(SKKN 2022) sử dụng di sản văn hóa vào dạy học phần lịch sử việt nam lớp 10 THPT nhằm nâng cao ý thức giữ gìn các di sản văn hóa dân tộc cho học sinh

30 6 0
(SKKN 2022) sử dụng di sản văn hóa vào dạy học phần lịch sử việt nam lớp 10 THPT nhằm nâng cao ý thức giữ gìn các di sản văn hóa dân tộc cho học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Trong báo cáo “ Sứ mệnh giáo dục quốc tế cho kỉ XX” (1996) tổ chức văn hóa, khoa học giáo dục Liên Hợp Quốc (UNESC0) khẳng định trụ cột giáo dục quốc tế học để biết, học để làm, học để chung sống học để sinh tồn Như việc học không dừng lại việc biết, mà học rèn luyện nâng cao kĩ sống cho học sinh Trong dạy học nói chung dạy học Lịch sử nói riêng, tiết học đánh giá thành cơng tiết học khơng đảm bảo kiến thức (học để biết) mà mặt khác thành công em biết sử dụng kiến thức vào thực tiễn định hình phát nhân cách em Vì ngồi bám sát vận dụng chuẩn kiến thức kĩ năng, cần đổi phương pháp dạy học theo chủ đề, chủ điểm, lồng ghép, liên môn Ngày 16/01/2013 Bộ Giáo Dục – Đào Tạo Bộ Văn Hóa, Thể Thao, Du Lịch có Cơng văn số số: 73 /HD - BGDĐT-BVHTTDL hướng dẫn sử dụng di sản văn hóa dạy học trường phổ thông, trung tâm giáo dục thường xuyên Trong thị hướng dẫn nhiệm vụ năm học 2014 -2015 Bộ Giáo dục – đào tạo nhấn mạnh nội dung đưa di sản văn hóa vào dạy học nhằm mục đích góp phần giáo dục tồn diện học sinh, gìn giữ phát huy giá trị di sản văn hố lợi ích tồn xã hội truyền thống tốt đẹp cộng đồng dân tộc Việt Nam Từ nội dung sứ mệnh Lịch sử giáo dục quốc tế xu đổi phương pháp dạy học Lịch sử nước ta việc cá nhân áp dụng thành công việc đưa di sản vào lồng ghép dạy học Lịch sử năm học vừa qua, xin đưa sáng kiến “Sử dụng di sản văn hóa vào dạy học phần Lịch sử Việt Nam lớp 10 THPT nhằm nâng cao ý thức giữ gìn di sản văn hóa dân tộc cho học sinh” Mục đích sáng kiến giúp em học sinh lớp 10 có cách tiếp cận lịch sử dân tộc khía cạnh khác đặc biệt lịch sử giá trị di sản văn hóa Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng, phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Góp phần đổi phương pháp dạy học, nâng cao hiệu giảng dạy rèn luyện thêm kiến thức, kỹ cho giáo viên góp phần tạo hứng thú mơn học, khắc sâu kiến thức, phát huy tính tự giác, độc lập sáng tạo học sinh 2.2 Nhiệm vụ: Tìm hiểu lý luận nhà giáo dục sử dụng di sản văn hóa để gây hứng thú học tập cho học sinh tài liệu giáo dục tài liệu Lịch sử có liên quan đến đề tài Tìm hiểu thực tiễn việc dạy học Lịch sử nói chung việc sử dụng di sản văn hóa dạy học nói riêng trường phổ thơng nay, chất lượng giảng dạy mơn, tình hình hứng thú học tập Lịch sử học sinh THPT Tìm hiểu nội dung chương trình, SGK mơn THPT để lựa chọn nội dung cần sử dụng di sản văn hóa nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh Tiến hành thực nghiệm số lớp để kiểm chứng biện pháp sư phạm sở rút kết luận khoa học 2.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu : - Phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn chương trình Lịch sử Việt Nam lớp 10- Chương trình chuẩn - Đối tượng nghiên cứu: Bản thân ,các giáo viên dạy Lịch sử học sinh lớp 10 trường THPT Hoằng Hóa Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng biện pháp sử dụng di sản văn hóa theo yêu cầu đề tài nêu gây hứng thú cho học sinh học tập Lịch sử, góp phần nâng cao hiệu dạy học mơn trường THPT, góp phần giáo dục tồn diện học sinh, gìn giữ phát huy giá trị di sản văn hố lợi ích toàn xã hội truyền thống tốt đẹp cộng đồng dân tộc Việt Nam Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu sưu tầm tài liệu, phân tích, tổng hợp, nhận xét, đánh giá - Phương pháp thực nghiệm sư phạm PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lí luận 1.1 Vai trò di sản hoạt động dạy học, giáo dục phổ thơng Di sản văn hóa (DSVH ), dù dạng vật thể phi vật thể sử dụng q trình giáo dục, dạy học hình thức tạo mơi trường; tạo cơng cụ nguồn cung cấp chất liệu để xây dựng nội dung dạy học, giáo dục Bàn điều kiện giáo dục, dạy học, nhìn chung tài liệu lý luận dạy học, giáo dục chung, đại cương tài liệu lý luận dạy học môn chưa đề cập đến điều kiện, phương tiện dạy học di sản văn hóa Gần phong trào thi đua xây dựng nhà trường thân thiện, học sinh tích cực, hoạt động đặt tổ chức cho học sinh tham gia chăm sóc di sản, chủ yếu di tích mang tính lịch sử địa phương Việc khai thác di sản văn hóa địa bàn nhà trường đóng nguồn tri thức, phương tiện dạy học, giáo dục quan tâm có thường mang tính tự phát Vì vậy, vai trị mạnh di sản văn hóa địa phương chưa khai thác mức để sử dụng trọng dạy học hoạt động giáo dục nhà trường Dưới dạng công cụ, thiết bị dạy học, di sản văn hóa giúp cho trình học tập học sinh trở nên hấp dẫn hơn, học sinh hứng thú học tập hiểu sâu sắc hơn, phát triển tư độc lập sáng tạo, giáo dục tư tưởng, đạo đức cho học sinh Di sản nguồn nhận thức, phương tiện trực quan quý giá dạy học nói riêng, giáo dục nói chung Vì vậy, sử