Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 127 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
127
Dung lượng
2,65 MB
Nội dung
BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN LÊ VĂN HUỲNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ TẠI HUYỆN ĐÔNG ANH THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUN NGÀNHCHÍNH SÁCH CƠNG HÀ NỘI 2019 BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN LÊ VĂN HUỲNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ TẠI HUYỆN ĐÔNG ANH THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUN NGÀNHCHÍNH SÁCH CƠNG Mã số: 8340402 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Đức Thắng HÀ NỘI 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, ngồi hướng dẫn, giúp đỡ TS Nguyễn Đức Thắng, luận văn sản phẩm q trình tìm tịi, nghiên cứu trình bày tác giả đề tài luận văn Mọi số liệu, quan điểm, quan niệm, kết luận tài liệu nhà nghiên cứu khác trích dẫn theo quy định Vì vậy, tác giả luận văn xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Hà Nội, ngày tháng Tác giả năm 2018 ii LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Lãnh đạo Học viện Chính sách phát triển; Tập thể cán bộ, giảng viên Học viện giúp đỡ, giảng dạy, truyền thụ kiến thức sách cơng cho em Em xin trân trọng cảm ơn TS Nguyễn Đức Thắng dành thời gian, tâm huyết, tận tình hướng dẫn, bảo cho em suốt trình thực luận văn Xin gửi lời cảm ơn đến huyện ủy, Uỷ Ban nhân dân huyện Đông Anh, Uỷ Ban nhân dân xã địa bàn huyện Đông Anh, Thành phố Hà Nội cung cấp số liệu cần thiết giúp đỡ em trình tìm hiểu nghiên cứu địa bàn Xin chân thành cảm ơn ủng hộ, động viên gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp q trình tơi thực cơng trình khoa học này./ Hà Nội, ngày tháng Tác giả năm 2018 iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CC : Công chức CBCC : Cán công chức ĐTBD : Đào tạo, Bồi dưỡng XHCN : Xã hội chủ nghĩa CNH : Cơng nghiệp hóa HĐH : Hiện đại hóa HĐND : Hội đồng nhân dân KT-XH : Kinh tế - xã hội NĐ : Nghị định QĐ : Quyết định UBND : Ủy ban nhân dân iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Số lượng, cấu cán bộ, công chức cấp xã huyện Đông Anh giai đoạn 2015 – 2017 44 Bảng 2.2: Trình độ chuyên môn công chức cấp xã giai đoạn 2015 - 201747 Bảng 2.3: Trình độ lý luận trị công chức cấp xã giai đoạn 20 15 - 2017 48 Bảng 2.4: Trình độ tin học, ngoại ngữ cơng chức cấp xã giai đoạn 2015 - 2017 48 Bảng 2.5: Thâm niên công tác công chức cấp xã giai đoạn 2015- 2017 49 Bảng 2.6 Kết đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên giai đoạn 2015 - 2017 huyện Đông Anh Thành phố Hà Nội 61 Bảng 2.7: Kết đào tạo,bồi dưỡng công chức xã thuộc huyện Đông Anh 62 v BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm 2019 BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG Đề tài luận văn: Thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã địa bàn huyện Đông Anh Thành phố Hà Nội” Chuyên ngành: Chính sách cơng Trên sở góp ý Hội đồng chấm luận văn ngày 19 tháng 01 năm 2019, tác giả luận văn nghiêm túc tiếp thu chỉnh sửa luận văn với nội dung sau đây: Tác giả chỉnh sửa, bổ sung: - Phần mở đầu: Chỉnh sửa lại phạm vi nghiên cứu thống lại phạm vi nghiên cứu thời gian - Chương 1: - Bổ sung thêm mục 1.1.2.3 Nội dung sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã; mục 1.2.1.3 Chủ thể thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán cơng chức cấp xã; mục 1.2.1.4 Các tiêu chí đánh giá kết thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã - Thống thuật ngữ sử dụng luận văn - Chương 2: - Điều chỉnh tên nội dung mục 2.1 cho phù hợp với nội dung trình bày - Chỉnh sửa rà sốt lại tính thống số liệu nghiên cứu - Chương 3: Điều chỉnh lại tên chương tên mục 3.3 Những nội dung bảo lưu Để đảm bảo tính logic luận văn xây dựng khung lý thuyết thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức, tác giả luận văn vi xin bảo lưu mục 1.3 Yêu cầu hình thức tổ chức thực sách đào tạo, bồi dưỡng cơng chức cấp xã Việc bảo lưu mục có ý nghĩa cung cấp sở lý luận cứu khoa học cho việc đánh giá kết thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã huyện Đông Anh thành phố Hà Nội Tác giả luận văn nhận thấy Hội đồng chấm luận văn có góp ý có trách nhiệm xác đáng với tác giả để luận văn có giá trị khoa học cao Với khả cao nhất, tác giải tiếp thu nghiêm túc chỉnh sửa theo yêu cầu, góp ý Hội đồng Tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc góp ý Hội đồng Những góp ý học, kinh nghiệm quý báu để tác giả tham gia vào hoạt động nghiên cứu khoa học cơng tác sau Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Lê Văn Huỳnh vii viii 85 phương án để có phương án tối ưu nhất, có hiệu cao sử dụng, tránh tình trạng lãng phí; cần phối hợp với tổ chức, cá nhân, chương trình, dự án để tăng cường sở vật chất cho Trung tâm Đây công việc quan trọng để nâng cao chất lượng dịch vụ cung cấp khóa đào tạo, bồi dưỡng cho cơng chức Cơng việc cần có tham gia không sở đào tạo mà cần đầu tư cấp quyền quan hữu quan sử dụng dịch vụ ĐTBD 3.3.6 Đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã huyện Đông Anh, Thành phố Hà Nội Công tác đào tạo, bồi dưỡng phải gắn chặt với công tác quy hoạch công chức Đào tạo, bồi dưỡng giải pháp có ý nghĩa định việc nâng cao chất lượng công tác công chức nhà nước Qua kết đánh giá kỹ thực công vụ công chức xã địa bàn huyện Đông Anh cho thấy: công chức xã yếu kỹ thực nhiệm vụ Việc đào tạo, bồi dưỡng chưa thường xuyên chưa sát với yêu cầu giải công việc công chức nguyên nhân gây ảnh hưởng tới lực thực công vụ công chức Do vậy, cần thực việc đào tạo, bồi dưỡng trang bị kiến thức phù hợp với yêu cầu công việc, đảm bảo đào tạo, bồi dưỡng vừa chuyên sâu vừa kết hợp lý thuyết với kỹ nghiệp vụ bám sát yêu cầu trị địa phương Đổi phương pháp đào tạo, bồi dưỡng vấn đề cốt lõi công tác đào tạo, bồi dưỡng, có ý nghĩa định đến nâng cao chất lượng đội ngũ Công chức xã huyện Đông Anh Phương pháp đào tạo sử dụng theo phương pháp truyền thống “lên lớp” “thuyết trình”: giảng viên giảng - học viên nghe ghi chép, tức thông tin chiều Hiện nay, phương pháp giảng dạy truyền thống bộc lộ nhiều điểm hạn chế Đó là: người học ln thụ động việc tiếp thu kiến thức, dẫn đến dễ bị ức chế, người học không phát huy lực sáng tạo học tập, kiến thức 86 tiếp thu lớp mau quên khó vận dụng vào thực tế Để tổ chức khóa học có hiệu quả, giảng viên phải lựa chọn phương pháp truyền thụ kiến thức hai chiều giảng viên đến học viên để đạt mục đích đào tạo, bồi dưỡng Bên cạnh Phịng Nội vụ phối hợp với UBND cấp xã tiến hành đánh giá hiệu sau đào tạo, bồi dưỡng nhằm xem xét giá trị thực tế sở đào tạo công chức xã việc thực nhiệm vụ Việc đánh giá đào tạo, bồi dưỡng nhằm phát lỗ hổng, bất hợp lý, phi thực tế q trình đào tạo, để từ nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ cán bô, công chức Thực tế cho thấy chương trình đào tạo, bồi dưỡng cịn chung chung, nặng lý thuyết, phần kỹ quản lý, kỹ nghiệp vụ quản lý hành chính, kỹ tin học văn phòng đề cập mức độ tổng quát, nên đào tạo công chức bất cập kỹ phương pháp làm việc Do đó, cần đổi nội dung, chương trình đào tạo, bồi dưỡng cho cơng chức theo hướng đại, sát với yêu cầu thực tiễn cơng tác cấp xã Ngồi phải thực đồng giải pháp sau để tạo chuyển biến mạnh mẽ công tác đào tạo, bồi dưỡng cụ thể sau: + Xác định chu kỳ sát hạch lực thực công vụ công chức xã (chu kỳ từ đến năm/lần) + Xác định số lượng công chức theo ngạch quan, đơn vị + Quy định cụ thể loại văn bằng, chứng cho chức danh công chức cấp xã + Xây dựng quy định nhằm định hướng cho đào tạo để nâng cao trình độ, lực chun mơn đặc biệt kỹ thực cơng vụ, tránh tình trạng cấp để hợp thức hóa tiêu chuẩn chức danh ngạch bậc + Đổi nội dung đào tạo, bồi dưỡng theo vị trí việc làm: Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng nặng lý thuyết bản, chưa quan tâm đến kỹ 87 tác nghiệp cơng chức cấp xã Ngồi nội dung định đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ công chức theo quy định, xuất phát từ yếu đào tạo thời gian qua, cần trọng đào tạo, bồi dưỡng kiến thức mà công chức xã bị hẫng hụt như: kiến thức quản lý nhà nước, kỹ thực hành công vụ cách xử lý tình Cụ thể như: Một là, mở lớp đào tạo kỹ tin học phải gắn với thực chương trình cải cách hành nhà nước ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quản lý nhà nước Hai là, đào tạo văn hóa cơng sở, giáo dục đạo đức nghề nghiệp: bao gồm hệ thống giá trị, niềm tin quan điểm, truyền thống, thói quen, tác phong sinh hoạt phong cách ứng xử, nội quy, quy chế, tăng cường bồi dưỡng nâng cao đạo đức công vụ cho công chức cấp xã nhằm đảm bảo kỷ cương, nghiêm minh hoạt động thực công vụ Bám sát với Quyết định số 522/QĐ-UBND ngày 25/01/2017 UBND Thành phố Hà Nội Ban hành Quy tắc ứng xử Công chức, cán bộ, công chức, người lao động quan thuộc Thành phố Hà Nội Ba là, tổ chức lớp bồi dưỡng bắt buộc theo chuyên đề để cập nhật kịp thời kiến thức, tri thức liên quan đến công việc, nhiệm vụ phân công đảm nhiệm công chức cấp xã Bốn là, tăng cường tổ chức lớp bồi dưỡng kỹ làm việc công chức cấp xã như: Bồi dưỡng kỹ giao tiếp, kỹ lập kế hoạch, kỹ ứng dụng tin học vào hoạt động hành chính, kỹ tiếp cơng dân, thực hành kỹ làm việc phận tiếp nhận hồ sơ trả kết giải thủ tục hành chính, kỹ phối hợp Do cịn nhiều cơng chức cấp xã chưa thực coi việc học tập nâng cao trình độ nhu cầu tự thân phận công chức với tâm lý mục đích lấy để “giữ chỗ” khơng phải động lực để phục vụ, đáp ứng công việc phát triển lâu dài, công chức tuổi 88 cao Điều dẫn đến hệ cấp có đầy đủ chất lượng công việc không cải thiện nâng cao Đây tượng phổ biến xã hội Để trình độ lực thực tế công chức cấp xã nâng cao đảm bảo chất lượng hoạt động cơng vụ khơng có tác động thực có hiệu tự thân cơng chức cấp xã phải có ý thức tự học tập, tự trau dồi kiến thức, rèn luyện tu dưỡng thân Như để khuyến khích tinh thần tự học tập nâng cao trình độ cơng chức cấp xã, cấp ủy quyền huyện xã cần có chế, sách khuyến khích, động viên đội ngũ công chức thực học tập nâng cao trình độ Ví dụ có chế độ trợ cấp hàng tháng, hỗ trợ chi phí lại hỗ trợ phần tiền ăn cho học viên tham gia đào tạo, bồi dưỡng Việc đào tào, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã cần cấp ủy Đảng gắn với quy hoạch, sử dụng, luân chuyển đánh giá chất lượng công chức hàng năm 89 Tiểu kết chƣơng Trên sở nội dung lý luận sách thực sách đào tạo, bồi dưỡng cơng chức Chương 1; kết phân tích, đánh giá thực trạng tổ chức thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã huyện Đông Anh, Thành phố Hà Nội Chương vào mục tiêu, định hướng sách đào tạo, bồi dưỡng cơng chức Chính phủ, Thành phố Hà Nội giai đoạn 2016 - 2025, định hướng huyện Đông Anh chất lượng đội ngũ công chức huyện Đông Anh thời gian tới Luận văn đưa giải pháp nhằm nâng cao kết thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã huyện Đông Anh, Thành phố Hà Nội thời gian tới, bao gồm: Nâng cao nhận thức cấp ủy, quyền sách đào tạo, bồi dưỡng công chức; Nâng cao lực đội ngũ công chức triển khai bước thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức cấp xã huyện Đông Anh, Thành phố Hà Nội; Nâng cao hiệu thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã huyện Đông Anh Thành phố Hà Nội; Bổ sung hồn thiện văn quy phạm pháp luật, sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã huyện Đông Anh, Thành phố Hà Nội; Hiẹn đại hoá co sở vạt chất, trang thiết bị đào tạo, bồi du ỡng; Đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã huyện Đông Anh, Thành phố Hà Nội 90 KẾT LUẬN Thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, cán bộ, công chức nhiệm vụ quan trọng Đảng Nhà nước ta quan tâm Với vai trò quan trọng đội ngũ CBCC, đội ngũ phải tinh thơng pháp luật, có khả vận dụng tốt pháp luật hoạt động công vụ Muốn cần phải thường xuyên bồi dưỡng kiến thức pháp luật, lý luận trị, quản lý nhà nước, chuyên môn nghiệp vụ, kỹ chuyên ngành Đặc biệt, bối cảnh nước ta thực mạnh mẽ chủ trương CNH-HĐH, với trình hội nhập quốc tế yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng CBCC quan trọng cấp thiết Để làm điều này, cần quan tâm mức đến thực sách đào tạo, bồi dưỡng CBCC tạo điều kiện để công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã huyện Đông Anh ngày vào quy, đại, chuyên nghiệp; phát huy cao hiệu kinh tế, trị xã hội Đề tài “Thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã huyện Đông Anh Thành phố Hà Nội” lựa chọn nhằm nghiên cứu hoạt động tổ chức thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã huyện Đông Anh đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã huyện Đơng Anh thời gian tới Thơng qua góp phần làm rõ thêm sở lý luận thực sách đào tạo, bồi dưỡng CBCC nói chung huyện Đơng Anh nói riêng việc phân tích, đánh giá thực trạng thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã huyện Đơng Anh thơng qua bước thực sách; sở mục tiêu, định hướng Nhà nước, luận văn đề xuất giải pháp hoàn thiện thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức cấp xã huyện Đông Anh thời gian tới 91 Đề tài số tồn q trình thực sách: lực đội ngũ CBCC tham gia vào trình thực sách cịn bộc lộ nhiều hạn chế định; số tồn q trình tổ chức thực sách hình thức phương pháp tổ chức thực sách; tài liệu giáo trình phục vụ đào tạo, bồi dưỡng công chức bộc lộ nhiều bất cập như: chưa đọng, tính chất lý thuyết nhiều; đội ngũ giảng viên: bộc lộ nhiều hạn chế chất lượng, số lượng cấu đội ngũ giảng viên; hình thức tổ chức bồi dưỡng, sở vật chất phục vụ giảng dạy học tập nhiều tồn hạn chế Có nhiều nguyên nhân tồn tại, hạn chế Những nguyên nhân chủ yếu bao gồm: lực CBCC tham gia thực sách cịn nhiều yếu kém, chưa đồng đều; hình thức tổ chức chưa đa dạng; nhận thức số quan, đơn vị tham gia tổ chức thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã huyện Đơng Anh chưa coi thực sách đào tạo, bồi dưỡng công chức giải pháp quan trọng việc nâng cao chất lượng đội ngũ công chức; tư hoạt động đào tạo, bồi dưỡng công chức chưa gắn với phát triển lực cán bộ, công chức, cán bộ, công chức; công tác đánh giá chất lượng dạy học chưa quan tâm mức, chậm đổi nội dung, hình thức biện pháp, dừng lại lấy phiếu thăm dò học viên để làm sở đánh giá chất lượng giảng Từ tác giả đưa số giải pháp nhằm nâng cao kết thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã huyện Đông Anh thời gian tới Các giải pháp bao gồm: Nâng cao nhận thức cấp ủy, quyền sách đào tạo, bồi dưỡng công chức; Nâng cao lực đội ngũ công chức triển khai bước thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức cấp xã huyện Đông Anh, Thành phố Hà Nội; Hồn thiện cơng tác quy hoạch cơng chức cấp xã Tiếp tục thực luân chuyển công chức làm xã; Nâng cao hiệu 92 thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã huyện Đông Anh, Thành phố Hà Nội; Bổ sung hoàn thiện văn quy phạm pháp luật, sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã huyện Đông Anh; Hiẹn đại hoá co sở vạt chất, trang thiết bị đào tạo, bồi du ỡng; Đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã huyện Đông Anh Với phạm vi nghiên cứu luận văn thạc sĩ từ thực tiễn thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã huyện Đông Anh, Thành phố Hà Nội, tác giả mong muốn đóng góp phần nhỏ với hy vọng cơng tác tổ chức thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, cán bộ, công chức thực ngày tốt hơn, góp phần xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức, cán bộ, công chức vừa hồng vừa chuyên, đáp ứng yêu cầu ngày cao nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đẩy mạnh hội nhập quốc tế Việt Nam nay./ 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Thành Can (2014), “Cải cách quy trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức nhằm nâng cao lực thực công vụ”, Tạp chí Quản lý nhà nước số 05/2014 Chính phủ (2010), Nghị định số 06/2010/NĐ-CP ngày 25/01/2010 Chính phủ quy định người cơng chức Chính phủ (2010), Nghị định số 18/2010/NĐ-CP đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, Hà Nội, ngày 05/3/2010 Chính phủ, Nghị định số 101/2017/NĐ-CP Chính phủ Về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, cán bộ, cơng chức, Hà Nội, ngày 01/09/2017 Chính phủ, Ngh số 30c/NQ-CP Chính phủ Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2011-2020 Nguyễn Hồng Chuyên (2013), Vai trò cán bộ, công chức cấp xã thực pháp luật dân chủ xã, th trấn , Tạp chí quản lý nhà nước số 5/2013 Lê Vinh Danh (2001), Chính sách cơng Hoa Kỳ, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2001 Thái Bình Dương (2017) “Chính sách phát triển cán công chức từ thực tiễn tỉnh Đồng Nai” Luận văn thạc sĩ Chính sách cơng, Học viện Khoa học xã hội Nguyễn Hữu Hải (2014), Chính sách cơng - Những vấn đề bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Viện khoa học trị, Giáo trình “Tìm hiểu khoa học sách cơng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 11 Học viện Hành chính, Giáo trình Hoạch đ nh phân tích sách cơng, NXB Khoa học kĩ thuật, 2008 94 12 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 10, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 13 Hồ Chí Minh (1950), Sắc lệnh số 76/SL ngày 20/5/1950 Chủ t ch nước Việt Nam Dân Chủ Cộng hòa 14 http://www.donganh.hanoi.gov.vn 15 Nguyễn Thị La (2015), “Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức q trình cải cách hành chính”, Tạp chí Cộng sản số 9/2015 16 Lê Chi Mai, có tên gọi, Những vấn đề sách qui trình sách, NXB Đại học quốc gia TP HCM, 2001 17 Trần Tiến Quân (2013), Một số giải pháp xây dựng đội ngũ cán sở nước ta nay, Tạp chí quản lý nhà nước số 3/2013 18 Quốc Hội, Luật Cán bộ, công chức 2008 19 Quốc Hội, Luật Tổ chức quyền địa phương 2015 20 Trường đại học Kinh tế quốc dân, Khoa Khoa học quản lý, Giáo trình sách kinh tế-xã hội, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2000 21 Thủ Tướng Chính phủ (2016), Quyết định số 163/QĐ-TTg Phê duyệt đề án ĐTBD cán bộ, công chức, cán bộ, công chức giai đoạn 2016- 2025, Hà Nội, ngày 25/01/2016 22 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 74/2001/QĐ-TTg phê duyệt kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2001 -2005 23 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 137/2003/QĐ-TTg phê duyệt kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho công tác hội nhập kinh tế giai đoạn 2003-2010 24 UBND Thành phố Hà Nội, Quyết định số 4450/QĐ-UBND ngày 17/8/2016 việc ban hành Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, cán bộ, công chức Thành phố Hà Nội giai đoạn 2016-2020 theo Quyết định số 163/QĐ-TTg ngày 25/01/2016 Thủ tướng Chính phủ 95 25 UBND huyện Đông Anh, Báo cáo biến động công chức huyện Đông Anh giai đoạn 2015 – 2017 26 UBND huyện Đông Anh,Quyết định số 257/QĐ-UBND ngày 28/01/2014 quy định hỗ trợ kinh phí đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ, công chức, cán bộ, công chức huyện Đông Anh; 27 UBND huyện Đông Anh, Kế hoạch số: 193/KH-UBND ngày 16/10/2014 Ủy ban nhân dân huyện Đông Anh công tác đào tạo, bồi dưỡng cán Đảng, Đồn thể, quyền năm 2015; 28 UBND huyện Đông Anh, Kế hoạch số: 134-KH/QU ngày 03/3/2015 huyện ủy Đông Anh công tác đào tạo, bồi dưỡng cán Đảng, Đồn thể, quyền năm 2015; 29 UBND huyện Đông Anh, Kế hoạch số: 216/KH-UBND ngày 03/10/2016 Ủy ban nhân dân huyện Đông Anh công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, cán bộ, công chức năm 2016; 30 UBND huyện Đông Anh, Công văn số 2103/UBND-NV ngày 03/10/2016 UBND huyện Đông Anh việc đăng ký nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng năm 2016 giai đoạn 2017 - 2020; 31 Nguyễn Thế Vịnh (2009), Đổi chế độ, sách đãi ngộ cán bộ, cơng chức xã, xã, thị trấn, Tạp chí Tổ chức Nhà nước Số 1/2009 96 PHỤ LỤC Phụ lục Phân tích mẫu: Phiếu khảo sát phát ngẫu nhiên xã phiếu phạm vi toàn huyện Tổng số phiếu phát 65 phiếu thu 65 phiếu tác giả xử lý phục vụ cho công tác nghiên cứu, phân tích, khảo nghiệm, so sánh tổng hợp chương luận văn PHIẾU KHẢO SÁT Về công tác đào tạo, bồi dƣỡng thực sách đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức công chức cấp xã huyện Đơng Anh Để có thêm sở thực tiến phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài, tơi mong đồng chí cung cấp thơng tin thực tế để giúp tơi hồn thành đề tài luận văn Tất số liệu điều tra, ý kiến trả lời đồng chí nhằm mục đích phục vụ cho nghiên cứu khoa học hoàn toàn giữ bí mật Rất mong nhận hợp tác đồng chí! I Thơng tin chung Họ tên: …………………… Tuổi (Ghi rõ năm sinh): ………… Giới tính: Nữ Nam Chức danh nay: ………………………………………………… Đơn vị công tác: …………………………………………………… Số năm công tác: …………………………………………………… Thâm niên giữ chức vụ tại: ……………………………………… Trình độ văn hóa: THCS THPT Trình độ chun môn cao nhất: Trung cấp Cao Đẳng Đại học Sau đại học Hình thức đào tạo: Chính quy Khơng quy 97 Trình độ lý luận cao nhất: Cử nhân Trung cấp Cao cấp Sơ cấp Chưa qua đào tạo Trình độ đào tạo quản lý nhà nước cao nhất: Chuyên viên Chuyên viên Cán Chưa qua đào tạo II Nội dung Câu 1: Xin đồng chí cho biết cơng việc có với chun mơn đào tạo khơng? Có Khơng Câu 2: Theo đồng chí, số lượng cơng chức làm việc quan, đơn vị đồng chí nào? Thừa nhiều Đủ người Thừa Thiều Câu Việc sử dụng, bố trí, xếp cơng chức theo chức danh theo quy định Nhà nước xã đồng chí phù hợp chưa? Phù hợp Chưa phù hợp Câu Đồng chí tuyển dụng vào chức danh cơng việc thơng qua hình thức nào? Thi tuyển cơng chức Điều động luân chuyển Chính sách thu hút nhân tài Hình thức khác Câu Theo đồng chí, việc thực sách tuyển dụng cơng chức xã địa phương đồng chí có phù hợp khơng? Phù hợp Không phù hợp Nếu phù hợp (chưa phù hợp) sao? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… … 98 Câu Đồng chí cho biết mức độ quan tâm quyền xã đồng chí việc thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức xã đồng chí nay? Rất quan tâm Bình thường Quan tâm Ít quan tâm Cấu Việc thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã huyện thực theo hình thức nào? Từ lên Từ xuống Theo đồng chí, việc thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức cấp xã huyện nên thực theo hình thức? từ lên Kết hợp hình thức Từ xuống Câu Đồng chí đánh giá cơng tác đào tạo bồi dưỡng (nếu tham gia) theo tiêu chí sau: TT Diễn giải Đối tượng đào tạo, bồi dưỡng Hình thức đào tạo, bồi dưỡng Thời gian, địa điểm Nội dung, chương trình đào tạo Phương pháp, chất lượng Trình độ giảng viên, giáo viên Kinh phí hỗ trợ Tài liệu Xin cám ơn ý kiến đồng chí./ Phù hợp Không phù hợp 99 Phụ lục 2: Bảng tổng hợp ý kiến đánh giá công chức cấp xã công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã thuộc huyện Đông Anh từ phiếu khảo sát tháng năm 2018 ĐVT: số lượng: người; Tỷ lệ: % Số TT Tiêu chí đánh giá phiếu Phù hợp đánh Số giá Tỷ Chƣa phù hợp Số Tỷ lƣợng lệ lƣợng lệ Đối tượng đào tạo, bồi dưỡng 65 47 72,3 18 27,7 Hình thức đào tạo, bồi dưỡng 65 47 72,3 21 27,7 Thời gian, địa điểm 65 51 78,5 14 21,5 Nội dung, chương trình đào tạo 65 44 67,7 18 32,3 Phương pháp, chất lượng 65 49 75,4 16 24,6 Trình độ giảng viên, giáo viên 65 54 83,1 11 16,9 Kinh phí hỗ trợ 65 59 90,8 9,2 Tài liệu 65 50 76,9 15 23,1 ... thi sách đào tạo, bồi dưỡng cơng chức cấp xã huyện Đông Anh Thành phố Hà Nội; Bổ sung hoàn thiện văn quy phạm pháp luật, sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã huyện Đông Anh, Thành phố. .. thi sách đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã huyện Đông Anh Thành phố Hà Nội Đồng thời, chương đánh giá kết đạt thực sách đào tạo, bồi dưỡng cơng chức cấp xã huyện Đông Anh Thành phố Hà Nội thời... hiệu thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã huyện Đông Anh, Thành phố Hà Nội 81 3.3.4 Bổ sung hoàn thiện văn quy phạm pháp luật sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã huyện