1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá kết quả sớm điều trị tắc hoàn toàn mạn tính động mạch tầng đùi khoeo tasc d bằng can thiệp nội mạch 1

110 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 1,89 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TRUNG KIÊN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SỚM ĐIỀU TRỊ TẮC HỒN TỒN MẠN TÍNH ĐỘNG MẠCH TẦNG ĐÙI KHOEO TASC D BẰNG CAN THIỆP NỘI MẠCH NGÀNH: NGOẠI KHOA (NGOẠI - LỒNG NGỰC) MÃ SỐ: 8720104 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN HỒNG ĐỊNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Ký tên Nguyễn Trung Kiên MỤC LỤC Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt iv Danh mục đối chiếu anh việt v Danh mục bảng vi Danh mục biểu đồ viii Danh mục hình ix ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Bệnh động mạch chi mạn tính 1.2 Chẩn đoán bệnh động mạch chi mạn tính 10 1.3 Điều trị bệnh động mạch chi mạn tính 16 1.4 Can thiệp nội mạch 20 1.5 Các cơng trình nghiên cứu nước 29 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Đối tượng nghiên cứu 31 2.2 Phương pháp nghiên cứu 31 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 3.1 Đặc điểm bệnh nhân 41 3.2 Đặc điểm can thiệp 47 3.3 Đánh giá kết điều trị 52 3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ tái thông nguyên phát bảo tồn chi 60 Chương BÀN LUẬN 66 4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 66 4.2 Đánh kết sau can thiệp 79 KẾT LUẬN 87 KIẾN NGHỊ 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC 100 iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tên đầy đủ ĐMCDMT Bệnh động mạch chi mạn tính BN Bệnh nhân BPTNMT Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ĐCH Đau cách hồi ĐM Động mạch ĐTĐ Đái tháo đường CLĐT Cắt lớp điện tốn RLCHLM Rối loạn chuyển hóa lipid máu TMMTĐDC Thiếu máu mạn tính đe dọa chi THA Tăng huyết áp XVĐM Xơ vữa động mạch v DANH MỤC ĐỐI CHIẾU ANH VIỆT Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt ABI Ankle-Brachial Index Chỉ số cổ chân - cánh tay CI Confidence Interval Khoảng tin cậy CRP C - Reactive Protein Protein C phản ứng CLTI Chronic limb-threatening Thiếu máu mạn tính đe dọa chi ischemia CTO Chronic total occlusion Tắc hồn tồn mạn tính DSA Digital Subtraction Angiography Chụp mạch số hóa xóa ESC European Society of Cardiology Hiệp hội Tim mạch Chậu Âu HDL – C High Density Lipoprotein Lipoprotein tỉ trọng cao IDL – C Intermediate Density Lipoprotein Lipoprotein tỉ trọng trung bình LDL – C Low Density Lipoprotein Lipoprotein tỉ trọng thấp MRA Magnetic Resonance Chụp cộng hưởng từ mạch máu Angiography OR Odds ratio Tỉ số chênh SCAI Society for Cardiovascular Hiệp hội Tim Mạch can thiệp Angiography and Interventions Hoa Kỳ The Trans-Atlantic Inter-Society Đồng thuận Hiệp hội liên Consensus Đại Tây Dương Toe Brachial Index Chỉ số huyết áp tâm thu ngón TASC TBI chân - cánh tay JNC Joint National Committee Ủy ban quốc gia Hoa Kỳ vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân giai đoạn lâm sàng BĐMCDMT 11 Bảng 1.2 Phân loại tổn thương ĐM đùi khoeo BĐMCDMT 12 Bảng 2.1 Biến số nghiên cứu 32 Bảng 2.2 Sơ đồ nghiên cứu 38 Bảng 3.1 Thời gian khởi phát triệu chứng 44 Bảng 3.2 Phân độ lâm sàng theo Rutherford 45 Bảng 3.3 Vị trí, chiều dài tổn thương cắt lớp điện toán 46 Bảng 3.4 Số lượng đường vào động mạch 48 Bảng 3.5 Đường vào động mạch 48 Bảng 3.6 Vị trí can thiệp động mạch 49 Bảng 3.7 Kỹ thuật dây dẫn qua tổn thương 49 Bảng 3.8 Cắt lọc vết thương với can thiệp nội mạch 49 Bảng 3.9 Tỷ lệ phương pháp can thiệp 50 Bảng 3.10 Đường kính bóng giá đỡ nội mạch 50 Bảng 3.11 Số lượng, chiều dài giá đỡ nội mạch 50 Bảng 3.12 Biến chứng can thiệp 51 Bảng 3.13 Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ thành công mặt kỹ thuật 52 Bảng 3.14 Cải thiện lâm sàng sau can thiệp 53 Bảng 3.15 Mạch ngoại vi sau can thiệp 53 Bảng 3.16 Chỉ số ABI sau can thiệp 54 Bảng 3.17 Biến chứng chu phẫu 54 Bảng 3.18 Phân độ Rutherford sau can thiệp năm 55 Bảng 3.19 Cải thiện Rutherford so với trước can thiệp 56 Bảng 3.20 Cải thiện ABI sau năm theo dõi 56 Bảng 3.21 Tỷ lệ lành vết thương 56 Bảng 3.22 Tỷ lệ tái thông nguyên phát 57 Bảng 3.23 Tỷ lệ bảo tồn chi 58 vii Bảng 3.24 Tỷ lệ sống 59 Bảng 3.25 Mối liên quan đặc điểm bệnh nhân với tỷ lệ tái thông nguyên phát 60 Bảng 3.26 Mối liên quan đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng với tỷ lệ tái thông nguyên phát 61 Bảng 3.27 Mối liên quan đặc điểm can thiệp với tỷ lệ tái thông nguyên phát 62 Bảng 3.28 Mối liên quan đặc điểm bệnh nhân với tỷ lệ bảo tồn chi 63 Bảng 3.29 Mối liên quan đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng với tỷ lệ bảo tồn chi 64 Bảng 3.30 Mối liên quan đặc điểm can thiệp với tỷ lệ bảo tồn chi 65 Bảng 4.1 So sánh tuổi trung bình với số tác giả 66 Bảng 4.2 So sánh tỷ lệ giới tính với số tác giả 67 Bảng 4.3 So sánh tỷ lệ hút thuốc với số tác giả 68 Bảng 4.4 So sánh tỷ lệ đái tháo đường với số tác giả 69 Bảng 4.5 So sánh tỷ lệ tăng huyết áp với số tác giả 70 Bảng 4.6 So sánh tỷ lệ rối loạn chuyển hóa lipid máu với số tác giả 71 Bảng 4.7 So sánh số ABI với số tác giả 74 Bảng 4.8 So sánh tỷ lệ thành công mặt kỹ thuật với số tác giả 79 Bảng 4.9 So sánh tỷ lệ lành vết thương với số tác giả 82 Bảng 4.10 So sánh tỷ lệ tái hẹp với số tác giả 83 Bảng 4.11 So sánh tỷ lệ bảo tồn chi với số tác giả 84 viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo giới tính 41 Biểu đồ 3.2 Tuổi trung bình 42 Biểu đồ 3.3 Phân bố theo nhóm tuổi 42 Biểu đồ 3.4 Yếu tố nguy bệnh kèm theo 43 Biểu đồ 3.5 Lý vào viện bệnh nhân 44 Biểu đồ 3.6 Bắt mạch lâm sàng 45 Biểu đồ 3.7 Phân bố trung bình ABI trước can thiệp 46 Biểu đồ 3.8 Số nhánh tái gối 47 Biểu đồ 3.9 Phương pháp vô cảm 47 Biểu đồ 3.10 Thời gian can thiệp 51 Biểu đồ 3.11 Tỷ lệ thành công mặt kỹ thuật 52 Biểu đồ 3.12 Biểu đồ Kaplan-Meier tỷ suất tái thông nguyên phát 57 Biểu đồ 3.13 Biểu đồ Kaplan-Meier tỷ suất bảo tồn chi 58 Biểu đồ 3.14 Biểu đồ Kaplan-Meier tỷ suất sống 59 ix DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Tỷ lệ mắc bệnh động mạch ngoại vi theo tuổi giới Hình 1.2 Đo số huyết áp cổ chân - cánh tay 13 Hình 1.3 Ngun lý nong động mạch bóng 22 Hình 1.4 Hai loại bóng nong đồng trục đơn trục 22 Hình 1.5 Bóng có lưỡi dao 23 Hình 1.6 Các loại giá đỡ nội mạch thường gặp 25 Hình 1.7 Thiết bị cắt nội mạc mạch máu 26 Hình 1.8 Nguyên lý đặt nút mạch 27 Hình 2.1 Động mạch đùi khoeo trước sau can thiệp 39 Hình 2.2 Chuẩn bị bệnh nhân trước can thiệp với hệ thống chụp số hóa xóa Ziehm Vision R 39 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh động mạch chi mạn tính (BĐMCDMT) tình trạng bệnh lý động mạch chủ chậu động mạch cung đùi lịng động mạch bị hẹp, tắc gây giảm tưới máu phận phía hạ lưu Bệnh nhân BĐMCDMT có khơng biểu triệu chứng lâm sàng, số huyết áp cổ chân - cánh tay (ABI) giảm so với giá trị bình thường [6] BĐMCDMT Việt Nam nói riêng giới nói chung năm gần có xu hướng tăng dần số lượng bệnh nhân mức độ phức tạp bệnh Nguyên nhân tuổi thọ trung bình tăng, tỷ lệ mắc bệnh lý chuyển hóa tăng chế độ dinh dưỡng giàu lipid Theo thống kê dịch tễ năm 2015 giới có đến 200 triệu người mắc bệnh động mạch chi dưới, người 80 tuổi mắc bệnh chiếm >30% [44] Có nhiều phương pháp điều trị BĐMCDMT: nội khoa, phẫu thuật, can thiệp nội mạch Điều trị can thiệp nội mạch xâm lấn, thời gian nằm viện ngắn, phục hồi chi sớm, thực bệnh nhân có nguy cao phẫu thuật Can thiệp động mạch đùi - khoeo can thiệp động mạch ngoại biên chi phổ biến hiệu chiếm gần 40% - 50% tổn thương BĐMCDMT điều trị [4] Tổn thương tắc hồn tồn mạn tính (CTO) động mạch tầng đùi – khoeo kéo dài thách thức can thiệp nội mạch Theo khuyến cáo ESC (2011), can thiệp mạch điều trị tổn thương tầng đùi khoeo định cho loại tổn thương TASC A, B, C, đặt giá đỡ nội mạch đầu khuyến cáo cho tổn thương TASC B Đối với tổn thương TASC D định BN có nhiều bệnh kết hợp tiến hành bác sĩ có kinh nghiệm (mức độ khuyến cáo IIb, mức độ chứng C) [65] Khuyến cáo SCAI (2014), tổn thương phức tạp TASC C, D can thiệp [56] Theo ESC (2017), khuyến cáo can thiệp nội mạch đầu bệnh nhân tắc mạn tính động mạch tầng đùi – khoeo dài

Ngày đăng: 10/04/2023, 21:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w