dụng di sản dạy học trường phổ thơng có ý nghĩa tồn diện: Góp phần đẩy mạnh, hướng dẫn hoạt động nhận thức cho học sinh, giúp phát triển kỹ học tập, tự chiếm lĩnh kiến thức kích thích hứng thú nhận thức, giáo dục nhân cách, phát triển số kỹ sống 1.2 Một số hiểu biết chung di sản văn hóa Để hiểu loại di sản, giá trị loại di sản trình học tập học sinh cần nắm vững kiến thức khái quát 1.2.1 Khái niệm di sản văn hóa: Di sản văn hóa Việt Nam bao gồm di sản văn hóa phi vật thể di sản văn hóa vật thể sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, lưu truyền từ hệ qua hệ khác 1.2.2 Đặc điểm di sản văn hóa Việt Nam: Di sản văn hóa Việt Nam giá trị kết tinh từ sáng tạo văn hóa cộng đồng 54 dân tộc, trải qua trình lịch sử lâu đời, trao truyền, kế thừa tái sáng tạo từ nhiều hệ ngày Di sản văn hóa Việt Nam tranh đa dạng văn hóa, tài sản quý giá cộng đồng dân tộc Việt Nam phận di sản văn hóa nhân loại Di sản văn hóa Việt Nam, đặc biệt di sản văn hóa phi vật thể có sức sống mạnh mẽ, bảo tồn phát huy đời sống cộng đồng dân tộc Việt Nam Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa thơng qua Luật di sản văn hóa năm 2001 (có hiệu lực từ 01/01/2002), sửa đổi, bổ sung năm 2009 1.2.3 Phân loại di sản: Di sản văn hóa Việt Nam chia thành hai loại: Di sản văn hóa vật thể di sản văn hóa phi vật thể : - Di sản văn hóa vật thể sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, di vật, cổ vật bảo vật quốc gia bao gồm: + Di tích lịch sử - văn hóa cơng trình xây dựng, địa điểm di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc cơng trình, địa điểm có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học + Di vật vật lưu truyền lại, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học + Cổ vật vật lưu truyền lại, có giá trị tiêu biểu lịch sử, văn hóa, khoa học, có từ trăm năm tuổi trở lên + Bảo vật quốc gia vật lưu truyền lại, có giá trị đặc biệt quý tiêu biểu đất nước lịch sử, văn hóa, khoa học Các di sản vật thể giới công nhận di sản văn hóa gới : Quần thể di tích Cố Huế; Phố cổ Hội An; Khu di tích Mĩ Sơn, Hoàng thành Thăng Long; Thành nhà Hồ, khu Danh thắng – Văn hóa Tràng An - Di sản văn hóa phi vật thể sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng cá nhân, vật thể không gian văn hóa liên quan, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thể sắc cộng đồng, không ngừng tái tạo lưu truyền từ hệ sang hệ khác truyền miệng, truyền nghề, trình diễn hình thức khác bao gồm: + Tiếng nói, chữ viết dân tộc Việt Nam; + Ngữ văn dân gian, bao gồm: Sử thi, ca dao, dân ca, tục ngữ, hò, vè… + Nghệ thuật trình diễn dân gian, bao gồm: Âm nhạc, múa, hát… + Tập quán xã hội, bao gồm luật tục, hương ước, chuẩn mực đạo đức, nghi lễ phong tục khác; + Lễ hội truyền thống; + Nghề thủ công truyền thống; + Tri thức dân gian Các di sản phi vật thể giới cơng nhận di sản văn hóa gới : Nhã nhạc cung đình Huế, khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên, ca trù, quan họ, hội Gióng đền Sóc đền Phù Đổng, hát xoan, tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương, đờn ca tài tử ví giặm Nghệ Tĩnh Cơ sở thực tiễn 2.1 Việc sử dụng di sản văn hóa dạy học Lịch sử - Theo thống kê chương Lịch sử lớp 10 (kể phần Lịch sử địa phương) sử dụng di sản văn hóa dạy lồng ghép vào 12 học Tuy nhiên số lượng kênh hình giới thiệu di sản SGK không đáng kể, gồm 11 hình có liên quan đến di sản, lại hình đen trắng, khơng có giới thiệu cách cụ thể di sản nên nhìn chung giáo viên tương đối khó hướng dẫn hướng dẫn giới thiệu đầy đủ cho học sinh tìm hiểu - Trong Lịch sử nước ta gần 10 kỉ triều đại phong kiến để lại cho dân tộc ta kho di sản văn hóa vật thể phi vật thể đồ sộ giảng dạy chương trình Lịch sử lớp 10 THPT Như việc cung cấp cho học sinh hiểu di sản góp phần giúp em việc đảm bảo kiến thức chuẩn học cho học sinh, giúp học sinh hứng thú với tiết học mình, khơng nhàm chán với kiện, số liệu Phát huy lực học tập học sinh, giúp em có chủ động ,tính tích cực tìm tịi, nghiên cứu giá trị văn hóa tiêu biểu dân tộc Từ có ý thức gìn giữ, phát huy di sản cha ông để lại - Đối với giáo viên: Đa số giáo viên, đặc biệt môn Lịch sử cịn quan tâm đến việc sử dụng di sản văn hóa vào dạy học mà tiết thao giảng tìm hiểu đưa vào để minh họa Còn đưa vào dạy học thường xuyên để em hiểu di sản, giáo dục qua di sản, bảo vệ di sản nhìn chung cịn chưa trọng nhiều.