cho đê tả Hồng 84 3.3 KẾT LUẬN CHƯƠNG 85 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 87 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Lượng mưa ngày lớn phân bố trạm đo số tỉnh thuộc lưu vực sông Hồng[23] Bảng 2.1: Sự cố tuyến đê tả Hồng từ 1994 - 2003 29 Bảng 2.2: Sự cố tuyến đê Hữu Hồng từ 1994 - 2003 29 Bảng 3.1: Trị số gradient thấm cho phép đất [13] 78 Bảng 3.2: Trị số gradient thấm cho phép thân đê [13] 78 Bảng 3.3: Hệ số an toàn ổn định chống trượt K cơng trình đê đất [13] 78 Bảng 3.4:Chỉ tiêu lý lớp đất mặt cắt vị trí K56+000 81 Bảng 3.5: Kết phân tích mặt cắt trạng chưa có cơng trình vị trí K56+000 81 Bảng 3.6: Kết phân tích mặt cắt xử lý chống thấm tường hào xi măng- bentonite phía thượng lưu vị trí K56+000 82 Bảng 3.7: Chỉ tiêu lý lớp đất đắp phản áp 82 Bảng 3.8: Kết phân tích mặt cắt xử lý chống thấm biện pháp đắp phản áp hạ lưu vị trí K56+000 82 Bảng 3.9:Kết phân tích mặt cắt xử lý chống thấm giếng giảm áp hạ lưu vị trí K56+000 83 Bảng 3.10:Kết phân tích mặt cắt xử lý chống thấm bằng cọc xi măng đất phía thượng lưu thi cơng theo phương pháp Jet-grouting vị trí K56+000 83 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 : Bản đồ lưu vực sông Hồng Hình 2.1: Đê Yên Phụ trận lũ lịch sử năm 1971 25 Hình 2.2: Sạt lở bờ tả sơng Hồng K66+650 phường Ngọc Lâm, quận Long Biên, Hà Nội (tháng 7/2010) 26 Hình 2.3: Sạt lở khu vực kè Hồng Hậu, tuyến đê Hữu Hồng từ K29+850 – K30+050 phường Phú Thịnh (Sơn Tây) 27 Hình 2.4: Hiện tượng xói xói lở bờ sơng khu vực bến đị Vân Phúc, xã Vân Phúc, huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội 28 Hình 2.5: Dịng chảy đoạn sông cong 31 Hình 2.6: Quan hệ η F(η) 32 Hình 2.7: Sự cố ổn định đê vùng có cơng trình qua đê 34 Hình 2.8: Mơ tả cố trượt mái đê nằm đất yếu 36 Hình 2.9: Khả cố vùng tiếp giáp tơn cao đê 36 Hình 2.10: Biểu đồ quan hệ Jgh ̴ ŋ, [J] ̴ ŋ 42 Hình 2.11: Sơ đồ tính tốn đẩy trồi đất hạ lưu cơng trình 43 Hình 2.12 : Sơ đồ tính tốn ổn định thấm cục đê 45 Hình 2.13: Sơ đồ tính toán gradient thấm mặt dốc đê đất trường hợp hạ lưu khơng có nước, thấm nước 46 Hình 2.14: Sơ đồ tính tốn gradient thấm mặt dốc đê đất trường hợp hạ lưu có nước, thấm nước 47 Hình 2.15 Sơ đồ bố trí tuyến lỗ khoan 54 Hình 2.16: Sơ đồ bố trí lỗ khoan gia cố thân đê 55 Hình 2.17: Sơ đồ trình tự khoan vữa 56 Hình 2.18: Mơ tả q trình thi cơng cơng nghệ KPCA 58 Hình 2.19: Phạm vi ứng dụng hiệu loại cơng nghệ khoan 60 Hình 2.20: Sơ đồ tính tốn bề dầy khối phản áp sau chân đê 62 Hình 2.21 : Cấu tạo giếng khoan giảm áp 64 Hình 2.22: Giếng đào giảm áp 64 Hình 2.23: Cấu tạo giếng đào giảm áp 65 Hình 2.24: Sơ đồ cấu tạo giếng bơm giảm áp 66 Hình 2.25 : Giếng khoan giảm ápvà kết tính tốn hạ thấp cột nước có giếng 67 Hình 3.1:Hư hỏng mặt đê tả Hồng đoạn K54+500 xã Hải Bối, huyện Đông Anh 70 Hình 3.2: Sạt lở bờ sông khu vực Văn Khê – Mê Linh 71 Hình 3.3: Sạt lờ bờ sơng tả Hồng đoạn qua xã Đại Mạch, huyện Đông Anh 72 Hình 3.4 : Mặt cắt đê điển hình đoạn trí K56+000 thiết kế xử lý 80 Hình 3.5: Sơ đồ thứ tự thi cơng hàng cọc xi măng đất 86 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bước phát triển mạnh mẽ kinh tế xã hội năm gần đây, hai bên bờ sơng chảy qua Hà Nội hình thành khu dân cư, khu công nghiệp tập trung lớn Theo quy hoạch thành phố Hà Nội tới năm 2020 Hà Nội phát triển mạnh sang phía Đơng phía Bắc có nhiều khu thị lớn xây dựng Khi sơng Hồng, sơng Đuống, sơng Cầu chảy qua trung tâm khu đô thị trở thành cảnh quan kiến trúc đô thị đẹp Thủ đô Hà Nội Với tầm quan trọng trên, đoạn sông Hồng, sông Đuống, sông Cầu thuộc địa phận Hà Nội cần thiết phải ổn định Tuy nhiên, tính chất phức tạp chế độ thuỷ văn, thuỷ lực khu vực phân lưu sông Hồng sông Đuống tương tác chế độ dịng chảy sơng Hồng sơng Thái Bình nên đoạn sơng ln có biến động mạnh phức tạp Vì đoạn đê, tuỳ theo đặc thù cần có biện pháp xử lý cho phù hợp Tuyến đê tả Hồng dài khoảng 50km từ Km27 +500 đến Km77 + 284, từ huyện Mê Linh đến huyện Gia Lâm Trên toàn tuyến đê có cao trình đỉnh từ +13,3 đến +15,55m (lớn mực nước lũ thiết kế từ 0,3 ÷ 1m) Mặt đê trung bình rộng 6m Tồn tuyến đê có mái đê phía sơng từ m = 1,5 đến m = 2,0; mái đê phía đồng từ m = 2,5 đến m = 3,0 Thân đê đắp nhiều loại đất, hình thức đắp đê trước thủ cơng, có nhiều đoạn đất phù sa có lẫn nhiều cát nên cấu tạo thân đê phức tạp, có nhiều chỗ lớp cát kẹp, lớp chứa nhiều tạp chất hữu dày cắt qua thân đê Khi có lũ cao dài ngày có tượng rị rỉ chân đê phía đồng khu vực Mê Linh, Vĩnh Ngọc, Sáp Mai, Xuân Canh, Đại Độ… Ngoài ra, đoạn đê hàng năm xuất nhiều hang chuột, tổ mối phải tiến hành đào bắt, xử lý… Hạng mục cơng trình đề xuất đề tài dựa sở Dự án quy hoạch gia cố chỉnh trang đê điều Thành phố Hà Nội đến năm 2015; có mục tiêu, quy mơ đầu tư phù hợp với chiến lược đê điều giai đoạn 2010 ÷ 2015 Cục quản lý đê điều phịng chống lụt bão Với mục đích nâng cao chất lượng cho đoạn đê đề phòng tượng thấm rò rỉ nước mái đê hạ lưu đề tài: “Nghiên cứu biện pháp chống thấm gia cố thân đê tả Hồng đoạn K27+500 - K64+126, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội” cần thiết để góp phần ổn định đường bờ sơng, phát triển bền vững dân cư, đảm bảo an toàn mùa mưa lũ Mục đích Đề tài - Phân tích tổng quan đặc điểm thủy văn, dịng chảy sông Hồng ảnh hưởng đến làm việc tuyến đê; - Nghiên cứu nguyên nhân nhân tố ảnh hưởng đến cố đê sông Hồng; - Nghiên cứu định hướng số giải pháp kỹ thuật xử lý cố đê sông Hồng; - Đề xuất tính tốn giải pháp gia cố thân đê tả Hồng; - Phân tích lựa chọn giải pháp phù hợp để xử lý chống thấm cho đê tả Hồng Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 3.1 Cách tiếp cận - Thống kê tài liệu: Thống kê cố cơng trình liên quan đến hệ thống đê sông Hồng - Thu thập tài liệu liên quan đến thiết kế đê cơng trình bảo vệ bờ, số liệu cố đê qua thời kỳ - Nghiên cứu sử dụng phần mềm tính tốn để mơ tính ứng dụng cho toán cụ thể 3.2 Phương pháp nghiên cứu - Dùng phương pháp điều tra, khảo sát, thu thập số liệu, phương pháp tổng hợp phân tích lý thuyết; - Dùng phần mềm Geo – Slope tính tốn cho trường hợp cụ thể Kết đạt - Nghiên cứu tổng quan điều kiện tự nhiên, diễn biến lòng dẫn, thay đổi điều kiện thủy văn dòng chảy; - Đề cập đến số phân tích nguyên nhân xảy cố; - Lựa chọn giải pháp kỹ thuật vận dụng xử lý gia cố đê tả Hồng - Ứng dụng phần mềm Geo – Slope để giải toán thấm ổn định 88 Kết vận dụng nghiên cứu vận dụng vào việc chọn giải pháp xử lý chống thấm cho tuyến đê tả Hồng đoạn từ K27+500 - K64+126, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội, tuyến đê có nhiều ẩn họa tiềm tàng hang đào động vật, thẩm lậu, rỉ nước, đùn sủi sạt trượt mái, nứt đê Bằng việc giải toán thấm ổn định mái dốc theo phần mềm Geo-Slope version 2004 Các kết có ý nghĩa lớn quan quản lý đê điều việc đánh giá nguyên nhân dự báo trước cố xảy đe dọa an toàn đê mùa mưa lũ tìm biện pháp khắc phục hiệu phù hợp với điều kiện kinh tế, tính chất đoạn đê Trong luận văn tác giả đưa biện pháp xử lý chống thấm cho đê: làm tường hào xi măng- Bentonite; Cọc xi măng đất phía thượng lưu thi công theo phương pháp Jet-grouting; đắp phản áp hạ lưu; giếng giảm áp hạ lưu mặt cắt điển hình vị trí K56+000 đê tả Hồng Việc áp dụng biện pháp cụ thể cho tuyến đê tả Hồng cần đánh giá xác định nguyên nhân để đưa biện pháp đạt hiệu cao phù hợp với điều kiện địa hình, điều kiện kinh tế an toàn đoạn đê cần thực xử lý Kiến nghị: Bài toán thấm đặt luận văn toán thấm ổn định đẳng hướng tuân theo định luật Darcy nhiện thực tế số trường hợp gradient thấm lớn, chế độ thấm không ổn định không tuân theo định luật Darcy cần nghiên cứu thêm giải toán thấm dị hướng Giải vấn đề ổn định thấm giải việc hạn chế cố xảy với đê tả Hồng ngồi cịn có yếu tố chế độ dịng chảy, địa hình lịng dẫn, địa hình tuyến đê ảnh hưởng đến an tồn đê điều Trong luận văn đề cập đến biện pháp xử lý yếu tố chủ yếu gây ổn định đê ổn định thấm đê tả Hồng áp dụng nghiên cứu cho tuyến đê hữu Hồng việc xử lý cố có nguyên nhân tương tự TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hữu An (1989), Bài toán thấm đê vấn đề xác định phạm vi bảo vệ hợp lý cho đê; Tuyển tập CTKH – Viện KHTL, Hà Nội; Nguyễn Hữu An (1990), Xác định phạm vi bảo vệ đê sông Đồng Bắc sở giải toán thấm đánh giá ổn định thấm đê; Ban Tuyên giáo - Ban huy PCLB, NXB Hà Nội (10/2000), Hà Nội nửa kỷ phòng chống thiên tai Chi cục đê điều Phòng chống lụt bão Hà Nội, Báo cáo thống kê hàng năm đê điều Hà Nội Phạm Văn Cơ (1989): Công nghệ thi công móng tầng thấm nước; Tuyển tập CTKH, Viện KHTL, Hà Nội Nghiêm Hữu Hạnh (1995): Về điều kiện ổn định thấm đê nâng cao ổn định, Tập san Thủy lợi số 12- 1995, Hà Nội; Nghiêm Hữu Hạnh (1999): Điều khiển áp lực thủy động đê hệ thống giếng giảm áp, tuyển tập kết khoa học công nghệ 1994-1999 tập 3, Viện KHTL, Hà Nội Trần Huy (2007), Sông Hồng – Những đổi thay theo thời gian Trần Tiển Khanh & Nguyễn Khoa Diệu Lê (2001), Nguyên nhân Lũ Lụt Lớn Đồng Bằng Sông Hồng 10 Nguyễn Công Mẫn (2005): Cơ học đất không bão hào Geo –Slope Office 5, Trường ĐH Thủy lợi Hà Nội; 11 Nguyễn Quyền, Nguyễn Văn Mạo, Nguyễn Chiến, Phạm Văn Quốc (2001), Bài giảng thiết kế đê công trình bảo vệ bờ, Trường ĐH Thủy lợi Hà Nội; 12.TCVN 8644 (2011), CTTL – Yêu cầu kỹ thuật khoan vữa gia cố đê 13 TCVN 9902 (2013), CTTL Yêu cầu thiết kế đê sông 14 TCVN 9906 (2014), CTTL Cọc xi măng đất thi công theo phương pháp Jet Grouting – Yêu cầu thiết kế thi công nghệm thu cho xử lý đất yếu 15.TCVN 9157 (2012), CTTL Giếng giảm áp – Yêu cầu kỹ thuật thi công kiểm tra nghiệm thu 16 Trịnh Minh Thụ (1989): Phân tích chế trình phá hủy đê, Hà Nội; 17.Tổng cục dân số (2010) số 6(111), Dân số Hà Nội qua kết tổng điều tra sơ dân số nhà năm 2009 18.Mạnh Tráng(2013), Thông tin phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng sông Hồng, Thông tin nông thôn Việt Nam 19.GS.TS Lê Kim Truyền (2009), Tài liệu lưu vực sông Hồng, sông Thái Bình 20.TS Trần Văn Tư, KS Đào Minh Đức (2010), Lịch sử hình thành hệ thống đê Hà Nội 21 Ngơ Trí Viềng, Nguyễn Chiến, Nguyễn Văn Mạo, Nguyễn Văn Hạnh, Nguyễn Cảnh Thái, Giáo trình thủy cơng, Trường ĐH Thủy lợi Hà Nội; 22.Trần Văn Tư , Đào Minh Đức, Trần Linh Lan (2011), Đặc điểm địa chất công trình đê sơng hồng khu vực Hà Nội tai biến địa chấtt liên quan, Tạp chí Các khoa học trái đất, T 33(3ĐB), trang 480-492 23.Vụ tài – Thống kê – Bộ Thủy lợi – Vụ Tổng hợp - Tổng cục thống kê , Phòng chống lụt bão Việt Nam (1890-1990) Nhà xuất giới PHỤ LỤC TÍNH TỐN - Phụ lục 1: Kết tính tốn ổn định trường hợp trạng chưa xây dựng cơng trình vị trí K56+000; - Phụ lục 2: Kết tính tốn ổn định trường hợp xử lý chống thấm cơng trình tường hào xi măng – Bentonite phía thượng lưu vị trí K56+000 (B=0,8m, H=15m); - Phụ lục 3: Kết tính tốn ổn định trường hợp xử lý chống thấm cơng trình đắp khối phản áp phía hạ lưu cắt vị trí K56+000 đến cao trình +8,10m, bề rộng phản áp B=30m; - Phụ lục 4: Kết tính tốn ổn định xử lý chống thấm cơng trình giếng giảm áp phía hạ lưu vị trí K56+000 (D=0,3m, H=10m) - Phụ lục 5: Kết tính tốn ổn định xử lý chống thấm cơng trình cọc xi măng đất phía thượng lưu thi cơng theo phương pháp Jet-grouting vị trí K56+000 (D=0,8m, H=15m) Phụ lục 1: Kết tính tốn ổn định trường hợp trạng chưa xây dựng công trình vị trí K56+000 Tổ hợp tính: Mực nước ngồi sơng +13,10m - Hạ lưu khơng có nước Phụ lục 1.1: Kết tính tốn ổn định thấm (J xy = 0,871) Phụ lục 1.2: Kết tính toán ổn định (K minmin = 1,493) Phụ lục 2: Kết tính tốn ổn định trường hợp xử lý chống thấm cơng trình tường hào xi măng – Bentonite vị trí K56+000 ( B=0,8m, H=15m) Tổ hợp tính: Mực nước ngồi sơng +13,10m - Hạ lưu khơng có nước Phụ lục 2.1: Kết tính tốn ổn định thấm (J xy = 0,62) Phụ lục 2.2: Kết tính tốn ổn định (K minmin = 1,535) Phụ lục 3: Kết tính tốn ổn định trường hợp xử lý chống thấm cơng trình đắp khối phản áp phía hạ lưu cắt vị trí K56+000 (B=30m, đắp đến cao trình +8,10m) Tổ hợp tính: Mực nước ngồi sơng +13,10m - Hạ lưu khơng có nước Phụ lục 3.1: Kết tính tốn ổn định thấm (J xy= 0,64) Phụ lục 3.2: Kết tính tốn ổn định (K minmin = 1,530) Phụ lục 4: Kết tính tốn ổn định xử lý chống thấm cơng trình giếng giảm áp vị trí K56+000 (D=0,3m, H=10m) Tổ hợp tính: Mực nước ngồi sơng +13,10m - Hạ lưu khơng có nước Phụ lục 4.1: Kết tính tốn ổn định thấm (J xy = 0,65) Phụ lục 4.2: Kết tính tốn ổn định (K minmin = 1,654) Phụ lục 5: Kết tính tốn ổn định xử lý chống thấm cơng trình cọc xi măng đất phía thượng lưuthi cơng theo phương pháp Jet-grouting vị trí K56+000 (D=0,8m, H=15m, hàng cọc phía thượng lưu) Tổ hợp tính: Mực nước ngồi sơng +13,10m - Hạ lưu khơng có nước Phụ lục 5.1: Kết tính tốn ổn định thấm (J xy = 0,63) Phụ lục 5.2: Kết tính tốn ổn định (K minmin = 1,554)

Ngày đăng: 11/04/2023, 07:24

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan