1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Học phần lịch sử việt nam từ năm 1945 đến nay đề tài chiến dịch hoà bình và tây bắc (1951 – 1952)

19 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 328,49 KB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN KHOA SƯ PHẠM KHOA HỌC XÃ HỘI HỌC PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY Đề tài Chiến dịch Hoà Bình và Tây Bắc (1951 – 1952) Họ và tên[.]

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN KHOA SƯ PHẠM KHOA HỌC XÃ HỘI HỌC PHẦN: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY Đề tài: Chiến dịch Hồ Bình Tây Bắc (1951 – 1952) Họ tên: Trần Quang Vĩ MSSV: 3121100035 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2023 MỤC LỤC Khái quát bối cảnh lịch sử giai đoạn 1951 – 1952 1.1 Bối cảnh giới: .2 1.2 Bối cảnh Việt Nam Chiến dịch Hồ Bình (10/12/1951 – 25/2/1952) .3 2.1 Khu vực Hồ Bình 2.2 Diễn biến 2.3 Kết 2.4 Ý nghĩa Chiến dịch Tây Bắc (10/1952 – 12/1952) 3.1 Tình hình Tây Bắc 3.2 Diễn biến 11 Đợt diễn từ 14/10/1952 – 23/10/1952 .11 Đợt từ ngày 7/11/1952 - 25/11/1952 12 Đợt diễn từ 30/11/1952 – 12/12/195 14 3.3 Kết 16 3.4 Ý nghĩa 16 Danh mục tài liệu tham khảo 18 NỘI DUNG Khái quát bối cảnh lịch sử giai đoạn 1951 – 1952 1.1 Bối cảnh giới: Liên Xô giành nhiều thắng lợi quan trọng xây dựng, phát triển đất nước, có ảnh hưởng lớn phát triển đấu tranh giải phóng dân tộc châu Á, châu Phi, khu vực Mỹ La-tinh ủng hộ kháng chiến chống thực dân Pháp Nhân dân ta mặt Phong trào bảo vệ hịa bình giới ngày phát triển mạnh mẽ Hội đồng hịa bình giới Viên (Áo) ban hành nhiều nghị có nghị Việt Nam, đặt vấn đề đàm phán để đình chiến quân đội Pháp phải rút khỏi Việt Nam Trong khu vực, sau ngày thành lập (01/10/1949), Chính phủ nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa tuyên bố nước dân chủ mới, thực chuyên dân chủ nhân dân giai cấp công nhân lãnh đạo; đồng thời, tuyên bố đoàn kết với tất nước dân tộc u chuộng hịa bình, tự giới, dân tộc đấu tranh chống chiến tranh xâm lược đế quốc để giữ gìn hịa bình lâu dài Ngày 18/1/1950, Việt Nam Trung Quốc thức thiết lập quan hệ ngoại giao; Trung Quốc gửi nhiều cố vấn sang giúp ta viện trợ cho ta vũ khí, lương thực, quần áo, thuốc men Về tình hình nước Pháp, quân viễn chinh Pháp Đơng Dương lâm vào tình khó khăn, quyền chủ động chiến lược chiến trường Tại nước Pháp, phong trào chống “cuộc chiến tranh bẩn thỉu” thực dân Pháp Đông Dương ngày dâng lên mạnh mẽ Trong đó, Mỹ tăng thêm viện trợ cho Pháp can thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dương Được Mỹ giúp sức, ngày 06/12/1950, Chính phủ Pháp cử Đại tướng Đờlát Đờ Tátxinhi, tư lệnh lục quân khối Tây Âu sang làm tổng huy quân đội viễn chinh, kiêm chức Cao ủy Pháp Đông Dương Ngay sau đến Đông Dương, Đờlát nhanh chóng đưa kế hoạch nhiều điểm có chủ trương tập trung quân Âu - Phi xây dựng lực lượng động chiến lược mạnh sức phát triển ngụy quân; tiến hành chiến tranh tổng lực, bình định vùng tạm chiếm, đánh phá ác liệt hậu phương ta, đẩy mạnh thực sách “dùng người Việt đánh người Việt, lấy chiến tranh, nuôi chiến tranh” 1.2 Bối cảnh Việt Nam Sau Chiến dịch Biên giới 1950, kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Nhân dân ta diễn bối cảnh tình hình có nhiều biến đổi lớn: Quân đội nhân dân Việt Nam tiếp tục giữ vững quyền chủ động chiến lược chiến trường, liên tục mở hàng loạt chiến dịch tiến công phản công lớn khắp địa bàn chiến lược Để làm địch thất bại việc đánh phá hậu phương kháng chiến, tiếp tục giữ vững quyền chủ động chiến trường Bộ Tổng tư lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam mở chiến dịch quân lớn từ 1951 đến 1952 chiến trường trung du, đồng bắc Bắc Bộ Tây Bắc: Chiến dịch Trần Hưng Đạo (25/12/1950 - 17/01/1951), chiến dịch Hoàng Hoa Thám (20/3 - 07/4/1951), chiến dịch Hoà Bình (10 /12/1951 – 25/2/1952), chiến dịch Tây Bắc (10/1952 – 12/1952), khẳng định tiến công chiến lược quân dân ta tiếp tục giành giữ vững quyền chủ động chiến trường, đẩy địch vào phịng ngự, đối phó Chiến dịch Hồ Bình (10/12/1951 – 25/2/1952) Chiến dịch tiến cơng Hịa Bình diễn địa bàn Hịa Bình - Sơng Đà - Đường số 6, phối hợp chặt chẽ với chiến trường sau lưng địch Trung du đồng Bắc Bộ hướng tiến công quan trọng tiến công chiến lược Đông Xuân 1951 - 1952 quân dân ta Chiến dịch tiến công Hịa Bình chiến dịch lần qn đội ta tiến cơng vào qn địch phịng ngự tập đồn điềm Chiến dịch Hịa Bình góp phần to lớn vào thắng lợi tiến công chiến lược Đông Xuân 1951- 1952, ta phá tan âm mưu địch đánh chiếm vùng tự Hịa Bình, giành lại quyền chủ động chiến lược chiến dịch chiến trường Bắc Bộ; đồng thời, ta giành nhiều thắng lợi quan trọng tiêu diệt địch, giải phóng đất, giải phóng dân, đặc biệt tạo nên trận chưa có ta vùng địch tạm chiếm Trung du đồng Bắc Bộ 2.1 Khu vực Hồ Bình Hồ Bình tỉnh có 15.000 dân, nằm phái Tây Nam Đồng Bằng Bắc Bộ, chiến dịch tiến cơng Hồ Bình diễn khu vực từ Xuân Mai đến thị xã Hồ Bình dài khoảng 50 km từ Trung Hà đến thị xã Hịa Bình dài khoảng 60 km Đây khu vực địa hình rừng núi sát với đồng bằng, có hai dãy núi cao; dãy Ba Vì cao 1287 m dãy Viên Nam cao 1029 m cách Hà Nội 75 km, trung tâm trị đồng bào dân tộc Mường Phía đơng Ba Vì bắc Viên Nam có nhiều đồi núi trống trải, lợi cho địch phát huy ưu phi pháo Phía tây rừng núi kín đáo, khơng lợi cho địch sử dụng phi pháo, lợi cho ta hành quân tiếp cận tổ chức chiến đấu Cửa ngõ nối vùng tự – Hà Nội đường số 6, có trục đường lớn, giới hoạt động đường số 89, đường số 87 đường só 6, đường số 6 liên thơng chiến khu Việt Bắc hậu phương liên khu IV 2.2 Diễn biến Tướng Đờ lát Tatxinhi lập chiến lược quân để đánh chiếm Hồ Bình cách lập lại hành lang Đơng Tây mục đích ngăn chặn đường giao thông từ Bắc vào Nam buộc chủ lực Việt Minh tham chiến Thực dân Pháp giành chiến thắng để ổn định quân đội tay sai “Quốc gia Việt Nam” dựng lại “Xứ Mường tự trị” Ngày 9/11/1951 tướng Đờ lát Tatxinhi mở hành quân Tulip tiến công vào chợ Bến với lực lượng động chiến lược trang bị mạnh gồm: - 20 tiểu đoàn binh - tiểu đoàn pháo binh - tiểu thiết giáp - đội xe tăng, nhiều tàu lính dù Đặc biệt, tháng 14/11/1951, quân Pháp mở hành quân Lotuýt "Bông sen", huy động lực lượng lớn đánh chiếm Hịa Bình tổ chức phịng ngự với hai phân khu chính: Phân khu sơng Đà-Ba Vì (khu Bắc) Phân khu Hịa Bình-Đường số (khu Nam), đó, thị xã Hịa Bình xây dựng thành khu vực phòng ngự vững Bộ Tổng Tư lệnh nhận định: Mục đích đánh chiếm Hịa Bình thực dân Pháp mở rộng khu chiếm đóng, tăng cường phịng ngự phía tây nam Đồng Bắc Bộ, ngăn chặn đường liên lạc vận chuyển ta Việt Bắc với Liên khu 3, Liên khu 4; chọn chiến trường định trước, buộc ta phải tham chiến sớm để dễ tiêu hao, tiêu diệt phận sinh lực ta, phá chuẩn bị tiến công thu đông quân ta, qua cố giành lấy thắng lợi trị, qn để làm n lịng phủ Pháp Mỹ. Trong ngày 15/11 hồn thành việc chiếm đóng vị trí then chốt biến khu vực Hồ Bình – Đường số – Sơng Đà – Ba Vì thành hệ thống phịng ngự mạnh với quy mơ tương đối lớn gồm 20 điểm Ngày 24/11/1951 Ban chấp hành Trung ương Đảng Chỉ thị 22 “Nhiệm vụ phá tan tiến cơng Hồ Bình địch” lúc lực lượng địch bị phân tán, khơng có lợi chiến đấu địa hình rừng núi quân ta có điều kiện thuận lợi qua việc kết hợp công đội chủ lực mặt trận diện với chiến tranh nhân dân rộng khắp vùng sâu lưng địch Hồ chủ tịch gửi thư động viên dặn cán bộ, chiến sĩ đơn vị chủ lực dân quân du kích Chiến dịch Hịa Bình: “Trước kia, ta phải lừa địch mà đánh Nay địch tự cho ta đánh Đó hội tốt cho ta Muốn thắng ta phải tích cực, tự động, bí mật, mau chóng, kiên quyết, dẻo dai Chắc thắng đánh Bác để dành giải thưởng đặc biệt cho đội chiến sĩ lập công to Bác chờ nhiều báo cáo thắng trận chú”.  Ban chấp hành Trung ương Đảng định mở chiến dịch công cử Đại tướng Võ Nguyên Giáp làm huy trưởng chiến dịch, lực lượng tham gia Quận đội nhân đan Việt Nam gồm: - Đại đoàn 308 - Đại đoàn 312 - Đại đồn 304 - Mặt trận phối hợp có Đại đồn 316 320 Bộ Tổng tư lệnh điều động them: - Dân quân du kích - Lực lượng đội địa phương tham gia chiến dịch Quyết đinh chọn mặt trận diện Hồ Bình nhằm tiêu diệt nhiều sinh lực địch, vùng sau lưng địch trung du đồng Bắc Bộ để thúc đẩy chiến tranh du kích phá hoại kế hoạch bình định Pháp Quân ta mở tiến công lớn đánh địch hai mặt trận: Tập trung chủ lực hướng Hịa Bình mạnh bạo đưa phận chủ lực vào hoạt động địch hậu Đồng Bắc Bộ nhằm tiêu diệt phận sinh lực địch, tiến tới phá tan kế hoạch chiếm đóng Hịa Bình chúng, đẩy mạnh chiến tranh du kích (trọng tâm Đồng Bắc Bộ) Sau động, triển khai lực lượng, sáng 10/12/1951, đội ta bắt đầu nổ súng tiến công kết thúc thắng lợi vào ngày 25/2/1952 2.3 Kết Qn Pháp thị xã Hồ Bình bị qn chủ lực Quân đội nhân dân Việt Nam bao vây chặt, nhiều tàu chiến sông Đà bị bắn cháy, tiêu diệt vị trí kiên cố như: Tu Vũ, Ba Vì, Đá Chng Trải qua khoảng tháng chiến đấu liên tục, ta phá kế hoạch chiếm đóng Hịa Bình địch, giải phóng khu vực Hịa Bình, sơng Đà với khoảng 2.000km 15 vạn dân Làm chủ phía Tây đồng Bắc Bộ, bảo vệ tuyến đường giao thông chiến lược Bắc – Nam, hỗ trợ cho mở rộng, dài thành liên hoàn từ Bắc Ninh – Hưng Yên – Hải Dương – Thái Bình – Hà Đông Đã tiêu diệt bắt khoảng 22.000 tên địch hai mặt trận, riêng mặt trận phối thuộc Quân đội nhân dân Việt Nam tiêu diệt 15.000 tên địch, phá huỷ rút 1.000 đồn bốt, tháp canh địch; thu 24 pháo, gần 800 súng loại; bắn rơi máy bay; bắn chìm bắn cháy 18 ca nơ, tàu, xuồng; phá hủy 246 xe quân Ta làm thất bại âm mưu đánh chiếm vùng tự do, phá ý đồ giành lại quyền chủ động chiến trường Bắc Bộ địch; bảo đảm đường giao thông liên lạc Việt Bắc với Liên khu 3, Liên khu 4, góp phần đẩy mạnh chiến tranh du kích sau lưng địch, đồng thời phá tan âm mưu lập “Xứ Mường tự trị” – đẩy quân Pháp lún sâu vào bị động chiến lược, làm thất bại sách “dùng người Việt đánh Việt, lấy chiến tranh nuôi chiến tranh” Pháp 2.4 Ý nghĩa Chiến thắng Hồ Bình thể nghệ thuật qn đường lối đạo chiến tranh tài tình Đảng Bộ Tổng tư lệnh Quân đội nhân dân VIệt Nam chọn đứng hướng công chiến lược, công địch hai hướng chiến lược chủ yếu, kết hợp chặt chẽ mặt trận diện mặt trận sau lưng địch, kết hợp chiến tranh quy chiến tranh du kích kết hợp tác chiến ba thứ quân chiến trường Bắc Bộ Đây thành cơng bật Đảng Chính phủ việc thực sách xây dựng hậu phương củng cố khối đại đoàn kết toàn dân nghiệp kháng chiến, kiến quốc Tạo điều kiện thuận lợi cho chiến trường Bình – Trị – Thiên, Nam Trung Bộ, Nam Bộ phát triển mạnh chiến tranh du kích, mở rộng them nhiều vùng địa, góp phần làm thay đổi cục diện chiến trường theo chiều hướng có lợi cho ta Ý nghĩa chiến thắng Hồ Bình, Nhật lệnh Đại tướng Tổng tư lệnh nêu rõ: "Chiến dịch chiến dịch lớn từ trước tới nay, ta phối hợp nội ngoại tuyến chặt chẽ Ta phối hợp chiến tranh quy với chiến tranh du kích quy mơ rộng lớn Thắng lợi Chiến dịch Hồ Bình thắng lợi qn sự, trị kinh tế Nó đánh bại âm mưu cố gắng giành lại quyền chủ động Đờ Lát đờ Tát-xi-nhi" Mở Chiến dịch Hịa Bình định táo bạo, nhạy bén, đắn Trung ương Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh, Bộ Tổng Tư lệnh Nhờ chủ động dự báo tình hình xác; chuẩn bị nhanh chóng, chu đáo; sử dụng chấn chỉnh lực lượng kịp thời; nhanh chóng chuyển loại hình chiến dịch phản công sang chiến dịch tiến công; phối hợp chặt chẽ với mặt trận sau lưng địch trung du đồng Bắc Bộ tạo nên bước ngoặt kháng chiến chống thực dân Pháp quân dân ta.  Chiến dịch Tây Bắc (10/1952 – 12/1952) Khi Chiến dịch Hịa Bình giành thắng lợi chứng tỏ địa bàn rừng núi nơi quân đội nhân dân ta phát huy ưu thế, hạn chế mạnh hỏa lực khả động nhanh địch Từ thực tế đó, Hội nghị Trung ương lần thứ 3, khóa II (tháng 4-1952), Trung ương Đảng nhận định, tương quan địch mạnh ta trang bị kỹ thuật tổng quân số, ta nắm quyền chủ động, chưa đủ ưu áp đảo Vì vậy, việc chọn hướng mở chiến dịch phải phù hợp với lực ta, cần tránh chỗ mạnh, đánh vào chỗ yếu, khoét sâu nhược điểm địch, làm chúng suy yếu dần, ta trưởng thành bước, giành thắng lợi phần, tạo chuyển biến so sánh lực lượng có lợi cho ta, tiến lên trận chiến chiến lược, giành thắng lợi định.  Trên sở cân nhắc kỹ lưỡng sau phân tích mạnh so sánh tương quan lực lượng ta địch chiến trường, kế hoạch tác chiến 1952 mà hướng tiến cơng Tây Bắc Tổng Quân ủy Bộ Tổng tư lệnh, Trung ương Đảng định mở Chiến dịch Tây Bắc nhằm tiêu diệt sinh lực địch, tranh thủ nhân dân, giải phóng phận đất đai có tính chất quan trọng chiến lược 3.1 Tình hình Tây Bắc Vùng Tây Bắc thời kỳ gồm tỉnh Lào Cai, Lai Châu, Sơn La, Yên Bái Nghĩa Lộ vùng rừng núi rộng lớn, hiểm trở, đất rộng, người thưa Phía Tây giáp với tỉnh Lào (Phong Xa Lỳ, Sầm Nưa), phía Đơng giáp với địa Việt Bắc, phía Bắc biên giới Việt Nam - Trung Quốc (đối diện tỉnh Lào Cai tỉnh Vân Nam), phía Nam giáp với tỉnh Hịa Bình, thơng với Liên khu Liên khu Địa hình Tây Bắc vùng chiến lược quan trọng mặt quân sự, địch sử dụng nơi để uy hiếp chiến khu Việt Bắc che chở cho Thượng Lào, giáp biên giới Lào Lực lượng Pháp bố trí yếu sơ hở, có tiểu đội 43 đại đội binh phần lớn quân đội tay sai, 11 pháo bố trí 144 điểm thuộc phân khu: Lai Châu, Sông Đà, Nghĩa Lộ, Sơn La khu độc lập: Thuận Châu, Phú Yên, Tuần Giáo sau tăng viện tiểu đồn binh dù Âu-Phi, tiểu đoàn quân đội tay sai, tiểu đồn biệt kích hỗn hợp, tiểu đồn pháo binh Mục đích ta mở chiến dịch Tây Bắc tiêu diệt sinh lực địch, giải phóng phận quan trọng lãnh thổ Tây Bắc, đưa phận chủ lực sâu vào sau lưng địch, phát triển chiến tranh du kích, giúp đỡ quần chúng dậy, phá tan âm mưu “Xứ Thái tự trị” thực dân Pháp, mở rộng khu lòng địch Hồ chủ tịch thị “Phải đánh cho thắng” giải phóng Tây Bắc loại bỏ đe doạ địch từ phía sau chiến khu Việt Bắc, mở rộng kiểm soát, đường liên lạc quốc tế với cách mạnh Lào Trung Quốc Tháng 4/1952, Trung ương Đảng Chính phủ VNDCCH xúc tiến công tác chuẩn bị mặt cho chiến dịch Tháng 5/1952, Trung ương Đảng Hồ chủ tịch quết định tỉnh Yên Bái, Lào Cai, Lai Châu, Sơn La tách khỏi liên khu Việt Bắc đặt đạo trực tiếp khu XX (tiền thân Khu uỷ Tây Bắc) Vì Tây Bắc vùng hiểm trở, đường xá xa cách liên khu gây trở ngại việc cung cấp hậu cần việc chuẩn bị cho chiến dịch tu bổ đường 41 (Hồ Bình – Sơn La), đường số (Bắc Kạn – Thái Nguyên) để vận chuyển hàng hố, vũ khí thiết lập hệ thống kho tang hậu cầu cho chiến dịch Mậu A, Thạch Kiệt, Cổ Phúc, Suối Rút,… Ngày 06/9/1952, Bộ Tổng Tư lệnh mở hội nghị cán phổ biến tâm chiến dịch Ngày 09/9/1952, Chủ tịch Hồ Chí Minh đến thăm, động viên nói chuyện với Hội nghị phổ biến kế hoạch chiến dịch Tây Bắc, Người dặn “Trung ương Đảng Tổng Quân ủy cân nhắc kỹ chỗ dễ, chỗ khó chiến trường đến tâm chiến dịch phải đánh cho thắng lợi”, “gặp thuận lợi phải tâm phát triển, gặp khó khăn phải tâm khắc phục” Cùng ngày, Trung ương Đảng định thành lập Bộ Chỉ huy chiến dịch, định đồng chí Đại tướng, Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp làm Chỉ huy trưởng; đồng chí Hồng Văn Thái làm Tham mưu trưởng chiến dịch; đồng chí Nguyễn Chí Thanh làm Chủ nhiệm Chính trị; đồng chí Nguyễn Thanh Bình làm Chủ nhiệm Cung cấp Lực lượng tham gia chiến dịch ta gồm đại đoàn 308, 312, 316 (thiếu), tiểu đoàn 910 (Trung đoàn 148), đại đội Sơn pháo 75 ly, đại đội súng cối 120 ly, Trung đồn cơng binh 11 đại đội đội địa phương thuộc tỉnh: Yên Bái, Sơn La, Lai Châu, Lào Cai Dân công cần huy động phục vụ chiến dịch khoảng 35.000 người Về nhân lực, vật lực, Trung ương giao tỉnh Yên Bái, Tuyên Quang, Phú Thọ, Vĩnh Phúc trực tiếp phục vụ hướng Nghĩa Lộ; tỉnh Sơn La, Hịa Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Nam… trực tiếp phục vụ hướng Sơn La Trên địa bàn Liên khu Việt Bắc, Bộ Tổng Tư lệnh có kế hoạch nghi binh lớn, Trung đoàn 238 Bắc Ninh, Bắc Giang mang tên Đại đoàn 316, Trung đoàn 246 Vĩnh n, Phúc n lấy bí danh Đại đồn 308, Trung đoàn 91 Sơn Tây, Phú Thọ gọi Đại đồn 312… Các đơn vị có phương án hoạt động, liên lạc công khai với Bộ Tổng Tư lệnh điện đài làm cho địch khó phán đốn hướng tiến cơng Đêm 10/10/1952, trung đoàn đại đoàn Quân đội nhân dân Việt Nam chia làm mũi vượt song Thao, riêng hai tỉnh Phú Thọ Yên Bái lập thêm nhiều bến vượt huy động 450 thuyền phà vạn đội, dân công xuyên rừng, vượt suối trời mưa lớn tiến sâu vào Tây Bắc Bộ Tư lệnh chiến dịch tổ chức cho đội, dân công vận chuyển khối lượng lớn đạn dược, lương thực vịng ngày vượt sơng Thao cách tuyệt đối bí mật, an tồn Qn đội nhân dân Việt Nam gặp nhiều khó khăn mở chiến dịch, Tây Bắc cách xa địa Việt Bắc Thanh – Nghệ – Tĩnh 200km, kinh tế nghèo nàn, đường vận chuyển tiếp tế lại khó khan, khả huy động nhân tài vật lực chỗ cho chiến dịch hạn chế Trong điều kiện khó khan vùng Tây Bắc, Chính phủ VNDCCH ban hành điều lệ tạm thời dân công 14/7/1952 thành lập Ban dân công tỉnh để đẩy mạnh huy động nhân lực cho chiến dịch Bộ Tổng Tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam dự kiến tiến hành chiến dịch từ hai hướng - Hướng chủ yếu Nghĩa Lộ - Hướng tiến công thứ yếu Quỳnh Nhai, Tuần Giáo, Lai Châu 10 Trên địa bàn liên khu Việt Bắc, Bộ Tổng tư lệnh triển khai kế hoạch nghi binh, gây nhiễu loạn tin tức khiến cho quân Pháp phán đoán sai hướng công chủ yếu chủ lực ta Lực lượng Quân đội nhân dân Việt Nam gồm: - Tổng Quân Uỷ Bộ Tổng Tham mưu quân đội nhân dân Việt Nam huy - Các đại đoàn 308, 312, 306 - Tiểu đoàn 910 (trung đoàn 148) - đại đội sơn pháo 75mm (27 khẩu) - đại đội súng cối 120 mm - Đại đồn cơng pháo 351 - trung đồn cơng binh 11 đại đội đội địa phương tỉnh: Yên Bái, Lào Cai, Lai Châu, Sơn La Nhiều chiến thuật tác chiến sử dụng địa bàn hiểm trở với hướng chủ yếu vu hồi kết hợp nghi binh, du kích chiến, vận động chiến đánh cơng kiên đánh vào điểm kiên cố địch qua đợt 3.2 Diễn biến Đợt diễn từ 14/10/1952 – 23/10/1952 Ngày 14/10/1952, chiến dịch mở Để tạo cho Đại đoàn 308, Trung đoàn 174 (Đại đoàn 316) tiến cơng trước vị trí Ca Vịnh; Trung đồn 141 (Đại đồn 312) đánh trước vị trí Sài Lương, bố trí lực lượng đánh viện binh đường Gia Hội Do bị đánh bất ngờ, địch nhanh chóng rút Ca Vịnh, Sài Lương, Làng Nhì điều động Tiểu đoàn lê dương từ đồng lên Nà Sản, Tiểu đoàn dù số xuống Tú Lệ để chặn đường tiếp tế ta, giữ Sơn La giải tỏa cho Nghĩa Lộ Ngày 17/10/1952, Đại đoàn 308 sử dụng trung đoàn (88 102) đánh Nghĩa Lộ phố Nghĩa Lộ đồi, san loạt vị trí then chốt, phá vỡ phận tuyến phịng thủ vùng ngồi địch, tiêu diệt tồn sở huy địch phân khu Nghĩa Lộ tiêu diệt hoàn toàn Nghĩa Lộ phố, diệt 400 tên, bắt 412 tên, thu nhiều vũ khí, quân trang, quân dụng, buộc địch phải rút Tiểu đoàn dù thuộc địa số Tú Lệ Nà Sản 11 Đêm 18/10/1952, Trung đồn 36 (Đại đồn 308) tiến cơng tiêu diệt địch Cửa Nhì, diệt bắt 214 tên Từ ngày 19/10 đến 23/10/1952, Đại đoàn 312 tiến hành truy kích, đánh tan quân địch rút chạy, đánh thiệt hại nặng Tiểu đoàn dù số 6, diệt bắt gần 200 tên, thu nhiều vũ khí Trên hướng thứ yếu, từ ngày 14/10 đến 23/10/1952, Trung đoàn 88 (Đại đồn 308) tiến cơng tiêu diệt địch Nha Phù, tiểu khu Phù Yên, Vạn Yên làm chủ khu vực Ở mũi vu hồi Đông Nam Lai Châu, Tiểu đoàn 910 (Trung đoàn 148) từ Lào Cai tiến công mãnh liệt vào Quỳnh Nhai, làm cho địch Quỳnh Nhai tả ngạn sông Thao phải rút chạy hữu ngạn sơng Đà, Tiểu đồn 17 đến ứng cứu bị Tiểu đoàn 910 đánh, tiêu diệt đại đội Pắc Má Bộ đội địa phương du kích địa bàn tác chiến đẩy mạnh tác chiến phối hợp với đội chủ lực lùng, quét, gọi hàng số tàn binh, làm chủ khu vực chiếm Như vậy, đợt chiến dịch, quân đội nhân dân Việt Nam tiến công giành thắng lợi, diệt 500 tên địch, bắt sống 1.000 tên, có 300 lính Âu - Phi nhiều sĩ quan, huy phân khu Nghĩa Lộ, tiểu khu Phù Yên; thu 1.497 súng loại, 34 cối, ĐKZ37, pháo 105 ly, nhiều trang bị, quân dụng; giải phóng vùng hữu ngạn sông Thao, tả ngạn sông Đà từ Vạn Yên đến Quỳnh Nhai, làm chủ đường số 13 nối Yên Bái với Nghĩa Lộ Đợt từ ngày 7/11/1952 - 25/11/1952 Bị thiệt hại nặng, huy quân Pháp định bỏ vùng tả ngạn sông Thao, rút sang hữu ngạn sơng Đà, nhanh chóng thiết lập cầu hàng không Hà Nội - Nà Sản, điều tiểu đoàn động từ đồng nơi khác lên Tây Bắc, nâng tổng quân số lên 16 tiểu đồn 32 đại đội, lập tuyến phịng thủ sơng Đà, xây dựng Nà Sản thành tập đồn điểm mạnh giữ vùng Tây Bắc Đồng thời, ngày 28/10/1952 địch mở hành binh Loren đánh lên vùng hậu phương ta Phú Thọ nhằm đỡ đòn cho Tây Bắc, lực lượng gồm 12 tiểu đoàn binh dù, tiểu đoàn pháo binh, tiểu đồn cơng binh, đại đội xe tăng, giới, thủy đội xung kích, nhiều máy bay Địch hành qn từ Trung Hà, Việt Trì theo đường sơng đường số lên Phú Thọ nhảy dù xuống Đoan Hùng Ngày 13/11/1952, mũi tiến đến Bến Hiên 12 Trên sở nhận định, đánh giá tình hình, Bộ Tổng Tư lệnh giữ tâm tiến công Tây Bắc Bộ Chỉ huy chiến dịch xác định tâm tác chiến đợt 2, gồm: Hướng chủ yếu tiến công khu vực Tạ Khoa - Ba Lay - Mộc Châu phá vỡ khu phòng thủ chủ yếu địch tuyến sông Đà, tạo điều kiện diệt địch Sơn La, Nà Sản; lực lượng gồm trung đoàn thuộc đại đoàn 308, 312, 316 Đại đoàn Công binh - Pháo binh 351 Hướng phối hợp mang bí danh mặt trận Y13, tăng cường lực lượng đánh sâu vào phía sau đội hình chiến dịch Nhiệm vụ vừa tiêu diệt địch, vừa nghi binh làm cho địch phán đốn sai hướng tiến cơng chủ yếu Lai Châu + Trên hướng phối hợp: Thực kế hoạch nghi binh ngày 07/11/1952 Tiểu đoàn 910 (Trung đoàn 148) tiến cơng mở đầu đánh tan tiểu đồn ngụy Nậm Dín Ngày 16/11/1952, Tiểu đồn 910 tiến cơng Tiểu đồn dù Nậm Dín, tiêu hao đại đội Ngày 17/11/1952, tiểu đoàn 910, 542, 564 tổ chức vượt sông Đà tiến công vào Lai Châu Tiểu đồn 542 đánh địch Nong Bị, Cha Mong, diệt đại đội thuộc Tiểu đồn 56 ngụy, sau thọc sâu vào Nậm Dín, qua Thuận Châu tiến Điện Biên Phủ, tổ chức tập kích, truy quét tàn binh đến đêm ngày 30/11 bắt 726 tên, thu 600 súng Tiểu đồn 564 tổ chức đánh chặn, truy kích địch, diệt bắt gần toàn đại đội Mường Sài đại đội Mường Piềng, phối hợp với Tiểu đồn 115 truy kích địch đến tận Sơn La, buộc địch Sơn La phải rút Nà Sản, ta tiếp quản Thuận Châu, thị xã Sơn La, lùng quét, bắt gần 400 tên Với tinh thần tiến công liên tục cách đánh táo bạo, hướng phối hợp đội ta phá vỡ hệ thống phịng ngự phía nam Lai Châu, diệt bắt 1.400 tên địch Tính đợt hướng Lai Châu, quân dân ta diệt 12 đại đội địch, bắt sống 1.750 tên, thu nhiều vũ khí, giải phóng huyện Than Un, Quỳnh Nhai, Tuần Giáo, Mường La, Thuận Châu, Điện Biên Phủ, rộng 3.000 km2 10 vạn dân + Trên hướng chủ yếu: Đêm ngày 17/11, Trung đoàn 209 (Đại đoàn 312) tăng cường tiến công Bản Hoa, diệt 300 tên 13 Đêm ngày 18/11, Trung đoàn 141 (Đại đoàn 312) dùng tiểu đoàn đánh Ba Lay diệt gần tiểu đoàn địch Cùng thời gian, Đại đoàn 308 tiến cơng nhiều vị trí Hát Tiêu, Mường Lụm, loại khỏi vòng chiến đấu 98 tên, diệt bắt sống 149 tên, có 69 lính Âu - Phi Đêm ngày 19/11 phút ngày 20/11/1952, Đại đồn 316 tiến cơng Mộc Châu nơi địch bố trí thành điểm mạnh với binh lực hoả lực nhiều lớp cao điểm, điểm kiên cố với hệ thống lơ cốt, bãi mìn, tường xây vững chắc, đội ta vượt qua chướng ngại, đánh chiếm lô cột, trận địa pháo, ụ súng, không trụ trước sức tiến công mạnh mẽ chủ lực ta, huy Pháp Mộc Châu phải đầu hang Ta loại khỏi vòng chiến đấu 309 tên, thu tồn vũ khí, giải phóng 1.000 dân bị địch bắt giam Sau vị trí then chốt tuyến phịng ngự cao ngun Mộc Châu bị tiêu diệt, địch Chiềng Pan, sông Con, Tạ Say, Sa Piệt, Tạ Khoa… rút chạy, ta tiếp tục truy kích diệt bắt sống tiểu đồn địch Bị tiến cơng mạnh, địch Chiềng Đống, Cò Nòi, Yên Châu phải rút Nà Sản Những trận đánh vào tuyến phòng thủ Mộc Châu ta giành thắng lợi lớn Ngày 25/11/1952, đợt chiến dịch Tây Bắc kết thúc thắng lợi giải phóng huyện Mường La, Thuận Châu, Tuần Giáo, Mai Sơn, Quỳnh Mai thị xã Sơn La, làm chủ vùng đất đai rộng lớn tỉnh Lai Châu, giải phóng hoàn toàn tỉnh Sơn La (trừ Nà Sản) Đợt diễn từ 30/11/1952 – 12/12/195 Sau thiệt hại nặng, thua đau chiến trường Tây Bắc, huy quân Pháp định xây dồn quân xây dựng Nà Sản thành điểm mạnh, kiên cố, vững Tập đồn điểm Nà Sản có diện tích 10.000m2 thiết lập theo hình thức phịng ngự hình vịng cung khép kín 28 núi, đồi đất hệ thống đồn bót xây dựng thành điểm phịng ngự bao quanh sân bay Nà Sản, lực lượng phòng thủ gồm 38 đại đội – tiểu đoàn lê dương tiểu đồn Bắc Phi tiểu đoàn tay sai người Thái, tổng binh lực lên đến 12.000 tên, có tiểu đồn dự bị, số cịn lại chốt giữ điểm cao có sân bay dã chiến dài 1.100m, địch đóng 24 điểm cỡ đại điểm trung đội chốt giữ, coi “con đê ngăn sóng” Tiểu khu Nà Sản thuộc xã Chiềng Mung, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La Địa hình phẳng, rộng, đồi núi nhấp nhơ, xa có nhiều điểm cao quan trọng 14 Lực lượng quân đội nhân dân Việt Nam 36 đại đội tương quan với lực lượng địch, Ngày 30/11/1952, Bộ Chỉ huy chiến dịch định mở đợt tiến công thứ tiêu diệt địch Nà Sản theo kế hoạch tập trung toàn tiến công Nà Sản tâm giành chiến thắng với phương châm tác chiến “Đánh chỗ yếu trước, chỗ mạnh sau, bao vây tồn diện, cơng kích có trọng điểm, đánh ngoại vi trước, tranh thủ mở mặt diện đánh vào trung tâm” Đêm 30/11, hai tiểu đoàn Đại đoàn 308 phối hợp đánh vị trí Pú Hồng (điểm cao 753) Bản Hời tiêu diệt lực lượng địch nơi Đến hôm sau Pháp đánh bật đội ta khỏi Pú Hồng chiếm lại vị trí yểm trợ máy bay đại bác Đêm ngày 01/12, Trung đoàn 209 (Đại đồn 312) tiến cơng Bản Vây (Nam Nà Sản), Trung đồn 174 (Đại đồn 316) tiến cơng Nà Si Cuộc chiến đấu quân ta hướng diễn vô ác liệt, địch sử dụng không quân, pháo binh bắn phá dội vào trận địa ta, dùng hỏa lực chỗ ngăn chặn liệt, đội ta bị thương vong nhiều; đó, ngày 02/12 địch lại thả dù tăng cường cho Nà Sản tiểu đoàn; thời gian chiến dịch dài, ta chưa chuẩn bị đầy đủ để đánh thắng Sau xem xét tình hình có trận đánh khơng thành công vào Nà Sản, Bộ Tư lệnh Bộ huy chiến dịch định kết thúc chiến dịch vào ngày 10/12/1952 Trong đợt chiến dịch tiến cơng tập đồn điểm Nà Sản, tiêu diệt Pú Hồng, Bản Hời, có trận không thành công, sau xem xét kỹ thực lực ta địch, Bộ Chỉ huy chiến dịch nhận thấy ta khơng có ưu binh lực địch, định đình tiến cơng Nà Sản, kết thúc chiến dịch kịp thời, tránh thương vong ảnh hưởng đến lâu dài Đây thực chủ trương đắn, linh hoạt, phù hợp với thực tế Chiến thắng Tây Bắc đánh dấu trưởng thành vượt bậc quân đội nhân dân Việt Nam nhiều phương diện Với chiến thắng này, mặt đạo chiến lược, nghệ thuật chiến dịch, chiến thuật phát triển lên bước mới, thể nét đặc sắc chủ động mở hướng tiến công địch địa bàn rừng núi xác định mục đích chiến dịch; thực thành cơng phương châm “đánh điểm, diệt viện”, biết tập trung ưu binh, hỏa lực trận then chốt, phá vỡ khu vực phịng ngự mạnh địch; cơng tác nghi binh, kết thúc chiến dịch đắn, linh hoạt, kịp thời So với chiến dịch trước, bước tiến quan 15 trọng, thể phát triển đạo chiến lược, nghệ thuật chiến dịch, chiến thuật Quân đội ta giai đoạn 3.3 Kết Chiến dịch Tây Bắc Thu Đông 1952 thành công to lớn quyền chủ động tiến công chiến lược quân đội nhân dân Việt Nam giữ vững mở rộng, lực lượng vũ trang tích luỹ them nhiều kinh nghiệm tác chiến, bước đầu làm quen với cách đánh công kiên công vào hệ thống điểm mạnh mang tính chất liên đồn Sau tháng mở chiến dịch, diệt, bắt sống làm bị thương 6.000 tên địch; nhiều tiểu đoàn, đại đội thuộc binh đoàn động địch bị xóa sổ, giải phóng vùng đất rộng lớn địa bàn chiến lược quan trọng khoảng 28.500km2 chiếm 8/10 Tây Bắc với 250.000 dân, nối liền với phía Tây địa Việt Bắc; đường giao thông quốc tế từ Trung Quốc sang Lào Cai Việt Nam, từ Việt Nam sang Lào, từ Tây Bắc, Việt Bắc xuống Liên khu 3, Liên khu vào Nam dễ dàng, thuận lợi Phá vỡ uy hiếp Pháp với chiến khu Việt Bắc từ phía Tây Thượng Lào từ phìa Đơng đẩy thực dân Pháp vào bị động, thua Người Pháp cho tiếng súng Tây Bắc báo hiệu mùa đông đáng lo ngại cho Pháp 3.4 Ý nghĩa Chiến thắng Tây Bắc 1952 vào lịch sử kháng chiến giành độc lập dân tộc, thắng lợi có ý nghĩa chiến lược quân sự, trị, kinh tế, tạo lực để tiến hành tiến công chiến lược Đông Xuân 1953 – 1954, kết thúc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Tạo lực cho cách mạng Việt Nam giành giữ vững quyền chủ động chiến trường Ta hoàn toàn chủ động lựa chọn chiến trường, mục tiêu cách đánh với lực lượng, quy mô khác Việc mở rộng vùng giải phóng, đặc biệt kết nối thủ kháng chiến Việt Bắc với Tây Bắc, với Thượng Lào, Trung Quốc kết nối với chiến trường vùng đồng Liên khu 3, Liên khu góp phần tăng thêm tiềm lực tương quan sức mạnh ta địch, bước làm suy yếu đẩy Pháp vào ngày bất lợi làm phá sản sách quân sự, trị thực dân Pháp Việt Nam, đẩy Pháp vào bị động chiến lược, đồng thời giáng đòn mạnh mẽ vào ý chí xâm lược thực dân Pháp: Đập tan âm mưu củng cố “Xứ Thái”, “Xứ Nùng tự trị” bước làm thất 16 bại sách “dùng người Việt đánh người Việt, lấy chiến tranh nuôi chiến tranh”; đẩy thực dân Pháp vào bị động, lúng túng chiến lược (phân tán, mắc kẹt mẫu thuẫn tập trung phân tán; tiến cơng vùng tự phịng ngự vùng kiểm soát; bảo vệ đồng Bắc Bộ bảo vệ Thượng Lào…) Khẳng định phát triển nghệ thuật quân Việt Nam, khả tác chiến, hiệp đồng binh chủng với quy mô lớn địa hình rừng núi, xa hậu phương, làm kinh nghiệm quý để ta tổ chức chiến dịch với quy mô lớn 17 Danh mục tài liệu tham khảo Tài liệu sách: - - Bộ Quốc phòng Viện Lịch sử Quân Sự Việt Nam (1994) Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp 1945 – 1954 Tập II Nxb QĐND Hà Nội Bộ Quốc phòng Viện Lịch sử Quân Sự Việt Nam Lịch sử quân Việt Nam tập 10: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954) Nxb Chính trị quốc gia thật Hà nội Nguyễn Đức Hồ (2015) Giáo trình lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 1975 TPHCM Tô Huy Rứa (2010) Lịch sử Nam kháng chiến tập I 1945 – 1954 NXB Chính trị quốc gia – thật Hà Nội Nguyễn Văn Nhật (2017) Lịch sử Việt Nam tập 11 từ năm 1951 đến năm 1954 NXB Khoa học xã hội Hà Nội Nhiều tác giả (2015) Những mốc son lịch sử kháng chiến nam NXB Văn học Tài liệu mạng: - - https://www.qdnd.vn/quoc-phong-an-ninh/nghe-thuat-quan-su-vn/chien-dich-hoabinh-pha-am-muu-cua-dich-678117 http://tinhuyhoabinh.vn/chuyenmuc/chitietchuyenmuc/tabid/236/title/27031/ctitle/ 225/Default.aspx? TopMenuId=6&keysearch=&cMenu0=6&cMenu1=218&cMenu2=225 https://www.qdnd.vn/quoc-phong-an-ninh/nghe-thuat-quan-su-vn/chien-thang-taybac-nam-1952-buoc-truong-thanh-cua-qdnd-viet-nam-707974 https://ngocchau-tanyen.bacgiang.gov.vn/chi-tiet-tin-tuc/-/asset_publisher/ M0UUAFstbTMq/content/boi-canh-dien-bien-ket-qua-y-nghia-lich-su-cua-chiendich-tay-bac-1952?inheritRedirect=false 18

Ngày đăng: 11/04/2023, 05:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w