- Các cơng trình nghiên cứu sử dụng di sản văn hóa vào dạy học nhìn chung cịn ít, chủ yếu dừng lại nghiên cứu di tích văn hóa, di tích cách mạng địa phương vào số số Tỉnh, Thành phố 2.2 Thực trạng hiểu biết học sinh di sản văn hóa - Vào đầu năm học 2021-2022 tiến hành khảo sát hiểu biết học sinh lớp khối 10 : 10C4,10C5, 10C6, 10C9 (bao gồm 170 học sinh) di sản văn hóa dân tộc, di sản văn hóa Việt Nam giới cơng nhận, di sản địa phương mà em biết theo mẫu (Phụ lục 1): - Kết quả: Không kể tên Từ 1- Từ di di sản di sản sản trở lên Hãy kể tên số di sản văn 0/170 90/170 80/170 hóa dân tộc (0%) (53,2%) (46,8%) Kể tên di sản vật thể Việt 0/170 96/170 74/170 Nam công nhận di sản (0%) (56,5%) (43,5%) giới Kể tên di sản vật thể Việt 0/170 98/170 72/170 Nam công nhận di sản (0%) (57,6%) (42,8%) giới Kể tên số di sản, di tích văn 0/170 102/170 68/170 hóa Thanh Hóa (0%) (60%) (40%) Kênh thơng tin giúp em biết Qua học tập Qua báo, đài, Qua học tập di sản 46/170 tivi, Internet qua báo, đài, (27,1%) 86/170 tivi, Internet (50,5%) 38/170 (22,4%) Nội dung Qua bảng kết cho thấy đa số em có hiểu biết di sản văn hóa chưa hiểu sâu, cịn trình bày lẫn lộn di sản văn hóa vật thể phi vật thể, lẫn lộn di sản văn hóa di sản thiên nhiên giới Một phận em kể di sản văn hóa địa phương Đó thực tế đáng phải suy ngẫm Mặt khác đa số em cho hiểu biết di sản qua phương tiện thông tin đại chúng, qua sách giáo dục Việc đề xuất giải pháp để trì phát huy di sản chung chung, thiếu đề xuất cụ thể phù hợp với học sinh, đòi hỏi giáo viên, đặc biệt mơn như: Lịch sử, Địa lí, Văn học phải quan tâm mơn Lịch sử phải giữ vai trò quan trọng để giúp em hiểu di sản văn hóa giá trị nó, từ có ý thức bảo vệ, phát huy di sản văn hóa dân tộc Giải pháp thực 3.1 Quy trình chuẩn bị giáo viên học sinh dạy học di sản văn hóa 3.1.1 Giáo viên: - Giáo viên xác định, định hướng cho học sinh di sản văn hóa tiêu biểu cấp tỉnh, quốc gia từ đầu năm học phù hợp với học - Phân nhóm học sinh tìm hiểu viết theo nhóm di sản văn hóa theo học, giai đoạn lịch sử phù hợp - Định hướng nội dung tìm hiểu đúng, đủ, ngắn gọn súc tích nội dung - Cụ thể phần nội dung yêu cầu đặt ra: + Phần mở đầu: Lời giới thiệu khái quát văn hóa, di sản văn hóa Viêt Nam + Phần nội dung: Nêu giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật, sơ lược lịch sử hình thành di sản (được cơng nhận di sản văn hóa cấp tỉnh, quốc gia, quốc tế nào) + Phần kết luận: Để bảo tồn phát huy di sản, nhóm di sản phải làm (ở cấp nhà nước, cộng đồng thân) - Giáo viên soạn giáo án điện tử cho tiết dạy có sử dụng cơng nghệ thơng tin - Giáo viên chuẩn hệ thống câu hỏi phù hợp cho nội dung học - Giáo viên kiểm tra để kiểm tra nhận thức học sinh qua học DANH MỤC CÁC DI SẢN VĂN HOÁ ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP 10 TRƯỜNG THPT CHỦ ĐỀ (nội dung) Bài thực Di sản cần sử dụng Hình thức sử dụng ( lớp thực địa) Bài 13 Việt Nam thời Việt Nam ngun thuỷ ( dạy tích thời kì hợp với chủ đề: Xã hội nguyên nguyên thủy ) thuỷ đến Bài 14 Các quốc gia cổ đại đất nước Việt kỉ X Nam - Di tích Núi Đọ - Công cụ lao động, Dạy lớp Trống đồng Đông Sơn, Trống đồng Ngọc Lũ, - Di tích Cổ Loa, Đền Hùng, Hát Xoan (Phú Dạy lớp Thọ), Thánh địa Mỹ Sơn, Tháp Chăm Bài 15.Thời Bắc thuộc Đền thờ Hai bà Trưng, Lí Dạy lớp đấu tranh giành Bí, Ngơ Quyền độc lập (Từ kỉ II TCN đến đầu kỉ X) Bài 17 Quá trình hình thành phát triển nhà nước phong kiến (Từ kỉ X đến kỉ XV) Bài 18 Công xây dựng phát triển kinh tế kỉ X đến XV Việt Nam Bài 19 Những từ kỉ kháng chiến chống ngoại X đến xâm từ kỉ X đến kỉ XV kỉ XV Bài 20 Xây dựng phát triển văn hoá dân tộc kỉ X- XV Bài 22 Tình hình kinh tế kỉ XVI – XVIII Việt Nam từ kỉ XVI XVIII Việt Nam nửa đầu kỉ XIX Bài 23 Phong trào nông dân Tây Sơn nghiệp thống đất nước, bảo vệ Tổ quốc cuối kỉ XVIII Bài 24 Tình hình văn hố kỉ XVI – XVIII Bài 25 Tình hình trị, kinh tế, văn hố triều Nguyễn (nửa đầu kỉ XIX ) Kinh thành Thăng Long, Thành nhà Hồ, Đền thờ Dạy lớp vị anh dân tộc Làng nghề gốm Bát Tràng, làng nghề dệt Thổ Dạy lớp Hà, gốm Chu Đậu Bài Cáo, hịch, Thành nhà Hồ, Đền thờ Trần Hưng Đạo, Lý Thường Kiệt, Lê lợi Văn miếu Quốc Tử Giám, Chùa Yên Tử, Chùa Một Cột, Chùa Dâu, Tháp Báo Thiên, Vạc Phổ Minh, Múa rối nước, Tuồng, Chèo, Phố cổ Hội An(Quảng Nam), phố Hiến(Hưng Yên), Thanh Hà(Huế) Bảo tàng Tây Sơn (Bình Định), Đền thờ Quang Trung núi Dũng Quyết (Nghệ An) Dạy lớp Dạy lớp Dạy lớp Dạy lớp Chữ quốc ngữ, Chùa Thiên Mụ, Chùa Bút Dạy lớp Tháp, chùa Tây Phương, Kinh đô Huế,Lăng tẩm số vị vua Nguyễn, Dạy lớp Cột cờ Hà Nội Lịch sử Thanh Hóa Thành nhà Hồ, khu di địa khởi nghĩa Lam Sơn tích Lam Kinh Dạy lớp phương ( 1418-1427) 3.1.2 Học sinh: - Theo hướng giáo viên nhóm (hoặc cá nhân) nhà tìm hiểu nội dung viết đóng thành tập, có sử dụng hình ảnh minh họa - Các viết phải rõ ràng di sản văn hóa, nêu bật giá trị nội dung nghệ thuật di sản - Chuẩn bị số tiết mục trình diễn di sản văn hóa phi vật thể, đặc biệt dân ca ví, giặm 3.2 Các bước thực Trên sở vận dụng phương pháp tích cực khác, tùy vào nội dung phần học mà giáo viên vận dụng di sản nhằm giúp học sinh khai thác kiến thức phù hợp với học Đồng thời kết hợp chiếu slide ảnh, đoạn clip cho học sinh quan sát dễ khắc sâu kiến thức - Bước Sưu tầm tài liệu + Giáo viên sưu tầm viết thơng qua trang mạng, sách, tạp chí liên quan + Giáo viên giao việc cho học sinh sưu tầm tài liệu, viết thông qua trang mạng đáng tin cậy mà giáo viên cung cấp hướng dẫn - Bước Khai thác xử lí thơng tin phù hợp nội