Bài tập phát triển theo đề minh họa từ câu 1 30 đáp án

42 1 0
Bài tập phát triển theo đề minh họa từ câu 1 30 đáp án

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

  PHÁT TRIỂN ĐỀ THAM KHẢO VẬT LÝ 2021-2022 CỦA BỘ Câu Các họa âm có tần số  f ,3 f , f   Họa âm thứ hai có tần số là  A f0   B f0   C f0   D f0   1.1: Xét âm cơ bản và họa âm thứ tư của cùng một dây đàn. Kết luận nào sau đây là đúng?  A Họa âm thứ tư có biên độ bằng bốn lần biên độ của âm cơ bàn.  B Âm cơ bản có tần số bằng bốn lần tần số của họa âm thứ tư.  C Họa âm thứ tư có cường độ lớn hơn cường độ của âm cơ bàn.  D Họa âm thứ tư có tần số bằng bốn lần tần số của âm cơ bản  Đáp án Chọn D 1.2:  Một  cây  đàn  tranh  phát ra  âm  cơ bàn  có  tần  số  f0   Một  người  chỉ  nghe được  âm  cao  nhất  có  tần  số  42,5 f0 ; tần số lớn nhất mà nhạc cụ này có thể phát ra để người đó nghe được là  A 40 f0   B 41 f   C 42 f0   D 43 f   Đáp án Chọn C 1.3: Chọn câu sai  A Độ to của âm là một đặc trưng sinh lý gắn liền với tần số dao động âm  B Âm sắc giúp ta phân biệt được âm do các nguồn khác nhau phát ra  C Âm sắc là một đặc trưng sinh lý có liên quan mật thiết với đồ thị dao động âm  D Khi một nhạc cụ phát ra một âm cơ bản có tần số  f0  thì đồng thời nó cũng phát ra các họa âm có tần số  bằng bội số ngun dương của  f   Đáp án Độ to của âm là một đặc trưng sinh lý gắn liền với mức cường độ âm. Chọn A 1.4: Đặc trưng nào sau đây là một đặc trưng sinh lí của âm?  A Âm sắc.  B Mức cường độ âm.  C Đồ thị âm.  D Cường độ âm.  Đáp án Chọn A 1.5: Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với  A đồ thị dao động âm.  B mức cường độ âm.  C tần số âm.  D cường độ âm.  Đáp án Chọn C 1.6: Đặc trưng nào sau đây khơng phải là đặc trưng vật lí của âm?  A Tần số âm.  B Độ to của âm.  C Cường độ âm.  Đáp án  Độ to của âm là đặc trưng sinh lý. Chọn B  1.7: Âm sắc là một đặc trưng sinh lí của âm. Âm sắc có liên quan mật thiết với  | P a g e                                          Luyện thành tài, miệt mài tất giỏi!    D Mức cường độ âm.    A tần số âm.  B mức cường độ âm.  C cường độ âm.  D đồ thị dao động âm.  Đáp án Chọn D 1.8: Người ta dùng một loại cịi gọi là “Cịi câm" để điều khiển, huấn luyện chó nghiệp vụ. Cịi câm này phát  ra  A tạp âm.  B hạ âm.  C siêu âm.  D nhạc âm.  Đáp án Chọn C 1.9: Tại  một  điểm,  đại  lượng  đo  bằng  lượng  năng  lượng  mà sóng  âm tải  qua một  đơn  vị diện  tích  đặt  tại  điểm đó, vng góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian là  A độ to của âm.  B cường độ âm.  C độ cao của âm.  D mức cường độ âm.  C V / m   D dB   C culông (C).  D vôn (V).  Đáp án Chọn B 1.10: Đơn vị đo cường độ âm là  A Hz   B W / m   Đáp án P  Chọn B S Câu Trong hệ SI, đơn vị của cường độ dòng điện là  I A ốt (W).  B ampe (A).  2.1: Ngồi đơn vị ampe (A), đơn vị cường độ dịng điện có thể là  A culơng (C)    B vôn (V)  C culông trên giây (C/s)    D jun (J)    Đáp án q  Chọn C  t 2.2: Đơn vị của cơng suất là  I A ốt (W).  B ampe (A).  C culông (C).  D vôn (V).  C vôn (V)  D jun (J)  C culông (C)  D ốt (W)  C Vơn (V).  D Ơm (  ).  Đáp án Chọn A 2.3: Đơn vị của điện lượng là  A ampe (A)  B culông (C)  Đáp án Chọn B 2.4: Đơn vị đo suất điện động là  A ampe (A)  B vôn (V)  Đáp án Chọn B 2.5: Đơn vị đo điện trở là  A Oát  (W )   B Ampe (A).  Đáp án | P a g e                                          Luyện thành tài, miệt mài tất giỏi!      Chọn D 2.6: Khi  một  điện  tích  dương  q   dịch chuyển  ngược chiều  điện  trường  bên  trong  nguồn  điện  có  suất  điện  động    thì lực lạ thực hiện cơng  A  Hệ thức nào sau dây đúng?  A   Aq   B   A / q   C   Aq   D   A / q   Đáp án Chọn B 2.7: Dịng điện khơng đổi chạy qua đoạn dây dẫn có cường độ  I  0, 25 A  Điện lượng chuyển qua tiết diện  thẳng của dây trong 2 phút là  A 0,5C  B 30C  C 15C  D 0,125C  Đáp án  q  It  0, 25.2.60  30 (C) Chọn B 2.8: Trên một bóng đèn sợi đốt ghi  6 V  3 W  Cường độ dịng điện định mức của bóng đèn là  A 0,5 A   B 2 A   C 1,5 A   D 12 A   Đáp án P   0,5  (A). Chọn A U 2.9: Mắc một điện trở  5  vào hai cực của một nguồn điện thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là  10 V   I Cơng suất mạch ngồi là  A 29 W   B 24 W   C 50 W   D 20 W   Đáp án U 102 P   20 (W). Chọn D  R 2.10: Một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động  E  6 V , điện trở trong  r  3  và mạch ngồi  là điện trở  R  12  Cường độ dịng điện qua mạch có độ lớn là  A 2,5 A   C 0,5 A   B 2 A   D 0, 4 A   Đáp án  E   0, (A). Chọn D R  r 12  2.11: Một điện trở  R  5  được mắc nối tiếp với một nguồn có suất điện động  E  12 V  và điện trở trong  I r  1  tạo thành mạch điện kín. Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là  A 2 V   B 20 V   C 12 V   D 10 V   Đáp án E 12   (A)  R  r 1 U  IR  2.5  10  (V). Chọn D I 2.12: Mắc điện trở  R  vào nguồn điện có suất điện động  E  và điện trở trong  r  thành một mạch kín. Nếu  thay nguồn đó bởi nguồn có suất điện động  E '  E  và điện trở trong  r '  r  thì cường độ dịng điện trong  mạch sẽ  A tăng 2 lần.  B giảm 4 lần.  C tăng 4 lần.  | P a g e                                          Luyện thành tài, miệt mài tất giỏi!    D giảm 2 lần.    Đáp án E I ' E'     Chọn A Rr I E Câu Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách nhau một khoảng  a  và cách màn  I quan sát một khoảng  D  Chiếu sáng các khe bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng    Trên màn,  khoảng cách từ vị trí có vân sáng đến vân trung tâm là  A x  k C x  k D  với  k  0,1, 2,     a  B x   k    với  k  0,1, 2,    2 D   với  k  0,1, 2,     D  D x   k    với  k  0,1, 2,    2 a  a a D 3.1: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách nhau một khoảng  a  và cách màn quan  sát một khoảng  D  Chiếu sáng các khe bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng    Trên màn, khoảng cách từ vị  trí có vân tối thứ k (tính từ vân trung tâm) đến vân trung tâm là  A x  k D a    D  B x   k     2 a  1  C x   k      2   D  D x   k     2 a  Đáp án  Chọn B 3.2: Trong thi nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng    Trên màn quan sát khoảng vân đo được là i. Các vân sáng trên màn cách vân sáng trung tâm một đoạn  A x  (k  0,5)  với  k  N   B x  k   với  k  N   C x  ki  với  k  N   D x  (k  0,5)i  với  k  N     Đáp án  Chọn C 3.3: Bộ phận nào sau đây khơng có trong sơ đồ khối của một máy quang phổ lăng kính?  A Ống chuẩn trực.  B Mạch biến điệu.  C Buồng tối.  D Hệ tán sắc.  Đáp án  Chọn B 3.4: Chất nào sau đây khi nung nóng ở nhiệt độ cao có thể phát ra quang phổ vạch phát xạ?  A Chất khí ở áp suất cao.  B Chất lỏng.  C Chất khí ở áp suất thấp.  D Chất rắn.  Đáp án Chọn C Câu Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp thì cảm kháng và dung  kháng của đoạn mạch lần lượt là  Z L  và  ZC  Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha hơn cường  độ dòng điện trong mạch khi  A Z L  ZC   B Z L  ZC   C Z L  Z C   | P a g e                                          Luyện thành tài, miệt mài tất giỏi!    D Z L  Z C     4.1: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp thì cảm kháng và dung kháng  của đoạn mạch lần lượt là  ZL  và  ZC  Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch trễ pha hơn cường độ dịng điện trong  mạch khi  Z A Z C  L   B Z L  ZC   C Z L  Z C   D Z L  ZC   Đáp án  Mạch có tính dung kháng. Chọn D  4.2: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Gọi  Z L  và  Z C  lần lượt là cảm  kháng và dung kháng của đoạn mạch. Điều kiện để trong đoạn mạch có cộng hưởng điện là  A Z L Z C    B Z L  Z C   C Z L Z C    D Z L  Z C   Đáp án Chọn B 4.3: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp.  Biết  cảm  kháng  của của  cuộn  cảm  là  Z L ,  dung  kháng  là  ZC   Nếu  Z L  ZC  thì  điện  áp giữa hai đầu  đoạn  mạch:  A Lệch pha  90o  so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch.  B Trễ pha  30o  so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch.  C Sớm pha  60o  so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch.  D Cùng pha với cường độ dòng điện trong đoạn mạch.  Đáp án  Cộng hưởng Chọn D 4.4: Đặt điện áp xoay chiều  u  U cos t  vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Tại thời điểm  t ,  các điện áp tức thời hai đầu R, L, C lần lượt là  uR , uL , uC  Mối liên hệ giữa các điện áp tức thời là  A u  uR  uL  uC   B u  u R  u L  uC   2 C u  uR2   uL  uC   D u  uR2   uL  uC    Đáp án  Chọn B   4.5: Đặt điện áp xoay chiều  u  U cos t  vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Gọi  Z L  và  Z C   lần lượt là cảm kháng và dung kháng của mạch. Tổng trở của mạch là  B R   Z L  Z C    A R  Z L  Z C   C R   Z L  Z C    D Đáp án  Z  R   Z L  ZC    | P a g e                                          Luyện thành tài, miệt mài tất giỏi!    R   Z L  ZC      4.6:  Đặt  một  điện  áp  xoay  chiều  vào  hai  đầu  một  đoạn  mạch  gồm  điện  trở  R  mắc  nối  tiếp  với  cuộn  cảm  thuần thì cảm kháng và tổng trở của đoạn mạch lần lượt là  Z L  và  Z  Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu mạch  so với cường độ dịng điện chạy trong mạch là  A   arctan ZL   R B   arctan R   ZL C   arctan R   Z D   arctan R   ZL Đáp án  ZL  Chọn A  R 4.7: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp, trong đó điện dung  C  của tụ  tan   điện thay đổi được. Điều chỉnh  C  để trong mạch xảy ra cộng hưởng điện. Sau đó, nếu tăng  C  thì cường độ  dịng điện hiệu dụng trong mạch  A tăng lên.    B giảm xuống rồi tăng lên.  C giảm xuống.    D tăng lên rồi giảm xuống.  Đáp án Khi cộng hưởng thì  I max , sau đó tăng C thì  I  giảm. Chọn C Câu Một con lắc đơn có vật nhỏ khối lượng m đang đao động điều hịa ở nơi có gia tốc trọng trường  g  Khi vật qua vị trí có li độ góc    thì thành phần của trọng lực tiếp tuyến với quỹ đạo của vật có  giá trị là  Pt  mg  Đại lượng  Pt  là  A lực ma sát.    B chu kì của dao động.  C lực kéo về.    D biên độ của dao động.  5.1: Một con lắc đơn gồm vật nhỏ khối lượng m, dây treo chiều dài l đang dao động điều hịa tại nơi có gia  tốc rơi tự do g. Khi vật có li độ s thì lực kéo về là  A F  mg s2   l B F  mgs   C F  mgs2   s D F  mg   l Đáp án  Chọn D 5.2: Một con lắc đơn có chiều dài  l  đang đao động điều hịa ở nơi  có gia tốc trọng trường  g  Đại lượng  T  2 l  là  g A lực ma sát.    B chu kì của dao động.  C lực kéo về.    D biên độ của dao động.  Đáp án  Chọn B 5.3: Một con lắc đơn đang đao động điều hịa phương trình li độ  s  s0 cos t       s0    Đại lượng  s0  là  A lực ma sát.    B chu kì của dao động.  C lực kéo về.    D biên độ của dao động.  | P a g e                                          Luyện thành tài, miệt mài tất giỏi!      Đáp án  Chọn D 5.4: Tại một nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hịa với biên độ góc    Biết khối  lượng vật nhỏ của con lắc là m. Khi con lắc ở vị trí có li độ góc    thì lực căng dây là  A T  2mg  cos   cos     B T  mg  3cos   cos     C T  2mg  cos   cos     D T  mg  3cos   cos     Đáp án  Chọn D 5.5: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo là  l  được treo cố định tại nơi có gia tốc trọng trường bằng  g  Khi  dao động điều hịa, tần số góc của con lắc đơn là  A      g g   l B   C     g.1 D   gl   Đáp án Chọn B 5.6: Trong trọng trường, con lắc đơn dao động điều hồ có tần số góc  A tỉ lệ thuận với chiều dài dây treo của con lắc.  B tỉ lệ nghịch với căn bậc hai biên độ dao động của con lắc.  C tỉ lệ nghịch với căn bậc hai chiều dài dây treo của con lắc.  D tỉ lệ thuận với biên độ dao động của con lắc.  Đáp án  g  Chọn C  l 5.7: Một con lắc đơn có vật nhỏ khối lượng  m  đang dao động điệu hịa tại nơi có gia tốc trọng trường  g   Khi vật qua vị trí có li độ góc    thì phương trình động lực học cho vật có dạng   '' g g    Đại lượng    l l có đơn vị là  A    s m B     s   rad  C      s   kg  D      s  Đáp án  2  g  Chọn C  l 5.8: Một con lắc đơn dài   , dao động điều hịa với biên độ góc    rad. Biên độ dao động  s0  của con lắc là  A s0   /    B s0   2   C s0   /    Đáp án Chọn D 5.9: Chọn đáp án sai. Một con lắc đơn dao động điểu hồ thì  | P a g e                                          Luyện thành tài, miệt mài tất giỏi!    D s0       A động năng của vật không thay đổi theo thời gian.  B cơ năng của vật được bảo tồn,  C chu kì dao động khơng thay đổi khi thay đổi khối lượng của vật.  D lực kéo vê tỉ lệ với li độ dao động của vật.  Đáp án W  m A2  bảo toàn  phương án B đúng  T  2 l  không phụ thuộc khối lượng    phương án C đúng  g F   kx   phương án D đúng  Động năng biến thiên tuần hoàn theo thời gian Chọn A 5.10: Một  con  lắc  đơn  dao  động  diều  hịa  tại  một  nơi  có  gia  tốc  trọng  trường  g  9,8 m / s   Hình  bên  là  đồ  thị  biểu  diễn  sự  phụ  thuộc của li độ cong  s  vào thời gian  t  Chiểu dài dây treo của con  lắc là  A 49 cm   B 99 cm   C 69 cm   D 199 cm   Đáp án T  2 Câu l l   2  l  0, 99m  99cm  Chọn B g 9,8 Hai dao động điều hịa cùng phương, cùng tần số có pha ban đầu là  1  và  2  Hai dao động cùng  pha khi hiệu  2  1  có giá trị bằng  1  A  2n     với  n  0, 1, 2,   B 2n  với  n  0, 1, 2,    4  1  C (2n  1)  với  n  0, 1, 2,    D  2n     với  n  0, 1, 2,    2  6.1: Hai dao động điều hịa cùng phương, cùng tần số có pha ban đầu là  1  và  2  Hai dao động ngược pha  khi hiệu  2  1  có giá trị bằng  1  A  n    với  n  0, 1, 2,    B 2n  với  n  0, 1, 2,    2  1  C (2n  1)  với  n  0, 1, 2,    D  n     với  n  0, 1, 2,    2  Đáp án Chọn C | P a g e                                          Luyện thành tài, miệt mài tất giỏi!      6.2: Hai dao động điều hịa cùng phương, cùng tần số có pha ban đầu là  1  và  2  Hai dao động vng pha  khi hiệu  2  1  có giá trị bằng  1  A  n    với  n  0, 1, 2,    B 2n  với  n  0, 1, 2,    2  1  C (2n  1)  với  n  0, 1, 2,    D  n     với  n  0, 1, 2,    2  Đáp án Chọn D 6.3: Cho hai dao động điều hịa cùng phương, cùng tẩn số. Biên độ, dao động tổng hợp của hai dao động này  có giá trị lớn nhất khi độ lệch pha của hai dao động bằng  A (2n  1), 0,5  vói  n  0, 1; 2  B 2n  với  n  0; 1; 2   C (2n  1)  vói  n  0, 1; 2   D (2n  1)  0, 25  vở  n  0; 1; 2   Đáp án A  A1  A2  khi cùng pha Chọn B 6.4: Cho hai dao động điều hịa cùng phương, cùng tần số. Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động này  có giá trị nhỏ nhất khi độ lệch pha của hai dao động bằng  A (2n  1)   với  n  0, 1, 2    B (2n  1) C (2n  1)  với  n  0, 1, 2      với  n  0, 1, 2   D 2n  vói  n  0, 1, 2    Đáp án A  A1  A2  khi ngược pha Chọn C 6.5: Cho hai dao động điều hịa cùng phương, cùng tần số, ngược pha nhau, có biên độ lần lượt là  A1  và  A2   Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là  A  Cơng thức nào sau đây đúng?  A A  A1  A2   B A  A1  A2   C A  A1  A2   D A  A1  A2   Đáp án  Chọn C 6.6: Hai dao động cùng phương có phương trình là  x1  A1 cos t  1   và  x2  A2 cos t     Dao động  tổng hợp của hai dao động đó có li độ là  A x  x12  x22  x1 x2 cos   1    B x  x12  x22  x1 x2 cos   1    C x  x1  x2   D x  x1  x2     Đáp án Chọn D | P a g e                                          Luyện thành tài, miệt mài tất giỏi!       6.7: A   là vectơ  quay  biểu  diễn  dao động  của một  vật  có phương  trình  x  A cos( t   )   (  A   là hằng  số   dương). Tại thời điểm ban đầu,  A  hợp với trục  Ox  một góc bằng  A  t     B    C  t   D 0.  Đáp án Chọn B 6.8: Hai dao động điều hịa cùng phương có phương trình:  x1  A1 cos( t  1 ) và  x2  A2 cos( t  2 )  Dao  động tổng hợp của hai dao động trên có pha ban đầu φ được tính bằng cơng thức nào sau đây?  A tan   A1 sin 1  A2 sin 2   A1 cos 1  A2 cos 2 B tan   A1 cos 1  A2 cos 2   A1 sin 1  A2 sin  C tan   A1 sin 1  A2 sin    A1 cos 1  A2 cos 2 D tan   A1 cos 1  A2 cos 2 A1 sin 1  A2 sin 2 Đáp án  Chọn C 6.9: Hai  dao  động  điều  hòa  cùng  phương,  cùng  tần  số  có  phương  trình  x1  cos 10t  1  cm   và  x  8cos 10t  2  cm  Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ khơng thể nhận giá trị  A 4 cm   B 3 cm   C 10 cm   D 12 cm   Đáp án A1  A2  A  A1  A2    A     A  12  (cm). Chọn B  Câu Trong y học, tia nào sau đây thường được sử dụng để tiệt trùng các dụng cụ phẫu thuật?  A Tia     B Tia     C Tia tử ngoại.  D Tia hồng ngoại.  7.1: Tác dụng nhiệt là tính chất nổi bật của tia nào sau đây?  A Tia hồng ngoại.  B Tia     C Tia X.  D Tia tử ngoại.  Đáp án Chọn A 7.2: Trong các tia sau tia nào trong y học dùng để chữa bệnh còi xương?  A Tia hồng ngoại.  B Tia X.  C Tia tử ngoại.  D Tia gamma.  Đáp án Chọn C 7.3: Trong lĩnh vực  y  tế, tia được sử dụng để chụp  X  quang là tia nào sau đây:  A Tia gamma  B Tia Rơn-ghen  C Tia tử ngoại  D Tia hồng ngoại  Đáp án Chọn B 7.4: Để kiểm tra hành lí của hành khách đi máy bay, người ta sử dụng loại tia nào sau đây?  A Tia X.  B Tia alpha.  C Tía tử ngoại.  Đáp án 10 | P a g e                                          Luyện thành tài, miệt mài tất giỏi!    D Tia hồng ngoại.    19.3: Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn sóng là hai nguồn dao động kết hợp, cùng pha.  * Phần tử ở mặt nước cách đều vị trí hai nguồn sóng dao động  A cùng pha với hai nguồn.  B với biên độ cực tiểu.  C với biên độ cực đại.    D ngược pha với hai nguồn.  Đáp án d1  d  k    Chọn C  19.4: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn sóng là hai nguồn dao động kết hợp. Trên  đoạn thẳng nối hai nguồn, hai phần tử sóng dao động cực đại gần nhau nhất có vị trí cân bằng cách nhau  A hai bước sóng.    B nửa bước sóng.  C một bước sóng.    D một phần tư bước sóng.  Đáp án Chọn B 19.5: Trên một sợi dây đang có sóng dừng, khoảng cách hai bụng liên tiếp bằng  A một bước sóng.    B hai bước sóng.  C một nửa bước sóng.    D một phần tư bước sóng.  Đáp án Chọn C 19.6: Khi sóng cơ gặp vật cản cố định thì sóng phản xạ và sóng tới tại đó  2 A ngược pha nhau.  B lệch pha nhau    C cùng pha nhau.  Đáp án D lệch pha nhau     Chọn A 19.7: Một sợi dây hai đầu cố định đang có sóng dừng thì  A trên dây xuất hiện các bụng và nút.  B trên dây tất cả phần tử đều đứng yên.  C trên dây tất cả phần tử đều dao động với biên độ như nhau.  D trên dây các phần tử chuyển động cùng chiều dọc theo sợi dây.  Đáp án Chọn A 19.8: Trên một sợi dây có chiều dài  l  với hai đầu cố định, sóng truyền trên dây có bước sóng    Điều kiện  để có sóng dừng trên dây là  A l  k C l  k   (k  1, 2,3,)     B l  (k  1,3, 5, )     D l   4(2k  1)  2k (k  1, 2,3, )   (k  1, 3,5, )   Đáp án  Chọn A 19.9: Trên một sợi dây dài  l  với một đầu cố định và một đầu tự do đang có sóng dừng. Sóng truyền trên dây  có bước sóng    Hệ thức nào sau đây đúng?  28 | P a g e                                          Luyện thành tài, miệt mài tất giỏi!      A l    k   vói  k  0,1, 2,    C l  (2k  1)  B l   k   với  k  0,1, 2,    D l  (2k  1)  với  k  0,1, 2,      với  k  0,1, 2,    Đáp án Chọn C Câu 20 Khi nói về ánh sáng đơn sắc, phát biểu nào sau đây sai?  A Ánh sáng Mặt Trời khơng phải là ánh sáng đơn sắc.  B Trong chân khơng, mỗi ánh sáng đơn sắc có một bước sóng xác định.  C Ánh sáng đơn sắc khơng bị tán sắc khi truyền qua lăng kính.  D Ánh sáng đơn sắc bị đổi màu khi truyền qua lăng kính.  20.1: Khi nói ánh sáng đơn sắc, phát biểu nào sau đây sai?  A Ánh sáng Mặt trời khơng phải là ánh sáng đơn sắc.  B Trong chân khơng, mỗi ánh sáng đơn sắc có một bước sóng xác định.  C Ánh sáng đơn sắc tán sắc khi truyền qua lăng kính.  D Ánh sáng đơn sắc bị lệch về phía đáy khi truyền qua lăng kính.  Đáp án Chọn C 20.2: Khi nói về ánh sáng đơn sắc, phát biểu nào sau đây đúng?  A Ánh sáng đơn sắc khơng bị thay đổi bước sóng khi truyền từ khơng khi vào lăng kinh thủy tinh.  B Ánh sáng đơn sắc bị tán sắc khi truyền qua lăng kính.  C Ánh sáng đơn sắc khơng bị tán sắc khi truyền qua lăng kính.  D Ánh sáng đơn sắc bị đổi màu khi truyền qua lăng kính.  Đáp án Chọn C 20.3: Khi nói về ánh sáng đơn sắc, phát biểu nào sau đây sai  A Mỗi ánh sáng đơn sắc có một màu xác định gọi là màu đơn sắc  B Mỗi ánh sáng đơn sắc có một bước sóng xác định trong chân khơng  C Vận tốc truyền của một ánh sáng đơn sắc trong các mơi trường trong suốt khác nhau là như nhau  D Ánh sáng đơn sắc khơng bị tán sắc khi truyền qua lăng kính  Đáp án Vận tốc truyền của một ánh sáng đơn sắc trong các mơi trường trong suốt khác nhau là khác nhau  Chọn C 20.4: Chiếu chùm sáng đơn sắc hẹp tới mặt bên của một lăng kính thủy tinh đặt trong khơng khí. Khi truyền  qua lăng kính, chùm sáng này  A bị thay đổi tần số.    B không bị lệch khỏi phương ban đầu.  C bị đổi màu.    D không bị tán sắc.  Đáp án  Chọn D 20.5: Cầu vồng bảy sắc xuất hiện sau cơn mưa được giải thích dựa vào hiện tượng  A giao thoa ánh sáng.  B tán sắc ánh sáng.  C phản xạ toàn phần.  D nhiễu xạ ánh sáng.  29 | P a g e                                          Luyện thành tài, miệt mài tất giỏi!      Đáp án Chọn B 20.6: Chiết suất của nước đối với ánh sánh đơn sắc đỏ, lam, chàm lần lượt là  nd , nl , nc  Hệ thức nào sau đây  đúng?  A nd  nc  n1   B nl  nc  nd   C nd  n1  nc   D nc  nl  nd   Đáp án Chọn C 20.7: Cho chiết suất tuyệt đối của môi trường (1) và môi trường (2) lần lượt là  n1  và  n2  Chiết suất tỉ đối  n21   của môi trường (2) đối với môi trường (1) là  A n21  n2  n1   B n21  n2   n1 C n21  n1  n2   D n21  n1   n2 Đáp án Chọn B 20.8: Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng xảy ra ở mặt phân cách giữa hai mơi trường trong suốt nhất định,  sin góc tới (sini) và sin góc khúc xạ (sin  r  ) ln thỏa mãn hệ thức  A sin i  sin r   hằng số.  sin i   hằng số.  C sin r   B sin i  sin r   hằng số.    D sin i  sin r   hằng số.  Đáp án sin i  n21  Chọn C sin r 20.9: Chiếu một tia sáng đơn sắc từ nước tới mặt phân cách với khơng khí. Biết chiết suất của nước và của  khơng khí đối với ánh sáng đơn sắc này lần lượt là 1,33 và 1,00. Nếu góc tới là  30  thì góc khúc xạ là  B 22o 05' ,  A 41o 41'   C 48o19' ,  D 67o55'   Đáp án  n1 sin i  n2 sin r  1, 33sin 30o  sin r  r  41o 41'  Chọn A  Câu 21 Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở  R  mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần  thì cảm kháng và tổng trở của đoạn mạch lần lượt là  Z L  và  Z  Hệ số công suất của đoạn mạch là  cos   Công thức nào sau đây đúng?  A cos   R   2Z L B cos   R   Z C cos   2Z L   R D cos   Z   R 21.1: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chứa điện trở  R , cuộn thuần cảm và tụ điện mắc nối  tiếp. Gọi cảm kháng và  dung kháng trong mạch lần lượt là  Z L  và  ZC  Hệ số công suất tiêu thụ của đoạn  mạch là  30 | P a g e                                          Luyện thành tài, miệt mài tất giỏi!      R A   Z L  ZC B R   Z L  ZC  R R   C R   Z L  ZC    D Z L  ZC   R Đáp án  cos   R  Chọn C  Z 21.2: Đặt điện áp  u  U cos  t  vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp thì cường độ dịng điện tức thời  chạy qua mạch có biểu thức  i  I cos( t   ) , (  U , I là các hằng số dương). Công suất tiêu thụ của đoạn  mạch là  A UI  sin    B 2U sin    C 2UI cos    D UI  cos    Đáp án P  UI cos   Chọn D  Câu 22 Trong điện trường đều có cường độ  E , hai điểm  M  và  N  cùng nằm trên một đường sức và cách  nhau một khoảng  d  Biết đường sức điện có chiều từ  M  đến  N , hiệu điện thế giữa  M  và  N  là  U MN  Công thức nào sau đây đúng?  E d   C U MN  Ed   D U MN    d E 22.1: Hai điểm  M  và  N  nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ  E , hiệu điện  A U MN  Ed   * B U MN  thế giữa  M  và  N  là  UMN , khoảng cách  MN  d  Công thức nào sau đây là đúng?  A U MN  VN   VM B U MN  E   d C A MN  q  U MN   D E   d.  U MN   Đáp án  Chọn C 22.2: Trong điện trường đều, hại điểm  M  và  N  cùng nằm trên một đường sức điện và đường sức điện có  chiều từ  M  đến  N  Theo chiều từ  M  đến  N  thì điện thế  A khơng đổi.  B tăng.  C giảm.  D tăng rồi lại giải.  Đáp án  Chọn C 22.3: Điện trường đều có đường sức điện là  A những đường thẳng vng góc với nhau.  B những đường trịn đồng tâm cách đều.  C những đường thẳng song song cách đều.  D những đường cong kín cách đều.  Đáp án Chọn C *22.4: Theo định luật bảo tồn điện tích thì trong một hệ cơ lập về điện,  A tổng độ lớn các điện tích của hệ biến thiên điều hịa theo thời gian.  B tổng đại số các điện tích của hệ là khơng đối.  C tổng đại số các điện tích của hệ biến thiên điều hịa theo thời gian.  31 | P a g e                                          Luyện thành tài, miệt mài tất giỏi!      D tổng độ lớn các điện tích của hệ là khơng đổi.  Đáp án Chọn B 22.5: Đặt điện tích điểm  q  vào trong điện trường đều có cường độ  E , lực điện  F  tác dụng lên điện tích  q   được tính theo cơng thức  A F  qE   B F  qE   C F  qE   D F  qE   Đáp án Chọn C 22.6: Một điện tích điểm  Q  đặt trong chân khơng, cường độ điện trường do điện tích đó gây ra tại điểm cách  điện tích một khoảng  r  có biểu thức là  |Q| |Q| |Q| A E  9.109   B E  9.109   C E  9.109   r 2r r Đáp án  D E  9.109 |Q|   2r Chọn C *22.7: Tụ điện là một hệ gồm  A hai vật cách điện đặt song song và nối với nhau bằng một dây dẫn.  B một vật dẫn điện và một vật cách điện đặt gần nhau trong khơng khí.  C hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.  D hai bản phẳng kim loại khác nhau ngâm trong chất điện phân.  Đáp án Chọn C *22.8: Hai điện tích điểm  q  0, 3 C  và  q2  0, 3 C đặt cách nhau một khoảng r = 3 cm trong môi trường  có hằng số điện mơi     Lấy k = 9.109 N.m2/C2. Lực điện tương tác giữa chúng là  A lực hút với độ lớn F = 0,45 N.  B lực đẩy với độ lớn F = 0,9 N.  C lực đẩy với độ lớn F = 0,45 N.  D lực hút với độ lớn F = 0,9 N.  Đáp án  6 qq  0,3.10   0, 45 (N). Điện tích trái dấu nên là lực hút. Chọn A  F  k 22  9.109 r 2.0, 032 22.9: Hiệu điện thế giữa 2 điểm M, N trong điện trường là  U MN  190 V  Nếu điện thế tại  M  là  80 V  thì  điện thế tại  N  bằng  A 160 V   B 110 V   C 270 V   D 110 V   Đáp án U MN  VM  VN  190  80  VN  VN  110 (V). Chọn D  22.10: Trên  một  đường  sức điện  của một  điện  trường  đều  có hai điểm  M  và  N  cách nhau  20 cm   Hiệu  điện thế giữa hai điểm  M  và  N  là  80 V  Cường độ điện trường có độ lớn là  A 400 V / m   B 4 V / m   C 40 V / m   32 | P a g e                                          Luyện thành tài, miệt mài tất giỏi!    D 4000 V / m     Đáp án  E U 80   400  (V/m). Chọn A  d 0, *Câu 23 Một khung dây dẫn kín hình chữ nhật MNPQ đặt cố định trong từ   trường đều. Hướng của từ trường  B  vng góc với mặt phẳng khung  dây như hình bên. Trong khung dây có dịng điện chạy theo chiều  MNPQM. Lực từ tác dụng lên cạnh MN cùng hướng với     A vecto  PQ   B vecto  NP   C vecto  QM    D vecto  MN   *23.1:  Một  khung  dây  mang  dòng  điện  I  đặt  trong  từ  trường  đều,  mặt  phẳng  khung  dây  vng  góc  với  đường  cảm  ứng  từ  (Hình  vẽ).  Kết  luận  nào  sau  đây  là  đúng  về  lực  từ  tác  dụng lên các cạnh của khung dây  A bằng khơng  B Có phương vng góc với mặt phẳng khung dây  C nằm trong mặt phẳng khung dây, vng góc với các cạnh và có tác dụng kéo dãn khung  D nằm trong mặt phẳng khung dây, vng góc vơi các cạnh và có tác dụng nén khung  Đáp án  Áp dụng quy tắc bàn tay trái ta được lực từ làm dãn khung  *23.2: Đặt một khung dây dẫn hình chữ nhật có dịng điện chạy qua trong từ  trường sao cho mặt phẳng khung dây vng góc với các đường cảm ứng từ  chiều như hình vẽ thì lực từ có tác dụng  A làm dãn khung  B làm khung dây quay  C làm nén khung  D không tác dụng lên khung  Đáp án  Áp dụng quy tắc bàn tay trái ta được lực từ làm nén khung  * 23.3: Quy tắc nào sau đây dùng để xác định chiều của lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện  đặt trong từ trường?  A Quy tắc vào Nam ra Bắc.  B Quy tắc bàn tay trái.  C Quy tắc nắm tay phải.    D Quy tắc hình bình hành.  Đáp án F  IlB Chọn B * 23.4: Một đoạn dây dẫn thẳng dài  1 m  được đặt vng góc với các đường sức từ trong một từ trường đều có  cảm ứng từ  0,5 T  Cường độ dịng điện chạy trong dây là  10 A  Lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn là  A 50 N   B 20 N   C 5 N   Đáp án F  BIl  0,5.10.1   (N). Chọn C 33 | P a g e                                          Luyện thành tài, miệt mài tất giỏi!    D 2,5 N     23.5: Một khung dây trịn có bán kính  R  tạo bởi  N  vịng dây sít nhau. Khi trong khung có dịng điện với  cường độ  I  chạy qua thì cảm ứng từ tại tâm của khung dây có độ lớn là  I I I A B  2 107 N   B B  4 107 N   C B  4 N   R R R Đáp án  D B  2 N I   R Chọn A  23.6: Một khung dây dẫn phẳng, diện tích S, đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B, góc giữa vectơ cảm  ứng từ  B  và vectơ pháp tuyến dương của mặt phẳng khung dây là α. Từ thơng qua N vịng dây của khung  dây được tính theo cơng thức  A Ф = NBScotα.  B Ф = NBStanα.  C Ф = NBScosα.  D Ф = NBSsinα.  Đáp án  Chọn C 23.7: Một mạch kín (C) đặt trong từ trường, từ thơng qua mạch biến thiên một lượng    trong thời gian  t  Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch kín (C) có giá trị cho bởi biểu thức   t   A ec  .t   B ec     C ec    D ec   t   t  Đáp án Chọn B 23.8: Hiện tượng tự cảm khơng xuất hiện trong cuộn dây dẫn khi cường độ dịng điện chạy qua nó  A giảm.  B khơng đổi.  C tăng.  D quá nhỏ.  Đáp án   L.i  Chọn B * 23.9: Khi cường độ dịng điện trong một cuộn cảm giảm đều từ  8 A  xuống  0 A  trong 0,01 s thì trong cuộn  cảm đó xuất hiện suất điện động tự cảm có độ lớn 32 V. Cuộn cảm này có độ tự cảm là  A 0, 32H   B 4, 0H   C 0,04 H  D 2,52H   Đáp án e  i  L  32  L  L  0, 04 H  Chọn C  t t 0, 01 Câu 24 Một con lắc lị xo gồm vật nhỏ và lị xo nhẹ có độ cứng 50 N/m. Khi con lắc dao động điều hịa  với biên độ 4 cm thì động năng cực đại của con lắc là  A 0,25 J.  B 0, 08 J   C 0,32 J   D 0, 04 J   24.1: Con  lắc  lò  xo  gắn  vật  nặng  có  khối  lượng  m  400 g ,  dao  động  điều  hịa  với  phương  trình  x  8cos 20t(cm), t  đo  bằng  s.  Chọn  gốc thế  năng  ở vị trí cân bằng.  Cơ  năng  của  vật  trong  quá trình  dao  động là  A 1, 602 J   B 1, 024 J   C 0,128 J   Đáp án 34 | P a g e                                          Luyện thành tài, miệt mài tất giỏi!    D 0,512 J     1 W  m A2  0, 4.202.0, 082  0,512  (J). Chọn D 2 24.2:  Một  con lắc lò  xo gồm  vật  nhỏ  và lò  xo  nhẹ  có độ cứng  100 N / m ,  dao động  điều  hịa với  biên độ  0,1 m  Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi vật cách vị trí cân bằng  6 cm  thì động năng của vật là:  A 6, 4 mJ   B 0, 64 J   C 3, 2 mJ   D 0,32 J   Đáp án 1 k  A2  x   100  0,12  0, 062   0,32 J  Chọn D  2 24.3: Một con lắc lị xo nằm ngang gồm vật nhỏ và lị xo nhẹ có độ cứng  k  20 N / m , đang dao động điều  Wd  hịa. Biết lực đàn hồi cực đại tác dụng lên vật có giá trị  1 N  Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Khi vật qua vị  trí cân bằng thì nó có động năng  A 0, 05 J   B 0, 25 J   C 0, 025 J   D 0, 005 J   Đáp án Fmax  kA   20 A  A  0, 05m   kA  20.0, 052  0, 025  (J). Chọn C 2 24.4:  Một  con lắc lò xo gồm  quả  cầu  nhỏ  khối  lượng  500g  và lị  xo  có độ  cứng  50N/m.  Cho  con lắc dao  động  điều  hòa  trên  phương  nằm  ngang.  Tại  thời  điểm  vận  tốc  quả  cầu  là  0,1m / s   thì  gia  tốc  của  nó  là  W  3m / s  Cơ năng của con lắc là  A 0,05J  B 0,02J  C 0,01J  D 0,04J  Đáp án  x k 50   10 (rad/s) m 0,5 a   m 10 2  3 1 1 W  mv  kx  0,5.0,12  50    0, 01  (J) Chọn C 2 2  10  24.5: Một con lắc lị xo đang dao động điều hoa quanh vị trí cân bằng. Hình bên  là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của lực kéo về  F  vào li độ  x  Lị xo của con  lắc có độ cứng là  A 200 N / m   B 100 N / m   C 50 N / m   D 10 N / m   Đáp án  F  kx   k 0, 04  k  100  (N/m). Chọn B Câu 25 Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng  600 nm. Hai khe hẹp cách nhau một khoảng  a  và cách màn quan sát một khoảng  D  với  D  1200a  Trên màn, khoảng vân giao thoa là  35 | P a g e                                          Luyện thành tài, miệt mài tất giỏi!      A 0,68 mm.  B 0,50 mm.  C 0,72 mm.  D 0,36 mm.  25.1: Trong thí nghiệm  Y -âng về giao thoa ảnh sáng, nguồn sáng phát ra ảnh sáng đơn sắc có bước sóng  1  0,5 m   Trên  màn  quan  sát  đo  được  vân  i1  1,5 mm   Thay  ánh  sáng  trên  bằng  ánh  sáng  đơn  sắc  có  bước sóng  2  0, 6 m  thì khoảng vân  i2  đo được trên màn là  A 1,80 mm   B 1,85 mm   C 1, 25 mm   D 1, 75 mm   Đáp án i D a  i2 2 i 0,     i2  1,8mm Chọn A i1 1 1, 0, 25.2: Thực hiện thí nghiệm Y-âng về  giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng  0,  m , khoảng  cách  giữa hai khe là  0,5 mm , khoảng cách từ hai khe đến màn là  1 m  Trên màn quan sát, vân sáng bậc 4 cách vân  trung tâm  A 2, 4 mm   B 4,8 mm   C 1, 6 mm   D 3, 2 mm   Đáp án i D a  0, 4.1  0,8  (mm)  0,5 x  ki  4.0,8  3,  (mm). Chọn D  25.3: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng với nguồn đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là  1 mm ,  khoảng  cách  từ  hai  khe  đến  màn  là  1, 0 m   Người  ta  đo  được  khoảng  cách  giữa  7  vân  sáng  liên  tiếp  là  3, 9 mm  Bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là  A 0, 49  m   B 0, 67  m   C 0,56  m   D 0, 65 m   Đáp án D  0, 65    0, 65 m  Chọn D a 25.4: Thực hiện thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng    Biết khoảng  cách giữa một vân tối và vân sáng kề nó là  1, 2 mm  Trên màn,  M  và  N  là hai điểm ở hai bên so với vân  6i  3,  i  0, 65  trung tâm, cách vân trung tâm lần lượt là  6 mm  và  8 mm  Số vân sáng giữa hai điểm  M  và  N  là  A 11.  B 10.  C 5.  D 6.  Đáp án i  1, 2mm  i  2, 4mm   x xM 6 k N  k  2,5  k  3,3  có 6 giá trị k nguyên. Chọn D  i i 2, 2, 25.5: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng     Trên màn quan sát, vân sáng bậc 2 xuất hiện tại vị trí có hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe đến đó bằng  A    B 0,5   C 2   D 1,5   Đáp án d  k   2  Chọn C  36 | P a g e                                          Luyện thành tài, miệt mài tất giỏi!      25.6: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn S phát ra ánh sáng đơn sắc. Nếu dịch màn quan  sát một đoạn 0,2m theo phương vng góc với mặt phẳng hai khe thì khoảng vân thay đổi một lượng bằng  500 lần bước sóng. Khoảng cách giữa hai khe là  A 0,2 mm  B 0,4 mm  C 0,4 cm  D 0,2 cm  Đáp án D .D 0,  a  4.104 m  0, 4mm  Chọn B  a a a 25.7:  Trong  thí  nghiệm  Y-âng  về  giao  thoa  ánh  sáng,  nguồn  phát  ra  ánh  sáng  đơn  sắc  có  bước  sóng     i  i   500  Khoảng cách giữa hai khe 1mm. Nếu di chuyển màn ra xa mặt phẳng hai khe một đoạn 50cm thì khoảng vân  trên màn tăng thêm 0,3mm. Bước sóng của bức xạ dùng trong thí nghiệm là  A 500 nm  B 600 nm  C 540 nm  D 500 nm  Đáp án i D a  i  .D a  0, 3.10 3  .0,5 10 3    600.109 m  600nm  Chọn B  Câu 26 Cho phản ứng nhiệt hạch  11 H 13 H 24 He  Biết khối lượng của  11 H;13 H  và  42 He  lần lượt là  1, 0073u;3, 0155u  và  4, 0015u  Lấy  1u  931,5MeV / c2  Năng lượng tỏa ra của phản ứng này là  A 25, 5MeV   B 23,8MeV   C 19,8MeV   D 21, 4MeV   26.1:  Cho  khối lượng  của hạt  proton, notron và hạt  đotêri  12 D  lần  lượt  là:  1, 0073u;1, 0087u  và  2, 0136u   Biết  1u  931,5MeV / c2  Năng lượng liên kết của hạt nhân  12 D  là:  A 2, 24MeV   B 3, 06MeV   C 1,12MeV   D 4, 48MeV   Đáp án m  m p  mn  m  1,0073  1, 0087  2, 0136  2, 4.103 u   Wlk   m p  mn  m  c  2, 4.103.931,  2, 24 MeV  Chọn A  26.2: Trong một phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng nghỉ của các hạt trước phản ứng là 37,9638u và tổng  khối lượng nghỉ của các hạt sau phản ứng là 37,9656u. Lấy  1u  931,5MeV / c  Phản ứng này  A Tỏa năng lượng 16,8 MeV  B Thu năng lượng 1,68 MeV  C Thu năng lượng 16,8 MeV  D Tỏa năng lượng 1,68 MeV  Đáp án E   mt  ms  c   37,9638  37,9656  931,5  1, 68MeV   Chọn B  26.3: Cho phản ửng hạt nhân  13 T 12 D 24 He  X  Lấy độ hụt khối của hạt nhân  T , hạt nhân D, hạt nhân  He lần lượt là  0, 009106u;0, 002491u; 0, 030382u  và  1u  931,5MeV / c2  Năng lượng tỏa ra của phản  ứng  xấp xỉ bằng  A 15, 017MeV   B 200, 025MeV   C 17, 498MeV   Đáp án 37 | P a g e                                          Luyện thành tài, miệt mài tất giỏi!    D 21, 076MeV     T 12 D 24 He 10 n   E   ms  mt  c   0, 030382  0, 009106  0, 002491 931,5  17, 498MeV  Chọn C  26.4:  Cho  phản  ứng  hạt  nhân  126 C    324 He   Biết  khối  lượng  của  126C   và  24 He   lần  lượt  là  11,9970u  và  4,0015u. Lấy  1u  931,5MeV / c  Năng lượng nhỏ nhất của photon ứng với bức xạ    để phản ứng xảy ra có  giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây  A 9 MeV  B 7 MeV  C 6 MeV  D 8 MeV  Đáp án Bảo toàn năng lượng   mC c  E  3mHe c  E   3mHe  mC  c   3.4,0015  11,997  931,5  MeV  Chọn B  Câu 27 Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở  20  mắc nối tiếp với cuộn cảm  thuần thì cảm kháng của đoạn mạch là  30  Độ lệch pha của điện áp hai đầu đoạn mạch so với  cường độ dòng điện trong mạch là  A 0,588rad   B 0,983rad   C 0,563rad   D 0,337rad    27.1: Điện  áp  xoay  chiều  đặt  vào  hai  đầu  đoạn  mạch AB  có  biểu  thức  u AB  100cos(100 t  ) (V)  Nếu  chọn  chiều  dương  của  dịng  điện  từ  B  đến  A  thì  cường  độ  dịng  điện  trong  mạch  có  biểu  thức   iB  A  5cos(100 t  ) (A)  Đoạn mạch này  A chỉ chứa cuộn cảm thuần.  B chứa điện trở mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần.  C chứa điện trở mắc nối tiếp với tụ điện.  D chỉ chứa tụ điện.  Đáp án   5 iB  A  5cos(100 t  ) (A)      iA B  cos(100 t  ) (A)   6 Suy ra i sớm pha π/2 so với u, nên mạch chỉ có tụ điện. Chọn D 27.2: Đặt điện áp  u  200 cos t ( V )  vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở  R  mắc nối tiếp với tụ điện  C   Biết  Z C  3R  Khi điện áp tức thời hai đầu điện trở là  50 V  thì điện áp tức thời hai đầu tụ điện có độ lớn  bằng  A 50  V   B 150  V   C 50 V   Đáp án U R  100V  Z C  3R U C  3U R        2 2 U 0C  100 3V U R  U 0C  U U R  U C  200 2 2  uR   uC   50   uC      1       uC  150V  Chọn D   100   100   U R   U 0C  38 | P a g e                                          Luyện thành tài, miệt mài tất giỏi!    D 150 V     27.3: Đặt vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều tần số 50 Hz. Biết điện trở   R = 25 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm  L  H  Để điện áp ở hai đầu đoạn mạch trễ pha  rad  so với   cường độ dịng điện trong mạch thì điện dung của tụ điện bằng  A 80  μF   B 104 μF   75 C  μF   D 104 μF   125 Đáp án  Z L   L  100 tan   C   100      Z L  ZC    100  Z C  tan      Z C  125   R 25  4 1 8.105 80   ( F )  (  F )  Chọn A   ZC 100 125   27.4: Cho  đoạn  mạch  AB  gồm  các  đoạn  mạch  AM  chứa  cuộn  thuần  cảm,  đoạn  mạch  MN  chứa  điện  trở,  đoạn mạch NB chứa tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB điện áp  u  U cos t  thì các giá trị điện áp  hiệu dụng  U AM , U MN  và  U NB  lần lượt là  96 V, 72 V  và  54 V  Độ lệch pha giữa các điện áp  uAN  và  uMB  có  giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?  A 0,93rad   B 1,57rad   C 0,53rad   D 0, 64rad   Đáp án  AN   MB  arctan U C UL 96 54   arctan  arctan  arctan   1,57 rad. Chọn B UR UR 72 72 27.5: Đặt điện áp xoay chiều  u  U cos t  vào hai đầu đoạn mạch gồm điên  trở thuần, cuộn cảm thuần và tu điên mắc nối tiếp như hình vẽ bên. Dùng vơn kế  nhiệt lí tưởng đo điện áp hai đầu đoạn mạch  AM, MB  và  AB  thì thấy số chỉ vơn kế bằng nhau. Độ lệch pha  giữa điện áp  AM  và  MB  là  2 A .  B    C    D    Đáp án    2 U AB  U AM  U MB  U  U AM  U MB  2U AM U MB cos    2  Chọn A Câu 28 Một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Coi rằng khơng có sự tiêu hao năng  lượng điện từ trong mạch. Khi năng lượng điện trường của mạch là  1,32 mJ  thì năng lượng từ  Vì  U  U AM  U MB  12  12  12  2.1.1.cos   cos   0,    trường của mạch là  2,58 mJ  Khi năng lượng điện trường của mạch là  1, 02 mJ  thì năng lượng từ  trường của mạch là  A 2, 41 mJ   B 2,88 mJ   C 3, 90 mJ   39 | P a g e                                          Luyện thành tài, miệt mài tất giỏi!    D 1,99 mJ     28.1: Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm  5mH  và tụ điện có điện dung  50  F   Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện là  6 V  Tại thời điểm  điện áp giữa hai bản tụ điện là  4 V  thì cường độ dịng điện trong mạch có độ lớn bằng  A  A   B  A   C  A   D  A   Đáp án 2 C 50.106 2 Li  Cu  CU 02  i  U0  u2   4    (A). Chọn B  3  2 L 5.10 28.2: Một mạch dao động lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do, điện tích trên một bản tụ điện biến    thiên  theo phương  trình  q  Q0 cos  2.106  t     Tại  thời  điểm  t   cường  độ dòng điện  trong  mạch  là  6  1 A  Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là  A 2 A   B 3 A   C 2 A   D  A   Đáp án Tại  t   thì  q  Q0 I  i    I  A  Chọn C 2 28.3: Sóng điện từ có tần số 10 MHz khi truyền trong chân khơng với tốc độ 3.108 m/s thì có bước sóng là  A 30 m.  B 6 m.  C 60 m.  D 3 m.  Đáp án   c 3.108   30 (m). Chọn A f 10.106 28.4: Một sóng điện từ lan truyền trong chân khơng có bước sóng  1, 2 km  Lấy  c  3.108  m / s  Thành phần  điện trường tại một điểm trên phương truyền sóng biến thiên điều hịa với tần số là  A 4 106  Hz   B 2,5.105  Hz   C 2,5 105  Hz   D 4.106  Hz   Đáp án f  c   3.108  2,5.105  (Hz). Chọn B  1, 2.10 Câu 29 Trong chân khơng, một tia X và một tia hồng ngoại có bước sóng lần lượt là 0,2 nm và 820 nm. Tỉ  số giữa năng lượng mỗi phơtơn của tia X và năng lượng mỗi phơtơn của tia hồng ngoại là  A 4,8.103   B 8, 2.103   C 4,1.103   D 2, 103   29.1: Tại  O  có một nguồn sáng điểm phát ánh sáng đẳng hướng ra mơi trường xung quanh. Xét các diện  tích nhỏ  S1 , S2  và  S3  nằm trên ba mặt cầu tâm  O  có bán kính lần lượt là  R1 , R2  và  R3  Biết  S1  S2  S3  và  40 | P a g e                                          Luyện thành tài, miệt mài tất giỏi!      R3  R1  R2  Trong khoảng thời gian  1 s , số phôtôn đi qua  S1 , S2  và  S3  lần lượt là  9.106 , 4.104  và  N  Coi  môi trường không hấp thụ phôtôn. Giá trị của  N  gần nhất với giá trị nào sau đây?  A 3,5 104   B 3,1104   C 8,8 103   D 2,8 103   Đáp án N Pt S 1 2 R3  R1  R2 R        N  3,1.104    4 R N N N1 N2 9.10 4.10 Chọn B 29.2: Một tấm pin quang điện gồm nhiều pin mắc nối tiếp thành một bộ pin có suất điện động  50 V  Diện  tích tổng cộng của các pin nhận năng lượng ánh sáng Mặt Trời là  1,5 m2  Nối hai cực của bộ pin với một  điện trở thì cường độ dịng điện qua điện trở là  2 A  Biết mỗi mét vng của tấm pin nhận năng lượng ánh  sáng với cơng suất  800 W  Hiệu suất của bộ pin (hiệu suất chuyển hóa quang năng thành điện năng) là  A 11,8%   B 8, 33%   C 8,84%   D 12,5%   Đáp án Pci  EI  50.2  100  (W)  Ptp  800.1,5  1200  (W)  H Pci 100   0, 0833  8,33%  Chọn B  Ptp 1200 29.3: Trong khơng khí, khi chiếu ánh sáng có bước sóng  545 nm  vào một chất huỳnh quang thì chất này có  thể phát ra ánh sáng huỳnh quang có bước sóng là  A 450 nm   B 675 nm   C 350 nm   D 515 nm   Đáp án hq  kt  545nm  Chọn B 29.4: Xét ngun tử hiđrơ theo mẫu ngun tử Bo. Khi êlectron chuyển động trên quỹ đạo  K  thì bán kính  quỹ đạo là  r0  Khi êlectron chuyển động trên quỹ đạo  N  thì bán kính quỹ đạo là  A 16r0   B 4r0   C 9r0   D 25r0   Đáp án r  n r0  r0  16r0  Chọn A  Câu 30 Biết cường độ âm chuẩn là  1012  W / m  Tại một điểm có cường độ âm là  108  W / m  thì mức  cường độ âm tại đó là  A 10 B   C 4 B   B 8 B  D 6 B   30.1: Tại một vị trí trong mơi trường truyền âm, khi cường độ âm tăng 100 lần thì mức cường độ âm  A tăng thêm  20 B B tăng thêm  20 dB C giảm bớt  20 dB Đáp án 41 | P a g e                                          Luyện thành tài, miệt mài tất giỏi!    D giảm bớt  20 B     L  10 log I I  L2  L1  10 log  10 log100  20  (dB). Chọn B  I0 I1 30.2: Gọi  I  là cường độ âm chuẩn. Mức cường độ âm tại điểm  A  trong mơi trường truyền âm là  30 dB  thì  cường độ âm tại đó là  A 3000I   B 1000I   C 30I   D 100I   Đáp án I  I 10 L  I 103  1000 I  Chọn B  30.3: Tại O có một nguồn âm điểm phát sóng âm đắng hướng trong mơi trường khơng hấp thụ âm. Cơng  suất của nguồn âm khơng đổi. Mức cường độ âm tại  A  là  L  30 dB  Mức cường độ âm tại trung điểm của  đoạn  OA  là  A 24 dB   B 60 dB   C 36 dB   D 15 dB   Đáp án r  I P L  10 log  10 log  L2  L1  10 log    L2  30  10 log 22  L2  36dB   I0 4 r I  r2  Chọn C 30.4: Một lá thép dao động với chu kì  T  0, 08 s  Âm do lá thép phát ra  A là hạ âm.  B khơng thể truyền trong khơng khí.  C là âm nghe được.  D có thể truyền trong chân khơng.  Đáp án f  1   12, Hz  16 Hz  Hạ âm. Chọn A T 0, 08 30.5: Một lá thép dao động với chu kì  62 ms  Âm do lá thép phát ra là  A siêu âm.  B âm bổng.  C hạ âm.  Đáp án  f  1   16,13  Độ cao nhỏ là âm trầm. Chọn D  T 62.103   42 | P a g e                                          Luyện thành tài, miệt mài tất giỏi!    D âm trầm. 

Ngày đăng: 10/04/2023, 22:42

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan