1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả và tính an toàn của phẫu thuật kích thích não sâu ở người bệnh parkinson (2)

122 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - PHAN XUÂN QUANG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÀ TÍNH AN TỒN CỦA PHẪU THUẬT KÍCH THÍCH NÃO SÂU Ở NGƢỜI BỆNH PARKINSON LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - PHAN XUÂN QUANG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÀ TÍNH AN TỒN CỦA PHẪU THUẬT KÍCH THÍCH NÃO SÂU Ở NGƢỜI BỆNH PARKINSON CHUYÊN NGÀNH: NỘI KHOA (THẦN KINH) MÃ SỐ: 8720107 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN NGỌC TÀI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu khóa luận trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình nghiên cứu khác `Tác giả PHAN XUÂN QUANG MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC ĐỐI CHIẾU CÁC THUẬT NGỮ NƢỚC NGOÀI VÀ THUẬT NGỮ TIẾNG VIỆT ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ vi DANH MỤC CÁC HÌNH viii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Bệnh Parkinson 1.2 Phẫu thuật kích thích não sâu 1.3 Một số nghiên cứu trƣớc 28 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 30 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 31 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ 40 3.1 Đặc điểm lâm sàng đối tƣợng nghiên cứu 40 3.2 Thuốc điều trị bệnh Parkinson 43 3.3 Các biến chứng vận động 45 3.4 Các thang điểm đánh giá 47 3.5 Các thơng số kích thích não sâu 52 3.6 Biến chứng phẫu thuật kích thích não sâu 59 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 62 4.1 Đặc điểm lâm sàng đối tƣợng nghiên cứu 62 4.2 Các thuốc điều trị Parkinson sử dụng 66 4.3 Các biến chứng vận động 67 4.4 Các thang điểm đánh giá 68 4.5 Phẫu thuật kích thích não sâu 73 4.6 Sự hài lòng ngƣời bệnh với kích thích não sâu 81 KẾT LUẬN 83 KIẾN NGHỊ 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt tiếng anh Thuật ngữ đầy đủ CTScan Computerized tomography scan FDA U.S Food and Drug Administration GDS The Geriatric Depression Scale GPi Globus pallidus pars interna IPG Implantable pulse generator LED Levodopa equivalent dose MAO-B Monoamine oxidase type B International Parkinson and Movement Disorder Society Clinical Diagnostic Criteria for Parkinson’s MDS-PD disease Movement MDS-UPDRS Disorder Society-Unified Disease Rating Scale MMSE Mini Mental State Examination MRI Magnetic resonance imaging NA Not available SNr Substantia nigra pars reticulate STN Subthalamic nucleus Từ viết tắt tiếng việt Thuật ngữ đầy đủ KTNS Kích thích não sâu TTKTM Thun tắc khí tĩnh mạch TTNVĐ Triệu chứng ngồi vận động XHNS Xuất huyết nội sọ Parkinson i DANH MỤC ĐỐI CHIẾU CÁC THUẬT NGỮ NƢỚC NGOÀI VÀ THUẬT NGỮ TIẾNG VIỆT Thuật ngữ nƣớc Thuật ngữ tiếng Việt Computerized tomography scan Chụp cắt lớp vi tính U.S Food and Drug Administration Hiệp hội thuốc thực phẩm Hoa Kỳ The Geriatric Depression Scale Thang điểm đánh giá trầm cảm ngƣời lớn Globus pallidus pars interna Đoạn nhân cầu nhạt Implantable pulse generator Thiết bị phát xung Levodopa equivalent dose Liều levodopa tƣơng đƣơng International Parkinson and Movement Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh Disorder Society Clinical Diagnostic Parkinson Hiệp hội Parkinson Criteria for Parkinson’s disease Rối loạn vận động quốc tế Movement Disorder Society-Unified Thang điểm đánh giá bệnh Parkinson Parkinson Disease Rating Scale thống đƣợc sửa đổi Hội rối loạn vận động Mini Mental State Examination Thang điểm kiểm tra trạng thái tâm thần tối thiểu Magnetic resonance imaging Hình ảnh học cộng hƣởng từ Not available Khơng có liệu Substantia nigra pars reticulate Đoạn lƣới chất đen Subthalamic nucleus Nhân dƣới đồi i DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Các triệu chứng đáp ứng không đáp ứng với KTNS ngƣời bệnh Parkinson 11 Bảng 1.2: So sánh hai vị trí STN GPi 14 Bảng 3.1: Phân bố liều thuốc điều trị bệnh Parkinson 43 Bảng 3.2: Thống kê điểm số phần thang điểm MDS-UPDRS 49 Bảng 3.3: So sánh trung bình điểm MDS-UPDRS phần III chung triệu chứng vận động bệnh Parkinson giai đoạn “tắt” thuốc/“tắt” máy “tắt” thuốc/“bật” máy phép kiểm Student 50 Bảng 3.4: So sánh trung bình điểm MDS-UPDRS phần III chung triệu chứng vận động bệnh Parkinson giai đoạn “tắt” thuốc/“bật” máy “bật” thuốc/“bật” máy phép kiểm Student 51 Bảng 3.5: Thống kê vị tri đặt điện cực hai bên KTNS 52 Bảng 3.6: Thống kê thơng số kích thích ngƣời bệnh 54 Bảng 3.7: So sánh thông số KTNS bên phải bên trái bên ƣu bệnh bên phải phép kiểm Student (n=20) 57 Bảng 3.8: So sánh thông số KTNS bên phải bên trái bên ƣu bệnh bên trái phép kiểm Student (n=19) 58 Bảng 4.1: Tuổi trung bình ngƣời bệnh Parkinson qua nghiên cứu KTNS 63 Bảng 4.2: Tuổi khởi bệnh trung bình ngƣời bệnh Parkinson 64 Bảng 4.3: Thời gian khởi phát bệnh đến tiến hành KTNS 65 Bảng 4.4: Giá trị trung bình mục thang điểm MDS-UPDRS thời điểm đánh giá 68 v Bảng 4.5: Sự thay đổi % điểm số MDS-UPDRS phần III giai đoạn nghiên cứu 69 Bảng 4.6: Sự cải thiện triệu chứng vận động bệnh Parkinson giai đoạn “tắt” thuốc/“tắt” máy “tắt” thuốc/“bật” máy 70 Bảng 4.7: Tỉ lệ đặt vị trí đặt điện cực hai bên 73 Bảng 4.8: So sánh giá trị trung bình điện nghiên cứu 75 Bảng 4.9: So sánh giá trị trung bình độ rộng xung nghiên cứu 76 Bảng 4.10: So sánh giá trị trung bình tần số kích thích nghiên cứu 77 Bảng 4.11: So sánh tỉ lệ biến chứng liên quan đến phẫu thuật KTNS nghiên cứu 78 Bảng 4.12: So sánh tỉ lệ biến chứng liên quan đến thiết bị phần cứng KTNS nghiên cứu 79 Bảng 4.13: So sánh tỉ lệ biến chứng liên quan đến kích thích KTNS nghiên cứu 80 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Phác đồ lập trình lần 17 Sơ đồ 1.2: Phác đồ điều chỉnh gặp loạn động kích thích KTNS vùng STN 19 Sơ đồ 1.3: Phác đồ điều chỉnh rối loạn dáng 20 Sơ đồ 2.1: Quy trình lấy mẫu 38 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU Ngày thu thập số liệu: Ngƣời thu thập số liệu: I Hành chính: - Họ tên ngƣời bệnh (viết tắt tên): - Năm sinh: - Giới tính: ☐ Nam ☐ Nữ - Số hồ sơ: II Bệnh sử: - Mức độ chẩn đốn bệnh Parkinson theo MDS-PD: ☐ Rất ☐ Có thể ☐ Khơng - Tuổi khởi phát bệnh: - Tuổi tiến hành thực KTNS: - Các thuốc sử dụng thời điểm tại: ☐ Levodopa liều (mg/ngày): ☐ Đồng vận Dopamine liều (mg/ngày): ☐ Ức chế COMT liều (mg/ngày): ☐ Anticholinergic liều (mg/ngày): ☐ Amantadine liều (mg/ngày): ☐ Thuốc khác liều (mg/ngày): - Biến chứng dao động vận động: Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ☐ Có: ☐ Khơng Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Nếu có, dao động vận động kiểu: ☐ Tắt dần dự đốn đƣợc ☐ “Off’ khơng dự đoán đƣợc ☐ Thất bại đáp ứng giai đoạn “on” ☐ Đơng cứng dáng ☐ Có - Biến chứng loạn động: Nếu có, loạn động thể: ☐ Khơng ☐ Loạn động đỉnh liều ☐ Loạn động hai pha ☐ Loạn trƣơng lực cuối liều VI Đánh giá thang điểm Thang điểm MMSE: Thang điểm GDS: Thang điểm MDS-UPDRS: - Phần I: - Phần II: - Phần III: OFF thuốc/OFF máy: OFF thuốc/ON máy: ON thuốc/ ON máy: - Phần IV: VII Các thông số KTNS - Loạ - Chế độ ằng định cƣờng độ dòng điện ằng định điện - Các số Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Trái Phải Vị trí đích Tiếp điểm Volt (V) PW Tần số (Hz) Kháng trở Cƣờng độ (mA) VII Đánh giá biến chứng KTNS Biến chứng liên quan đến phẫu thuật KTNS ☐ Đặt sai điện cực ☐ Xuất huyết nội sọ ☐ Rò dịch não tủy ☐ Co giật ☐ Lú lẫn thoáng qua ☐ Thuyên tắc phổi Biến chứng liên quan đến thiết bị phần cứng KTNS ☐ Nhiễm trùng loét da ☐ Di lệch đầu dẫn ☐ Loét da không nhiễm trùng ☐ Hƣ đầu dẫn ☐ Rối loạn chức IPG Biến chứng liên quan đến kích thích KTNS ☐ Dị cảm ☐ Nói khó ☐ Mất thực dụng mở mắt ☐ Chống váng ☐ Rối loạn dáng ☐ Loạn động ☐ Co thắt ☐ Rối loạn tâm thần Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh VIII Đánh giá chủ quan theo ngƣời bệnh sau mổ KTNS so với trƣớc mổ ☐ +3: Cải thiện nhiều (50 – 100%) ☐ +2: Cải thiện vừa (25 – 49%) ☐ +1: Cải thiện (10 – 24%) ☐ 0: Khơng thay đổi; ☐ -1: Nặng thêm (10 – 24%); ☐ -2: Nặng thêm vừa (25 – 49%); ☐ -3: Nặng thêm nhiều (50 – 100%) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC BẢN THÔNG TIN DÀNH CHO NGƢỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Kính thƣa: Ơng/Bà Tôi là: PHAN XUÂN QUANG, học viên Bác sĩ nội trú năm thứ chuyên ngành Thần Kinh, khóa 2018 – 2021 Đại học y dƣợc Thành phố Hồ Chí Minh Tơi viết thơng tin gửi đến ông/bà với mong muốn mời ông/bà tham gia nghiên cứu với tên gọi “Đánh giá hiệu tính an tồn phẫu thuật kích thích não sâu ngƣời bệnh Parkinson” Nghiên cứu viên chính: BS PHAN XUÂN QUANG Ngƣời hƣớng dẫn: TS.BS TRẦN NGỌC TÀI Đơn vị chủ trì: Khoa Y - Đại học Y dƣợc Thành phố Hồ Chí Minh Mẫu thơng tin dƣới dây giúp ông/bà hiểu đầy đủ nghiên cứu trƣớc định tham gia nghiên cứu I THƠNG TIN NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu: Bệnh Parkinson bệnh thoái hoá thần kinh triến triển thƣờng gặp với triệu chứng lâm sàng kinh điển run lúc nghỉ, chậm cử động, cứng ổn định tƣ Tuổi khởi phát trung bình 65 tuổi bệnh ảnh hƣởng khoảng 1% dân số 60 tuổi Cho đến nay, chẩn đốn bệnh Parkinson chƣa có phƣơng pháp điều trị chữa lành bệnh nhƣ làm chậm diễn tiến bệnh mà chủ yếu điều trị giảm triệu chứng Phẫu thuật đặt điện cực kích thích não sâu loại phẫu thuật sọ não giúp cải thiện triệu chứng cho ngƣời bệnh Parkinson Nhiều nghiên cứu cho thấy phẫu thuật kích thích não sâu có hiệu an toàn ngƣời bệnh Parkinson giai đoạn muộn Phẫu thuật kích thích não sâu đƣợc Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh thực Việt Nam lần năm 2012 Tuy nhiên, chƣa có nghiên cứu đánh giá hiệu an toàn phẫu thuật ngƣời bệnh Parkinson Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu nhằm đánh giá tính hiệu an tồn phẫu thuật kích thích não sâu ngƣời bệnh Parkinson Việt Nam nhằm mục đích nghiên cứu khoa học phục vụ công tác điều trị cho ngƣời bệnh mắc bệnh cách tốt Phƣơng thức tiến hành: Trong trƣờng hợp đồng ý tham gia nghiên cứu, nghiên cứu viên giới thiệu thông tin đầy đủ nghiên cứu, mơ tả đƣợc thực q trình nghiên cứu, lợi ích nguy cho ơng/bà Sau đó, nghiên cứu viên thu thập thơng tin cá nhân, thộng tin q trình bệnh hoàn tất bảng đánh giá triệu chứng ơng/bà theo câu hỏi có sẵn, thời gian 80-90 phút Ngƣời liên quan: Bác sĩ nội trú: Phan Xuân Quang Số điện thoại: 0985941808 Email: phanxuanquang1994@gmail.com Ngƣời hƣớng dẫn: TS.BS Trần Ngọc Tài Số điện thoại: 0913190606 Email: tai.tn@umc.edu.vn Ơng/bà có bắt buộc tham gia nghiên cứu không ? Dù ông/bà chọn không tham gia vào nghiên cứu việc khơng ảnh hƣởng đến việc chăm sóc sức khỏe cho ơng/bà Ngay ông/bà đồng ý tham gia nghiên cứu, ông/bà xin rút khỏi nghiên cứu lúc mà không ảnh hƣởng đến việc chăm sóc sức khỏe cho ơng/bà Bất lúc ơng/bà Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh định xin rút khỏi nghiên cứu, khơng thu thập thêm thơng tin Đồng thời, thông tin thu thập trƣớc đƣợc loại bỏ khơng tiếp tục sử dụng Lợi ích nguy gặp phải tham gia nghiên cứu: 5.1 Lợi ích Sự tham gia ơng/bà giúp nghiên cứu đến thành công, cung cấp liệu để có hành động thay đổi thiết thực tƣơng lai nhằm cải thiện việc chẩn đoán điều trị bệnh cho ông/bà ngƣời bệnh khác 5.2 Bất lợi Hồn tồn khơng có rủi ro ơng/bà đồng ý tham gia vào chƣơng trình nghiên cứu Chúng tơi khơng tiến hành xét nghiệm hay can thiệp Nghiên cứu cần thời gian ơng/bà để hỏi hiểu rõ nghiên cứu Nếu đồng ý tham gia, ông/bà thêm khoảng 80 - 90 phút cho việc trả lời câu hỏi Bảo mật thông tin Tất thơng tin chúng tơi có đƣợc từ ông/bà đƣợc bảo mật cách nghiêm ngặt Chúng viết tắt tên ông/bà Chúng không dùng thông tin cho mục đích khác ngồi nghiên cứu nhƣ khơng đƣa thông tin cho khác Cách thức sử dụng kết nghiên cứu Khi hồn thành q trình thu thập số liệu, bắt đầu phân tích số liệu viết báo cáo chi tiết Nếu ông/bà muốn có kết tóm tắt nghiên cứu, gửi tài liệu đến ông/bà Một lần nữa, nhóm nghiên cứu đảm bảo với ngƣời tham gia nghiên cứu báo cáo nhƣ ấn phẩm xuất khác không tiết lộ danh tính ngƣời tham gia Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh II CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Chữ kí ngƣời tham gia: Tôi đọc hiểu thông tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên đƣợc trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận Bản Thông tin cho ngƣời tham gia nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi ký tên dƣới đồng ý tham gia nghiên cứu TP HCM, ngày … tháng … năm 202… (Ký tên, ghi rõ họ tên) Chữ ký nghiên cứu viên/ngƣời lấy chấp thuận: Tôi, ngƣời ký tên dƣới đây, xác nhận ngƣời bệnh / ngƣời tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận tham gia chƣơng trình nghiên cứu sau đọc tồn thơng tin Các thơng tin đƣợc giải thích cặn kẽ cho ơng/bà ông/bà hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc tham gia vào nghiên cứu TP HCM, ngày … tháng … năm 202… (Ký tên, ghi rõ họ tên) Phan Xuân Quang Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC BẢNG ĐÁNH GIÁ THANG ĐIỂM MDS-UPDRS 1.A Nguồn thông tin □ Ngƣời bệnh □ Ngƣời nuôi □BN + N nuôi Phần I 3.3b Đơ cứng - tay P 33.3c Đơ cứng - tay T 33.3d Đơ cứng - chân P 1.1 Suy giảm nhận thức 3.3e Đơ cứng – chân T 1.2 Ảo giác loạn thần 3.4a Chập ngón tay – P 1.3 Khí sắc trầm cảm 3.4b Chập ngón tay – T 1.4 Khí sắc lo âu 3.5a Nắm mở bàn tay-P 1.5 Sự thờ 3.5b Nắm mở bàn tay-T 1.6 Rối loạn điều hòa dopamine 3.6a Sấp ngửa bàn tay - P 3.6b Sấp ngửa bàn tay - T □ Ngƣời bệnh □ Ngƣời nuôi □BN + N nuôi 1.6a Ai điền bảng câu hỏi? 3.7a Chập ngón chân -P 1.7 Vấn đề giấc ngủ 3.7b Chập ngón chân –T 1.8 Sự ngủ ngày 3.8a Dậm chân – P 1.9 Đau cảm giác khác 3.8b Dậm chân – T 1.10 Vấn đề tiểu 3.9 Đứng lên từ ghế 1.11 Vấn đề táo bón 3.10 Dáng 1.12 Chống váng tƣ 3.11 Đông cứng dáng 1.13 Sự mệt mỏi 3.12 Mất ổ định tƣ Phần II 3.13 Tƣ 2.1 Lời nói 3.14 Cử động tự nhiên tồn 2.2 Nƣớc bọt chảy dãi 3.15a Run tƣ - tay P 2.3 Nhai nuốt 3.15b Run tƣ - tay T 2.4 Vấn đề ăn 3.16a Run cử động – tay P 2.5 Mặc 3.16b Run cử động – tay T 2.6 Vệ sinh 3.17a Biên độ run nghỉ - tay P 2.7 Viết 3.17b Biên độ run nghỉ - tay T 2.8 Sở thích hoạt động khác 3.17c Biên độ run nghỉ - chân P 2.9 Xoay trở giƣờng 3.17d Biên độ run nghỉ - chân T 2.10 Run 3.17e Biên độ run nghỉ - Môi/cằm 2.11 Ra khỏi giƣờng 3.18 Tính định run nghỉ 2.12 Đi thăng Có loạn động khơng? Khơng Loạn động có gây khó khăn cho việc đánh □Có □ giá ? Khơng 2.13 Đơng cứng 3a Ngƣời bệnh có uống thuốc khơng? □ Khơng □ Có 3b Tình trạng lâm sàng ngƣời bệnh □Bật □Tắt Phần IV 3c Ngƣời bệnh uống Levodopar? □ Không □ Có 4.1 Thời gian có loạn động 3.c1 Nếu có, phút kể từ lần uống cuối? 4.2 Ảnh hƣởng chức loạn động Phần III 4.3 Thời gian tắt 3.1 Lời nói 4.4 Ảnh hƣởng chức dao động vận động 3.2 Nét mặt 4.5 Tính phức tạp dao động vận động 3.3a Đơ cứng cổ 4.6 Loạn trƣơng lực gây đau thời điểm tắt Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn □Có □ Giai đoạn Hoehn Yahr Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC BẢNG ĐÁNH GIÁ THANG ĐIỂM MMSE ĐỊNH HƢỚNG ۰ Hôm thứ 1đ ۰ Hôm ngày 1đ ۰ Tháng 1đ ۰ Năm 1đ ۰ Bây (mùa nào) 1đ ۰ Ông/bà chỗ chỗ (bệnh viện, tên đƣờng, …) 1đ ۰ Ở khoa 1đ ۰ Thành phố 1đ ۰ Miền nào: Nam, Trung, Bắc? 1đ ۰ Nƣớc 1đ TRÍ NHỚ: Tiếp nhận, ghi nhớ *Cho nhắc lại ba từ: Con mèo 1đ Đồng xu 1đ Cây lúa 1đ (Mỗi từ/1 giây, đ cho từ đúng) SỰ CHÚ Y: Tính tốn Hoặc đánh vần ngƣợc từ “KHÔNG” Làm test 100 trừ 7: 100 – = ?(93) 1đ 93 – = ?(86) 1đ 86 – = ?(79) 1đ 79 – = ?(72) 1đ 72 – = ?(65) 1đ TRÍ NHỚ: nhớ lại Nhắc lại từ ghi nhớ trên: Con mèo 1đ (không cần thứ tự) Đồng xu 1đ Cây lúa 1đ NGÔN NGỮ: Đƣa BN xem bảo BN nói tên của: Đồng hồ Cây viết Cho lặp lại cụm từ: “Khơng có nhƣng cả” 1đ 1đ 1đ HIỂU NGƠN NGỮ NĨI: bảo ngƣời bệnh làm theo lệnh -Cầm tờ giấy tay phải 1đ -Dùng hai tay gấp lại làm đôi 1đ -Trả lại cho bác sĩ tay trái 1đ HIỂU NGÔN NGỮ VIẾT Cho đọc thầm (không thành tiếng) thực hiện: “ NHẮM MẮT LẠI” CHỮ VIẾT: Cho viết câu ngữ pháp có nghĩa 1đ VẼ: Vẽ chép lại hai ngũ giác giao .1đ Tổng cộng: Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 1đ Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ TRẦM CẢM Ở NGƢỜI LỚN TUỔI (Chọn câu trả lời để diễn tả suy nghĩ Ơng(Bà) tuần lễ vừa qua): Nhìn chung, Ơng (Bà) có hài lịng với sống khơng? CĨ/KHƠNG Ơng (Bà) có bỏ dở hoạt động hay điều ƣa thích khơng? CĨ/KHƠNG Ơng (Bà) có thấy sống nhƣ trống rỗng khơng? CĨ/KHƠNG Ơng (Bà) có hay chán nản khơng? CĨ/KHƠNG Ơng (Bà) gần nhƣ lúc thấy thoải mái tinh thần khơng? CĨ/KHƠNG Ơng (Bà) có sợ điều xấu xảy với khơng? CĨ/KHƠNG Ơng (Bà) gần nhƣ lúc thấy vui vẻ, hạnh phúc khơng? CĨ/KHƠNG Ơng (bà) thƣờng cảm thấy vơ vọng khơng? CĨ/KHƠNG Ơng (Bà) thích nhà khơng (hơn ngồi làm việc mới)? CĨ/KHƠNG 10 Ơng (Bà) có cảm thấy trí nhớ khơng ổn trƣớc khơng? CĨ/KHƠNG 11 Ơng (Bà) có tự nhủ đáng để sống khơng? CĨ/KHƠNG 12 Ơng (Bà) có thấy vơ tích khơng? CĨ/KHƠNG 13 Ơng (Bà) có cảm thấy đầy sinh lực khơng? CĨ/KHƠNG 14 Ơng (Bà) có thấy khơng cịn hi vọng khơng? CĨ/KHƠNG 15 Ơng (Bà) có nghĩ ngƣời tốt khơng? CĨ/KHƠNG Các câu trả lời in đậm trầm cảm, câu đƣợc điểm Mặc dù độ nhạy độ đặc hiệu có khác qua nghiên cứu, nhƣng với mục đích lâm sàng: 5-9 điểm gợi ý TC; ≥ 10 điểm hầu hết TC Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN LÂM SÀNG BỆNH PARKINSON CỦA HIỆP HỘI PARKINSON VÀ RỐI LOẠN VẬN ĐỘNG QUỐC TẾ (MDS-PD) Tiêu chuẩn cần thiết hội chứng Parkinson, đƣợc định nghĩa chậm vận động, kèm với triệu chứng run nghỉ cứng Một hội chứng Parkinson đƣợc chẩn đoán, cần xác định xem có phải bệnh Parkinson hay khơng: Tiêu chuẩn hỗ trợ Hiệu đáp ứng rõ ràng mạnh liệu pháp dopamin Trong thời gian bắt đầu điều trị, ngƣời bệnh có đáp ứng chức trở lại bình thƣờng gần nhƣ bình thƣờng Trong trƣờng hợp khơng có chứng rõ ràng đáp ứng ban đầu, đáp ứng mạnh đƣợc phân loại nhƣ sau: a Sự cải thiện với việc tăng liều xấu với việc giảm liều Sự thay đổi nhẹ không đủ điều kiện Dẫn chứng cải thiện khách quan (> 30% UPDRS III với thay đổi điều trị), chủ quan (đánh giá thay đổi rõ ràng qua bệnh sử đáng tin cậy ngƣời chăm sóc ngƣời bệnh) b Dao động bật/tắt rõ ràng, dao động phải bao gồm thời điểm dự đoán đƣợc tƣợng tắt dần cuối liều thuốc Có tƣợng loạn động levodopa Run nghỉ chi, dựa khám lâm sàng (trong bệnh sử, thăm khám tại) Sự diện khứu giác phân bố thần kinh giao cảm tim dựa xạ hình Metaiodobenzylguanidine Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Các dấu hiệu cảnh báo (Red flags) Sự tiến triển nhanh suy giảm dáng đòi hỏi phải dùng xe lăn thƣờng xuyên vòng năm sau khởi phát Hồn tồn khơng có tiến triển triệu chứng dấu hiệu vận động năm, trừ ổn định có liên quan đến điều trị Rối loạn chức hành não sớm: rối loạn phát âm nói khó nặng (nói khó hiểu phần lớn thời gian), khó nuốt nặng (địi hỏi ăn thức ăn mềm, ni ăn qua sonde dày - ruột, mở dày qua da) năm đầu Rối loạn chức hơ hấp hít vào: tiếng thở rít hít vào xuất ban ngày ban đêm Suy giảm nặng hệ thần kinh thực vật năm đầu bệnh, bao gồm: a Hạ huyết áp tƣ thế: giảm 30 mmHg huyết áp tâm thu 15 mmHg huyết áp tâm trƣơng đƣợc đo tƣ đứng vòng phút sau đứng lên; hạ huyết áp nguyên nhân nhƣ nƣớc, thuốc, bệnh khác giải thích đƣợc rối loạn chức hệ thần kinh thực vật, b Bí tiểu nặng tiểu khơng kiểm sốt năm đầu bệnh (ngoại trừ tình trạng tiểu lắt nhắt tiểu lâu khơng kiểm sốt nữ) khơng đơn giản khơng kiểm sốt đƣợc chức Ở nam, bí tiểu khơng bệnh lý tiền liệt tuyến phải liên quan tới rối loạn chức co bóp Ngã tái diễn (> lần/năm) thăng bằng, xuất năm sau khởi phát bệnh Loạn trƣơng lực co cứng bàn tay bàn chân không tƣơng xứng 10 năm đầu Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Thiếu triệu chứng vận động phổ biến bệnh thời gian mắc bệnh năm Những triệu chứng bao gồm rối loạn giấc ngủ (rối loạn trì giấc ngủ, buồn ngủ ban ngày mức, triệu chứng rối loạn hành vi giấc ngủ cử động mắt nhanh), rối loạn chức thần kinh thực vật (táo bón, tiểu gấp ban ngày, hạ huyết áp tƣ thế), giảm khứu giác, rối loạn chức tâm thần (trầm cảm, rối loạn lo âu, ảo giác) Có dấu hiệu tháp khơng giải thích đƣợc, định nghĩa yếu kiểu tháp tăng phản xạ bệnh lý rõ (loại trừ không đối xứng mức độ nhẹ phản xạ có liên quan đến đáp ứng duỗi bàn chân) 10 Hội chứng Parkinson đối xứng hai bên Ngƣời bệnh ngƣời chăm sóc ngƣời bệnh ghi nhận triệu chứng lúc khởi phát xuất hai bên khơng có bên ƣu thế; quan sát khám lâm sàng không phát bên ƣu Tiêu chuẩn loại trừ tuyệt đối: xuất đặc điểm bác bỏ bệnh Parkinson Bất thƣờng rõ ràng tiểu não nhƣ: dáng tiểu não, thất điều chi, bất thƣờng cử động mắt tiểu não (nhƣ rung giật nhãn cầu, cử động giật ngang mắt) Liệt nhân chức nhìn dọc xuống, chậm có chọn lọc chức nhìn dọc xuống nhanh Chẩn đốn rối loạn hành vi suy giảm nhận thức trán thái dƣơng ngôn ngữ tiến triển, đƣợc xác định theo tiêu chuẩn đồng thuận năm đầu bệnh Những đặc điểm hội chứng Parkinson giới hạn hai chi dƣới năm Điều trị thuốc ức chế thụ thể dopamin thuốc làm suy giảm dopamin với liều thời gian thích hợp gây hội chứng Parkinson Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Thiếu đáp ứng đáng kể với liều cao levodopa mức độ bệnh vừa phải Mất cảm giác vỏ não rõ ràng (mất cảm nhận khối hình, cảm nhận hình vẽ da phƣơng thức nhận cảm ban đầu không bị ảnh hƣởng), sử dụng cử động hữu ý ý-vận chi rõ ràng, ngơn ngữ tiến triển Hình ảnh chức thần kinh hệ thống dopaminergic trƣớc synap bình thƣờng Có chứng tình trạng khác gây hội chứng Parkinson có liên quan phù hợp với triệu chứng BN; đánh giá bác sĩ chuyên môn dựa triệu chứng đầy đủ, gợi ý hội chứng khác phù hợp bệnh Parkinson Chẩn đoán “lâm sàng chắn bệnh Parkinson” cần phải có: Tuyệt đối khơng có tiêu chuẩn loại trừ Ít tiêu chuẩn hỗ trợ, Khơng có dấu hiệu cảnh báo Chẩn đốn “lâm sàng bệnh Parkinson” cần phải có: Tuyệt đối khơng có tiêu chuẩn loại trừ Xuất dấu hiệu cảnh báo làm cân tiêu chuẩn hỗ trợ Nếu có dấu hiệu cảnh báo, phải có tiêu chuẩn hỗ trợ Nếu có dấu hiệu cảnh báo, có tiêu chuẩn hỗ trợ Không nhiều dấu hiệu cảnh báo trƣờng hợp Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn

Ngày đăng: 10/04/2023, 21:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w