dung học + Sau sưu tầm, giáo viên tiến hành chọn lọc kiến thức ngắn gọn, dể hiểu phù hợp với nội dung học + Hướng dẫn học sinh tự chọn lọc di sản tiêu biểu phù hợp với học - Bước Đưa tư liệu cần thiết vào dạy + Sau bước khai thác xử lí thơng tin, giáo viên tiến hành đưa tư liệu vào giáo án học + Tránh đưa vào giáo án thông tin dài, nội dung khó hiểu, khó nhớ - Bước Giáo viên cho tập nhà để học sinh tự khai thác kiến thức + Sau kết thúc dạy, giáo viên cho câu hỏi đánh giá để làm tập nhà cho học sinh tự củng cố lại kiến thức học + Kiểm tra củ thông qua tập nhà 3.3 Một số yêu cầu sử dụng di sản vào dạy học - Thứ nhất: Đảm bảo mục tiêu chương trình giáo dục phổ thơng mơn học mục tiêu giáo dục di sản + Đảm bảo chương trình giáo dục phổ thơng mơn học theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo (không thêm, bớt thời lượng làm thay đổi chương trình) + Đảm bảo mục tiêu giáo dục phổ thông gắn với mục tiêu giáo dục di sản Mục tiêu cấp học nói chung, môn học nhà trường phổ thông có mục tiêu cụ thể cho cấp, lớp học -Thứ hai: Xác định nội dung thực bước chuẩn bị chu đáo Dù tiến hành dạy học địa điểm có di sản hay dạy học lớp học có sử dụng di sản, GV cần chuẩn bị kỹ nội dung điều kiện thực Ở tạm coi việc chuẩn bị nội dung chuyên môn tiến hành chu đáo theo quy định chuẩn kiến thức, kỹ môn theo gợi ý phương pháp dạy học môn học, tập trung vào việc xác định nội dung bước chuẩn bị liên quan đến khai thác di sản phương tiện dạy học 3.4 Thực hành lồng ghép di sản văn hóa vào học cụ thể ( tiết dạy soạn giáo án Powpoint) Ví dụ: Bài 14: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM Đây học mà giáo viên sử dụng nhiều di sản văn hóa Việt Nam cho học sinh, nhiên nội dung học dài mà thời gian ngắn 45 phút Vì giáo viên định hướng cho học sinh tìm hiểu di sản văn hóa tiêu biểu như:Trống đồng Đông Sơn, Đền Hùng – Lễ hội Đền Hùng, Thành Cổ Loa, Tháp chăm – Thánh Địa Mĩ Sơn I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học xong yêu cầu HS cần nắm được: Về kiến thức: - Trình bày đời nhà nước Văn Lang – Âu Lạc, Chăm – pa, Phù Nam - Nêu nét tình hình kinh tế, xã hội, văn hóa Văn Lang – Âu Lạc, Chăm – pa, Phù Nam Kĩ năng: Xác định lược đồ vị trí nhà nước Văn Lang – Âu Lạc, Chăm – pa, Phù Nam Có khả sưu tầm khai thác tranh ảnh di tích Cổ Loa, Sa Huỳnh, Mĩ Sơn, Tháp Chăm, Óc Eo…phục vụ nội dung học 3.Thái độ: Hình thành nhận thức tồn ba quốc gia cổ đại lãnh thổ nước ta Rèn luyện ý thức trì bảo tồn khu di tích Cổ Loa, chăm pa, Ĩc Eo 10 Hịa, Ninh Thuận (Phụ lục 5) - Năm 1999, Thánh địa Mỹ Sơn UNESCO chọn di sản giới tân thời đại Đây cơng trình kiến trúc tiêu biểu người Chăm Nam Trung Bộ ảnh hưởng đạo Hin-đu(Ấn Độ giáo) (Phụ lục 6) Hoạt động Tìm hiểu quốc gia cổ Phù Nam.(cá nhân/ lớp) * Mục tiêu:Trình bày tình hình phát triển hình thành nhà nước Phù Nam * Phương thức: - Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS sử dụng phương pháp làm việc với SGK, phương pháp trực quan trả lời câu hỏi: + Quốc gia Phù Nam đời vào thời gian nào? Thể chế chinh trị gì? + Hãy cho biết phát triển kinh tế cư dân Phù Nam? + Đời sống vật chất, tinh thần cư dân Phù Nam nào? - Báo cáo sản phẩm: học sinh dựa vào SGK, kết hợp nội dung câu hỏi trình bày kết quả, cá nhân khác bổ sung - Giáo viên nhận xét, bổ sung chốt ý Quốc gia cổ Phù Nam - Địa bàn: đời sở văn hóa Ĩc Eo (An Giang) thuộc châu thổ đồng sông Cửu Long - Quá trình hình thành phát triển: Ra đời từ kỷ I , phát triển thịnh vượng từ kỉ III-V, đến cuối kỷ VI suy yếu bị Chân Lạp thơn tính - Tình hình Phù Nam: + Kinh tế: Sản xuất nông nghiệp kết hợp với thủ cơng, đánh cá, bn bán + Văn hóa: Ở nhà sàn, theo Phật giáo Hin đu giáo, nghệ thuật ca, múa nhạc phát triển + Xã hội gồm: Q tộc, bình dân, nơ lệ C LUYỆN TẬP Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa nâng cao kiến thức quốc gia cổ lãnh thổ Việt Nam Phương thức: - Chuyển giao nhiệm vụ: Yêu cầu HS: Lập bảng thống kê quốc gia cổ đại đất nước Việt Nam theo yêu cầu sau: QG Văn Lang- Âu Lạc QG cổ Chăm pa QG cổ Phù Nam 16 Chính trị Kinh tế Văn hóa Xã hội - Tiếp nhận thực nhiệm vụ: HS vẽ sơ đồ (trên lớp nhà) - Báo cáo sản phẩm: báo cáo GV kiểm tra tập giao nhà - Nhận xét, đánh giá: GV nhận xét đánh giá việc thực tập HS Dự kiến sản phẩm D VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG Mục tiêu: Nhằm vận dụng, liên hệ mở rộng kiến thức HS thời cổ liên hệ đến lãnh thổ VN Phương thức: - Chuyển giao nhiệm vụ: Theo em, học sinh cần phải làm để giữu gìn phát huy di sản văn hóa dân tộc địa phương?(Khoảng 500 từ) - Tiếp nhận thực nhiệm vụ: thực nhà - Báo cáo sản phẩm: Dạng tìm hiểu kiến thức thực tế, liên hệ thân - Nhận xét, đánh giá: Gợi ý sản phẩm: - Dân tộc ta có nhiều di sản văn hóa q giá Cần phải có ý thức giữ gìn, phát huy * Kết thực hiện: Sau làm học sinh Tơi tâm đắc với câu nói Theodore Roosevelt ông viết “ Đất nước bạn Hãy trân trọng nguồn tài nguyên thiên nhiên trân trọng lịch sử di sản q giá.” Di sản văn hóa tinh hoa văn hóa dân tộc, tài sản vơ giá , kết tinh lao động, tình cảm truyền thống, văn hóa kế thừa từ đời sang đời khác ngày Việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc thể lịng u nước, lịng biết ơn sâu sắc với tổ tiên gây dựng đem lại thành tựu to lớn cho chúng ta.Các di sản văn hóa cịn minh chứng thể công lao tổ tiên công dựng nước giữ nước, làm nên trang sử vàng, thành tựu rực rỡ Đất nước ta có nhiều di sản văn hóa : Hồng thành Thăng Long , Cụm di tích thành Nội Huế, văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên…Theo em, học sinh cần phải có hành động thiết thực sống để bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc : trân trọng , giữ gìn di sản văn hóa, di tích lịch sử dân tộc, từ nâng cao hiểu biết để góp sức vào việc giữ 17 gìn , bảo tồn phát huy di sản văn hóa quốc gia; bên cạnh cần tun truyền, vận động người giữ gìn bảo vệ di sản văn hóa dân tộc.Vậy vệc bảo tồn, phát huy di sản văn hóa lại quan trọng đến vậy? Bởi thể ý thức người cơng xây dựng đăt nước, lịng tự hào dân tộc, đạo lí uống nước nhớ nguồn Khơng vậy, thân phải biết phê phán liệt người thiếu ý thức bảo vệ di sản văn hóa dân tộc, lên án hành vi làm tổn hại đến di sản, di tích lịch sử Tỉnh Thanh Hóa có nhiều di sản văn hóa Trống đồng Đông Sơn, thành nhà Hồ …Đối với địa phương phải biết phối hợp với người tham gia hoạt động cơng ích, tu sửa, bảo vệ, giữ gìn di sản văn hóa quê hương, không làm tổn hại đến di sản mà thay vào sức học tập, tu dưỡng đạo đức để góp phần xây dựng quê hương ngày giàu đẹp Di sản văn hóa phần khứ, kết tinh sức lao động người, gắn bó máu thịt với đời sống người mang dòng máu Lạc Hồng Bởi , tình yêu trách nhiệm mình, đưa hình ảnh di sản văn hóa dân tộc địa phương vươn tầm giới hội nghị UNESCO “Bảo vệ di sản văn hóa dân tộc”, chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc phát biểu : “ Đánh di sản dù phần đánh sắc dân tộc ta” Người viết Nguyễn Thị Thanh Huyền ( Học sinh lớp 10C6) Kết nghiên cứu Tôi áp dụng dạy học nội dung di sản văn hóa Việt Nam vào học để qua giáo dục ý thức giữ gìn di sản văn hóa dân tộc cho tất em học sinh lớp 10 C5, 10 C6 Sau áp dụng phương pháp vào thực tiễn giảng dạy, kết học tập học kì II học sinh nâng lên , Cụ thể sau: - Lớp: 10C4 lớp đối chứng (dạy học chưa đưa di sản văn hóa vào) 18 - Lớp 10C5, 10C6 lớp thực nghiệm (dạy đưa di sản văn hóa vào) Kết sau: Giỏi Lớp Số lượng 10 C5 (44HS) 10 C6 (43HS) 11 Khá TB Số tỉ lệ % lượn tỉ lệ % g 20,4 33 75 Yếu, Kém Số Số tỉ lệ % lượng lượng tỉ lệ % 4,6 25,6 30 69,8 4,6 0 ****** **** **** **** **** **** **** **** **** 10 C4 (41HS) 4,9 22 53,7 17 41,4 0 Đặc biệt với lớp cách đối chứng trên, tơi làm thêm phiếu thăm dị khả liên hệ thực tiễn, kiểm tra thái độ, ý thức làm để gìn giữ phát huy di sản văn hóa em, kết sau: Ý thức tơn trọng, gìn giữ phát huy di sản văn hóa dân tộc tốt Lớp 10 C4 (41HS) ****** 10 C5 (44 HS) Ý thức tôn trọng, gìn giữ phát huy di sản văn hóa dân tộc Số lượng Số tỉ lệ % lượng 13 **** 22 31,7 **** 50 17 **** 18 Ý thức tơn trọng, gìn giữ phát huy di sản văn hóa dân tộc trung bình Ý thức tơn trọng, gìn giữ phát huy di sản văn hóa dân tộc yếu Số Số tỉ lệ % tỉ lệ % lượn lượng g 41,5 19,5 **** **** **** **** 40,9 tỉ lệ % 7,3 **** 10 C6 (43 HS) 25 58,1 15 34,9 0 Qua bảng thăm dò cho thấy, việc áp dụng sáng kiến đem lại hứng thú kết học tập khả quan học sinh, quan trọng hình thành giới quan, nhân sinh quan, tư tưởng, tình cảm kĩ sống quan trọng cho em Di sản văn hóa phương tiện quan trọng giúp HS rèn số kỹ học tập kỹ quan sát, thu thập, xử lý thông tin qua tự chiếm lĩnh kiến thức cần thiết thu trình tiếp cận với di sản; kỹ vận dụng kiến thức học để giải thích tượng, vật có di sản văn hóa 19 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Ý nghĩa sáng kiến kinh nghiệm Trong năm học 2021- 2022 đưa di sản văn hóa lồng ghép vào dạy với học lịch sử kết nhận thức di sản em có thay đổi lớn, em có ý thức để bảo vệ phát huy di sản Đối với dạy đa số học sinh hiểu bài, dễ tiếp thu, nắm vững kiến thức bản, học sinh khơng cịn cảm giác nhàm chán học môn Lớp học nghiêm túc, học sinh hoạt động tích cực, đồng thời phát huy tính tích cực cho học sinh em chủ động khai thác kiến thức từ di sản văn hóa - Một số học sinh phát huy lực thuyết trình trước tập thể, có khả làm chủ vấn đề cao - Giáo viên áp dụng nhiều phương pháp vào giảng dạy môn, trình truyền tải nội dung DSVH: Chủ yếu sử dụng phương pháp lồng ghép - Học sinh phát huy khả tự học, tự nghiên cứu thơng qua việc tìm hiểu nội dung viết trả lời câu hỏi giáo viên đưa lớp - Tạo cho dạy thêm phong phú sinh động, giúp cho học sinh dễ dàng gắn liền học với sở thực tế Học sinh yêu thích học - Cung cấp thêm cho học sinh tư liệu, kiến thức bên ngồi phong phú kho tàng di sản văn hóa tiêu biểu ,từ có ý thức gìn giữ phát huy di sản dân tộc thời đại - Phù hợp với mục đích, yêu cầu đổi dạy Bộ GD – ĐT phát huy lực học sinh 20 - Thông qua đề tài sử dụng cho phần lịch sử Việt Nam lớp 10 THPT, giáo viên định hướng cho học sinh khối lớp 11, 12 tìm hiểu di sản văn hóa khác (phù hợp với nội dung chương trình giảng dạy) Bài học kinh nghiệm Qua phần ta thấy, dạy học DSVH mang lại nhiều ưu điểm Qua tơi xin có kinh nghiệm sau: - Trước hết, người dạy phải chọn lọc DSVH cho di sản phải phùhợp với nội dung giảng - Thứ hai, người sử dụng phải định hướng, xác định rõ mục đích sử dụng DSVH Có nghĩa phải chuẩn bị sẵn sàng phương pháp áp dụng để đưa di sản vào học - Thứ ba, người dạy phải ý đến hoàn cảnh cụ thể lớp học, đối tượng học sinh mà áp dụng di sản phù hợp - Thứ tư, người dạy phải biết áp dụng nhiều phương pháp việc truyền tải kiến thức DSVH như: hỏi – đáp, thuyết trình, nhận xét – đánh giá hình ảnh, trị chơi chữ, làm việc theo tổ nhóm, để tránh nhàm chán học tập học sinh - Thứ năm, giáo viên phải thực người hướng dẫn nhiệt tình, phải thật u thích đam mê dạy học, từ người giáo viên truyền lửa cho học sinh tự tìm tịi nghiên cứu, tự phát huy lực học tập làm chủ thân Kiến nghị, đề xuất - Kiến nghị với Sở giáo dục: Mặc dù chủ trương sở GD – ĐT cho trường chủ động điều chỉnh phân phối chương trình (dựa chuẩn kiến thức kĩ năng) phù hợp với địa phương Tuy nhiên so với môn học khác, kiến thức môn lịch sử nhiều, số lượng tiết lại ít, để lồng ghép, tích hợp nội dung khác vào giảng dạy cịn lại quĩ thời gian Theo tơi tăng thêm số lượng tiết, giảm bớt nội dung chuẩn kiến thức kĩ năng, tránh tình trạng tải kiến thức học sinh - Với Ban Giám hiệu nhà trường: Một phương pháp xem có hiệu thiết thực sử dụng DSVH dạy học môn Lịch sử, hay áp dụng cho mơn học khác dạy học thực địa ( DSVH địa phương) Vì mong BGH nhà trường tạo điều kiện, kinh phí cho học sinh tham quan, trải nghiệm địa danh có DSVH di tích lịch sử tiêu biểu, ví dụ 21 Tỉnh Thanh Hóa , học sinh có điều kiện thăm Thành nhà Hồ, khu di tích Lam Kinh - Đối vởi Tổ chuyên môn: Kết hợp với môn học khác, giáo dục kĩ sống, giáo dục lên lớp, làm chuyên đề cấp trường giữ gìn phát huy DSVH tiêu biểu dân tộc Trên toàn quan điểm nghiên cứu tơi phương pháp “Sử dụng di sản văn hóa vào dạy học phần Lịch sử lớp 10THPT nhằm nâng cao ý thức giữ gìn di sản văn hóa dân tộc cho học sinh” Trong nghiên cứu khơng tránh khỏi thiếu sót, mong đồng nghiệp góp ý, chia sẻ để xây dựng sáng kiến hoàn thiện hơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 20 tháng năm 2022 Tơi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết, không chép nội dung người khác ( Ký ghi rõ họ tên) Lê Thị Nam 22 PHẦN IV: TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo viên Lịch Sử 10 - NXB Giáo dục Chuẩn kiến thức kĩ Lịch Sử 10 – NXB Giáo dục Sách Di sản giới Việt Nam – NXB Quân đội nhân dân (tháng 10/2012) Sách Di sản văn hóa giới Việt Nam – NXB Lao động - Xã hội N.G Đairi , Chuẩn bị học Lịch sử nào?, NXB Giáo Dục, Hà Nội,1973 Nghị TW Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ II khoá VIII Tiến trình Lịch Sử Việt Nam Nguyễn Quang Ngọc (Chủ biên), NXB Giáo dục Phương pháp dạy học Lịch sử Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị (Chủ biên) (2000), Nxb Giáo dục Đại cương Lịch sử Việt Nam tập 2, Đinh Xuân Lâm (Chủ biên) (1998), NXB Giáo dục 10 Báo Giáo dục - thời đại số: Số thứ ngày 22/11/2011; Số đặc biệt cuối tháng 11/2011; Số đặc biệt cuối tháng 12/2012 11 Tài liệu tập huấn đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá học sinh THPT theo hướng phát triển lực môn lịch sử 12 Tài liệu tập huấn sử dụng di sản văn hóa dạy học lịch sử trường THPT 13 Google.com; Violet.vn; Wikipedia tiếng Việt (Bách khoa toàn thư mở Wikipedia) 23 PHẦN V: PHẦN PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT HIỂU BIẾT CỦA EM VỀ CÁC DI SẢN VĂN HÓA DÂN TỘC Họ tên: Lớp: Em kể tên số di sản văn hóa nước ta mà em biết: Em kể tên di sản vật thể Việt Nam công nhận di sản giới : Em kể tên di sản phi vật thể Việt Nam công nhận di sản giới : Em kể tên số di sản, di tích văn hóa Thanh Hóa mà em biết: Kênh thông tin giúp em biết di sản (chỉ cần đánh dấu X) - Qua học tập - Qua báo, đài, tivi, Internet - Qua học tập , qua báo, đài, tivi, Internet 24 Theo em, học sinh phải làm để giữ gìn phát huy di sản văn hóa dân tộc địa phương (viết khoảng 500 từ) Phụ lục 2: Trống đồng Đông Sơn Trống đồng Đông Sơn tên loại trống tiêu biểu cho Văn hóa Đơng Sơn (Năm 700 TCN - 100) người Việt cổ, nhiều trống loại với quy mơ đồ sộ, hình dáng cân đối, hài hồ thể trình độ cao kỹ nghệ thuật, đặc biệt hoa văn phong phú khắc họa, miêu tả chân thật sinh hoạt người thời kỳ dựng nước mà người ta cho chìm đám mây mù truyền thuyết Việt Nam 25 Trống đồng Đông Sơn Họa tiết hoa văn mặt trống Trống Đồng tượng trưng cho quyền lực vị thủ lĩnh ngày xưa, vị vua thưởng cho tù trưởng người dân tộc trống đồng, điều thể uy quyền nhà nước vùng tự trị, tự tương đối Đặc điểm: Kích thước trống đa dạng, đường kính từ 30 cm đến 80 cm, cao từ 30 cm đến 70 cm, Giữa mặt trống hình ngơi sao, phần nhiều 12 cánh (có thể tượng trưng cho 12 tháng năm) xen cánh họa tiết lơng cơng đường vạch chéo có hình tam giác lồng vào với nhiều họa tiết, hoa văn độc đáo Phụ lục 3: Thành Cổ Loa Kinh đô nhà nước Âu Lạc, thời An Dương Vương vào khoảng kỉ III TCN nhà nước thời Ngô Quyền kỉ X sau Công nguyên Hiện Cổ Loa thuộc Huyện Đông Anh, Thành phố Hà Nội Thành Cổ Loa xây dựng đất thời chưa có gạch nung Thành có vịng, chu vi ngồi km, vịng 6,5km, vịng 1,6 km Diện tích trung tâm lên đến km² Thành Cổ Loa nhà khảo cổ đánh giá “Tịa thành cổ nhất, quy mơ lớn nhất, cấu trúc thuộc loại độc đáo lịch sử xây thành lũy người Việt Cổ’’ Thành Cổ Loa có gái trị mặt quân sự, xã hội văn hóa 26 Sơ đồ Thành Cổ Loa Di tích Thành Cổ Loa Hiện Cổ Loa 21 khu di tích du lịch quốc gia, ngày 6/01/2013 âm lịch Cổ Loa công nhận di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Phụ lục : Đền Hùng – Lễ hội giỗ tổ Hùng Vương Đền Hùng tên gọi khái quát quần thể đền chùa thờ phụng Vua Hùng tôn thất nhà vua núi Nghĩa Lĩnh, gắn với lễ hội Đền Hùng tổ chức địa điểm hàng năm vào ngày 10 tháng âm lịch Vị trí : Quần thể di tích đền Hùng nằm từ chân núi đến đỉnh núi Nghĩa Lĩnh cao 175 mét (núi có tên gọi Núi Cả, Nghĩa Lĩnh, Nghĩa Cương, Hy Cương, Hy Sơn, Bảo Thiếu Lĩnh, Bảo Thiếu Sơn), thuộc địa phận xã Hy Cương, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ, khu rừng bảo vệ nghiêm ngặt giáp giới với xã thuộc huyện Lâm Thao, Phù Ninh vùng ngoại ô thành phố Việt Trì, cách trung tâm thành phố Việt Trì khoảng 10 km 27 Đền Hùng di tích lịch sử cấp quốc gia quan trọng Quá trình phát triển: Đền Hùng Bộ Văn hóa thơng tin xếp hạng khu di tích đặc biệt quốc gia vào năm 1962, đến năm 1967 Chính phủ Việt Nam định khoanh vùng xây dựng khu rừng cấm Đền Hùng Ngày tháng năm 1994, Thủ tướng Chính phủ Việt Nam phê duyệt dự án quy hoạch tổng thể Khu di tích lịch sử Đền Hùng lần thứ nhất, tạo tiền đề cho việc đầu tư xây dựng nhiều cơng trình hạng mục khu di tích Ngày tháng năm 2001, Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị định số 82/2001/NĐ-CP, quy định quy mô, nghi lễ tổ chức giỗ Tổ Hùng Vương lễ hội Đền Hùng hàng năm Ngày 10 tháng trở thành ngày quốc lễ, ngày giỗ Tổ Hùng Vương “Dù ngược xuôi – Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba” 28 Ngày tháng 12 năm 2012, UNESCO cơng nhận Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Phú Thọ di sản văn hóa phi vật thể nhân loại Phụ lục 5: Tháp Chăm Tháp Chăm, hay gọi tháp Chàm, dạng cơng trình thuộc thể loại kiến trúc đền tháp Champa, thuộc kiến trúc tơn giáo tín ngưỡng dân tộc Chăm ( Trung Bộ Việt Nam) Các tháp Chăm khối kiến trúc xây dựng gạch nung màu đỏ sẫm lấy từ đất địa phương, phía mở rộng thon vút hình bơng hoa, mặt tháp đa số hình vng có khơng gian bên chật hẹp thường có cửa mở hướng Đông (hướng Mặt Trời mọc), trần cấu tạo vòm cuốn, lòng tháp đặt bệ thờ thần đá Nghệ thuật chạm khắc, đẽo gọt cơng phu hình hoa lá, chim mng, vũ nữ, thần thánh thể mặt tường tháp, viên gạch liên kết với rắn chắc, bền vững tới hàng chục kỷ Hiện có hai mươi cụm di tích kiến trúc đền tháp nhiều phế tích kiến trúc, di tích có giá trị đặc sắc, mang tính tồn cầu, xứng đáng nhận quan tâm cộng đồng quốc tế Một quan tâm việc tổ chức UNESCO công nhận Mỹ Sơn di sản văn hố giới việc đánh giá cao thành nghiên cứu kiến trúc Champa nói chung Tháp Pooglong grai (Ninh Thuận) Tháp bà Poonagar (Nha Trang – Khánh Hòa) 29 Phụ lục : Thánh địa Mỹ Sơn thuộc xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam, cách thành phố Đà Nẵng khoảng 69 km cách thành cổ Trà Kiệu khoảng 20 km, tổ hợp bao gồm nhiều đền đài Chăm Pa, thung lũng đường kính khoảng km, bao quanh đồi núi Đây nơi tổ chức cúng tế vương triều Chăm pa lăng mộ vị vua Chăm pa hay hồng thân, quốc thích.Thánh địa Mỹ Sơn coi trung tâm đền đài Ấn Độ giáo khu vực Đông Nam Á di sản thể loại Việt Nam Từ năm 1999, Thánh địa Mỹ Sơn đượcUNESCO chọn di sản giới tân thời đại phiên họp thứ 23 Ủy ban di sản giới theo tiêu chuẩn C (II) ví dụ điển hình trao đổi văn hoá theo tiêu chuẩn C (III) chứng văn minh châu Á biến Hiện nơi thủ tướng phủ Việt Nam đưa vào danh sách xếp hạng 23 di tích quốc gia đặc biệt quan trọng Khu di tích Thánh địa Mĩ Sơn (Duy Xuyên – Quảng Nam) 30 ... Huyền ( Học sinh lớp 10C6) Kết nghiên cứu Tôi áp dụng dạy học nội dung di sản văn hóa Việt Nam vào học để qua giáo dục ý thức giữ gìn di sản văn hóa dân tộc cho tất em học sinh lớp 10 C5, 10 C6... sở thực tiễn 2.1 Việc sử dụng di sản văn hóa dạy học Lịch sử - Theo thống kê chương Lịch sử lớp 10 (kể phần Lịch sử địa phương) sử dụng di sản văn hóa dạy lồng ghép vào 12 học Tuy nhiên số lượng... tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc : trân trọng , giữ gìn di sản văn hóa, di tích lịch sử dân tộc, từ nâng cao hiểu biết để góp sức vào việc giữ 17 gìn , bảo tồn phát huy di sản văn hóa quốc gia;

Ngày đăng: 06/06/2022, 19:41

Hình ảnh liên quan

Qua bảng kết quả cho thấy đa số các em có hiểu biết về các di sản văn hóa nhưng chưa hiểu sâu, còn trình bày lẫn lộn giữa di sản văn hóa vật thể và phi vật thể, lẫn lộn giữa di sản văn hóa và di sản thiên nhiên thế giới - (SKKN 2022) sử dụng di sản văn hóa vào dạy học phần lịch sử việt nam lớp 10 THPT nhằm nâng cao ý thức giữ gìn các di sản văn hóa dân tộc cho học sinh

ua.

bảng kết quả cho thấy đa số các em có hiểu biết về các di sản văn hóa nhưng chưa hiểu sâu, còn trình bày lẫn lộn giữa di sản văn hóa vật thể và phi vật thể, lẫn lộn giữa di sản văn hóa và di sản thiên nhiên thế giới Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình thức sử dụng - (SKKN 2022) sử dụng di sản văn hóa vào dạy học phần lịch sử việt nam lớp 10 THPT nhằm nâng cao ý thức giữ gìn các di sản văn hóa dân tộc cho học sinh

Hình th.

ức sử dụng Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bài 22. Tình hình kinh tế ở các thế kỉ XVI – XVIII. - (SKKN 2022) sử dụng di sản văn hóa vào dạy học phần lịch sử việt nam lớp 10 THPT nhằm nâng cao ý thức giữ gìn các di sản văn hóa dân tộc cho học sinh

i.

22. Tình hình kinh tế ở các thế kỉ XVI – XVIII Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bài 17. Quá trình hình thành   và   phát   triển   của nhà nước phong kiến (Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV) - (SKKN 2022) sử dụng di sản văn hóa vào dạy học phần lịch sử việt nam lớp 10 THPT nhằm nâng cao ý thức giữ gìn các di sản văn hóa dân tộc cho học sinh

i.

17. Quá trình hình thành và phát triển của nhà nước phong kiến (Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV) Xem tại trang 8 của tài liệu.
? Cho biết tình hình kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của cư dân Chăm pa? ? Chứng minh: cư dân Chăm pa và cư dân Việt có mối quan hệ gần gũi, gắn bó với nhau. - (SKKN 2022) sử dụng di sản văn hóa vào dạy học phần lịch sử việt nam lớp 10 THPT nhằm nâng cao ý thức giữ gìn các di sản văn hóa dân tộc cho học sinh

ho.

biết tình hình kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của cư dân Chăm pa? ? Chứng minh: cư dân Chăm pa và cư dân Việt có mối quan hệ gần gũi, gắn bó với nhau Xem tại trang 14 của tài liệu.
hình phát triển và sự hình thành của nhà nước Phù Nam. - (SKKN 2022) sử dụng di sản văn hóa vào dạy học phần lịch sử việt nam lớp 10 THPT nhằm nâng cao ý thức giữ gìn các di sản văn hóa dân tộc cho học sinh

hình ph.

át triển và sự hình thành của nhà nước Phù Nam Xem tại trang 16 của tài liệu.
Qua bảng thăm dò trên đã cho thấy, việc áp dụng sáng kiến trên đã đem lại hứng thú và kết quả học tập rất khả quan của học sinh, quan trọng hơn nữa là hình thành thế giới quan, nhân sinh quan, tư tưởng, tình cảm và kĩ năng sống quan trọng cho các em - (SKKN 2022) sử dụng di sản văn hóa vào dạy học phần lịch sử việt nam lớp 10 THPT nhằm nâng cao ý thức giữ gìn các di sản văn hóa dân tộc cho học sinh

ua.

bảng thăm dò trên đã cho thấy, việc áp dụng sáng kiến trên đã đem lại hứng thú và kết quả học tập rất khả quan của học sinh, quan trọng hơn nữa là hình thành thế giới quan, nhân sinh quan, tư tưởng, tình cảm và kĩ năng sống quan trọng cho các em Xem tại trang 19 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan