1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bước đầu phát triển dữ liệu chuẩn cho công cụ sàng lọc ngôn ngữ tiếng việt (vls) ở trẻ em bốn tuổi tại thừa thiên huế

114 16 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẶNG THỊ THU HẰNG BƯỚC ĐẦU PHÁT TRIỂN DỮ LIỆU CHUẨN CHO CÔNG CỤ SÀNG LỌC NGÔN NGỮ TIẾNG VIỆT (VLS) Ở TRẺ EM BỐN TUỔI TẠI THỪA THIÊN HUẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẶNG THỊ THU HẰNG BƯỚC ĐẦU PHÁT TRIỂN DỮ LIỆU CHUẨN CHO CÔNG CỤ SÀNG LỌC NGÔN NGỮ TIẾNG VIỆT (VLS) Ở TRẺ EM BỐN TUỔI TẠI THỪA THIÊN HUẾ NGÀNH: KỸ THUẬT PHỤC HỒI CHỨC NĂNG MÃ SỐ: 8720603 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM DIỆP THÙY DƯƠNG TS SARAH VERDON THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN…………………………………………………… …….……… i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT………………………………… ……….… ii DANH MỤC CÁC BẢNG……………………………………… …………….… iii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH…………………………………… …… iv DANH MỤC PHỤ LỤC……………………… ………………………………… iv ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………………………………………1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU Giao tiếp ngôn ngữ .3 Rối loạn ngôn ngữ phát triển Lượng giá ngôn ngữ trẻ em 14 Dữ liệu chuẩn 16 Tiếng Việt phương ngữ tiếng Việt .19 Công cụ sàng lọc ngôn ngữ tiếng Việt - VLS 20 Công cụ Đánh giá phụ huynh tình trạng phát triển - PEDS 22 Một số nghiên cứu nước 23 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 Thiết kế nghiên cứu 25 Đối tượng nghiên cứu .25 Thời gian địa điểm nghiên cứu 26 Cỡ mẫu nghiên cứu 26 Xác định biến số độc lập phụ thuôc 28 Phương pháp công cụ đo lường, thu thập số liệu .29 Quy trình nghiên cứu 34 Phương pháp phân tích liệu .34 Đạo đức nghiên cứu 39 KẾT QUẢ 40 Đặc điểm nhân học đối tượng nghiên cứu .40 Dữ liệu chuẩn VLS 41 Mối liên quan tuổi, giới tính trẻ, trình độ học vấn SES cha mẹ với điểm VLS 48 Chỉ số độ khó số phân biệt mục công cụ VLS 51 BÀN LUẬN .57 Đặc điểm nhân học đối tượng nghiên cứu .57 Dữ liệu chuẩn VLS 60 Mối liên quan tuổi, giới tính trẻ, trình độ học vấn SES cha mẹ với điểm VLS 64 Chỉ số độ khó số phân biệt mục công cụ VLS 67 Điểm mạnh nghiên cứu 72 Giới hạn nghiên cứu 73 KẾT LUẬN 74 KIẾN NGHỊ .75 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa công bố nơi Tác giả luận văn Đặng Thị Thu Hằng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt APA Hiệp hội Tâm thần học Hoa American Psychiatric Association Kỳ American Psychological Association Hiệp hội Tâm lý học Hoa Kỳ American Speech Language Hearing Hiệp hội Thính lực, Ngơn Association ngữ Lời nói Hoa Kỳ DLD Developmental Language Disorder Rối loạn ngôn ngữ phát triển DSM-5 Diagnostic and Statistical Manual of Cẩm nang Chẩn đoán Mental Disorders, Fifth Edition Thống kê Rối loạn Tâm thần, ASHA chỉnh sửa lần thứ năm ĐLC - Độ lệch chuẩn IALP International Association of Hiệp hội Khoa học Âm vị Logopedics and Phoniatrics học quốc tế The International Classification of Phân loại quốc tế bệnh tật ICD Diseases ICF-CY International Classification of Phân loại quốc tế chức Functioning, Disability and Health: năng, khuyết tật sức khỏe: children and youth version phiên dành cho trẻ em thiếu niên LD Language Disorder Rối loạn ngơn ngữ One-way One-way analysis of variance Phân tích phương sai ANOVA PEDs chiều Parents Evaluation of Developmental Bảng Đánh giá phụ Status huynh tình trạng phát triển SES Socioeconomic status Tình trạng kinh tế xã hội SLP Speech-Language pathologist Nhà bệnh học ngôn ngữ, lời nói TB - Trung bình i DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các thuật ngữ thường gặp để mô tả DLD Bảng 1.2 Mức độ lý giải DLD Bảng 1.3 Các đặc điểm phổ biến DLD Bảng 1.4 Mục đích lượng giá ngơn ngữ theo Westby, 1996 14 Bảng 1.5 Cơng cụ lượng giá ngơn ngữ chuẩn hóa trẻ em 15 Bảng 1.6 So sánh điểm tham chiếu theo Paul (2018) McCauley (2013) 19 Bảng 1.7 Sự khác biệt từ vựng vùng phương ngữ 20 Bảng 1.8 Quá trình phát triển VLS 21 Bảng 2.1 Biến số nghiên cứu 28 Bảng 2.2 Phân loại số độ khó số phân biệt theo Ebel Frisbie (1972) 36 Bảng 3.1 Đặc điểm nhân học đối tượng nghiên cứu 40 Bảng 3.2 Trung bình, độ lệch chuẩn, biên độ điểm VLS theo nhóm tuổi 42 Bảng 3.3 Xếp hạng bách phân vị điểm từ vựng trẻ từ 48 đến 53 tháng (N1=54) 43 Bảng 3.4 Xếp hạng bách phân vị điểm ngữ pháp trẻ từ 48 đến 53 tháng (N1=54) 44 Bảng 3.5 Xếp hạng bách phân vị điểm hiểu trẻ từ 48 đến 53 tháng (N1=54) 44 Bảng 3.6 Xếp hạng bách phân vị điểm từ vựng trẻ từ 54 đến 59 tháng (N2=49) 45 Bảng 3.7 Xếp hạng bách phân vị điểm ngữ pháp trẻ từ 54 đến 59 tháng (N2=49) 46 Bảng 3.8 Xếp hạng bách phân vị điểm hiểu trẻ từ 54 đến 59 tháng (N2=49) 47 Bảng 3.9 Mối liên quan giới tính với điểm VLS 48 Bảng 3.10 Mối liên quan nhóm tuổi với điểm VLS 49 Bảng 3.11 Mối liên quan trình độ học vấn cha với điểm VLS 49 Bảng 3.12 Mối liên quan trình độ học vấn mẹ với điểm VLS 50 Bảng 3.13 Mối liên quan tình trạng kinh tế với điểm VLS 51 Bảng 3.14 Chỉ số độ khó (Df) số phân biệt (Dc) 61 mục VLS 52 Bảng 3.15 Trung bình, độ lệch chuẩn số độ khó 53 Bảng 3.16 Trung bình, độ lệch chuẩn số phân biệt 54 Bảng 3.17 Phân loại số độ khó (Df) theo Ebel Frisbie (1972) 55 Bảng 3.18 Phân loại số phân biệt (Dc) theo Ebel Frisbie (1972) 56 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH Hình 1.1 Phân loại Bloom Lahey ngôn ngữ .4 Hình 1.2 Mức độ trừu tượng ngơn ngữ theo Marion Blank Hình 1.3 Rối loạn ngôn ngữ phát triển Hình 1.4 Phân loại DLD theo ICD-11 Hình 1.5 Những thật DLD Hình 1.6 Quá trình đưa định lượng giá DLD 10 Hình 1.7 Lưu đồ chẩn đoán DLD 11 Hình 1.8 Khung ICF-CY cho DLD 13 Hình 2.1 Tranh (mặt trước) mục để hỏi (mặt sau) VLS 30 Hình 2.2 Hướng dẫn sử dụng VLS 32 Hình 2.3 Phiếu hướng dẫn chấm điểm phiếu điểm VLS .33 Hình 2.4 Quy trình nghiên cứu 34 Hình 3.1 Sơ đồ nghiên cứu………………………………………………………….40 Hình 3.2 Biểu đồ kiểm định phân phối chuẩn VLS .41 DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Tranh, Phiếu chấm điểm, Hướng dẫn sử dụng VLS Phụ lục 2: Phiếu nghiên cứu Phụ lục 3: Bản thông tin dành cho người tham gia nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Phụ lục 4: Danh sách trẻ tham gia nghiên cứu Phụ lục 5: Các văn bảng pháp lý liên quan Phụ lục 6: Kiến nghị điều chỉnh VLS phù hợp văn hóa phương ngữ Thừa Thiên Huế ĐẶT VẤN ĐỀ Rối loạn ngôn ngữ phát triển (Developmental language disorder) rối loạn ngôn ngữ mà không xác định nguyên nhân y sinh [30], [113] Rối loạn ngôn ngữ phát triển rối loạn phổ biến trẻ mẫu giáo với tỷ lệ ước tính từ 3% đến 7% tùy thuộc vào lứa tuổi định nghĩa [20], [31], [63], [100] Tình trạng xem rối loạn ngầm [23], [28], [82] có 40% trẻ có rối loạn ngôn ngữ phát triển không nhận diện [38] Ở Việt Nam, chưa có nhiều nghiên cứu tỷ lệ trẻ có rối loạn ngơn ngữ phát triển Nghiên cứu gần Phạm, PruittLord Dam năm 2019, thực 1.250 trẻ em mẫu giáo Hà Nội, quan sát thấy 7% trẻ em Việt Nam có nguy có rối loạn ngơn ngữ phát triển [88] Rối loạn ngôn ngữ phát triển rối loạn tồn suốt đời, gây ảnh hưởng nghiêm trọng, lâu dài, tiêu cực đến kỹ đọc, viết, mối quan hệ xã hội, tự tin, học tập công việc tương lai [35], [36], [39] Xác định can thiệp sớm rối loạn chứng minh có hiệu việc cải thiện đáng kể hậu [26], [64] Điều sát hợp với mục tiêu Kế hoạch Quốc gia Phát triển Phục hồi chức giai đoạn 2014 – 2020 Bộ Y tế, 70% trẻ em Việt Nam phải sàng lọc để phát sớm rối loạn phát triển nhận can thiệp phù hợp [2] Để xác định trẻ có nguy có rối loạn ngơn ngữ phát triển cần thêm hỗ trợ từ dịch vụ trị liệu ngơn ngữ, nhà lâm sàng cần có cơng cụ sàng lọc chuyên sâu phù hợp mặt văn hóa, ngơn ngữ bối cảnh thực hành lâm sàng Các cơng cụ phải có liệu tham chiếu quần thể dân số phát triển điển hình cộng đồng [73], [105] để so sánh hiệu suất ngôn ngữ trẻ với trẻ khác có tảng văn hóa ngơn ngữ [73], [84] Dữ liệu gọi liệu chuẩn Dữ liệu chuẩn gồm người tham gia phát triển điển hình, khơng bị ảnh hưởng khó khăn mà cơng cụ đánh giá [75] Dữ liệu chuẩn phản ánh dân số dự định, đảm bảo tính cơng bằng, hợp lệ uy tín cơng cụ [75], [84], [90] Tiếng Việt ngơn ngữ quốc gia thức [9] 96,21 triệu người dân Việt Nam [11] Tuy nhiên, bối cảnh ngành ngôn ngữ trị liệu Việt Nam cịn sơ khai, nhà chun mơn gặp nhiều khó khăn thực hành lâm sàng chưa có cơng cụ thức thiếu liệu chuẩn để so sánh trẻ em sử dụng tiếng Việt ngôn ngữ thứ với trẻ khác có lứa tuổi tảng ngôn ngữ cộng đồng [13], [25] Năm 2019, tổ chức Trinh Foundation Australia phát triển công cụ sàng lọc rối loạn ngôn ngữ phát triển thức, Việt Nam với tên gọi Công cụ sàng lọc ngôn ngữ tiếng Việt (Vietnamese Language Screener, VLS) [102], [103] Theo Tiêu chuẩn công cụ kiểm tra giáo dục tâm lý Hiệp hội Tâm lý học Hoa Kỳ, liệu chuẩn công cụ sàng lọc cần đại diện cho quần thể [19], [75] có 100 trẻ cho nhóm nhỏ [73], [75], [90], [107] Tuy nhiên, VLS thí điểm phát triển liệu chuẩn sáu nhóm trẻ Hà Nội có lứa tuổi trải dài từ ba đến bảy tuổi với cỡ mẫu trung bình 21 ± 3,97 trẻ [102], [103] Mặt khác, ngôn ngữ bị ràng buộc văn hóa [5], [73] tiếng Việt lại có đa dạng khác biệt văn hóa vùng miền [3], [4], [56] Do đó, để tăng tính đa dạng đại diện cho liệu chuẩn cơng cụ này, từ góp phần sàng lọc sớm, can thiệp sớm hạn chế hậu tiêu cực rối loạn ngôn ngữ phát triển cho trẻ em nói tiếng Việt, nhà nghiên cứu cần phát triển liệu chuẩn lớn mở rộng khu vực miền Trung, nơi chưa có nghiên cứu liệu chuẩn VLS [102], [103] Một trung tâm văn hoá lớn đặc sắc miền Trung tỉnh Thừa Thiên Huế Vì vậy, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Bước đầu phát triển liệu chuẩn cho Công cụ sàng lọc ngôn ngữ tiếng Việt (VLS) trẻ em bốn tuổi Thừa Thiên Huế” với mục tiêu: Xác định liệu chuẩn (trung bình, độ lệch chuẩn xếp hạng bách phân vị) điểm VLS Xác định mối liên quan tuổi, giới tính trẻ, trình độ học vấn tình trạng kinh tế xã hội cha mẹ với điểm VLS trẻ Xác định số độ khó số phân biệt mục VLS Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phụ lục 4: Danh sách trẻ tham gia nghiên cứu Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phụ lục 5: Các văn bảng pháp lý liên quan Chấp thuận Hội đồng đạo đức nghiên cứu y sinh học Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh Chấp thuận cho phép thu thập số liệu Trưởng Phòng Giáo dục Đào tạo Thừa Thiên Huế Chấp thuận cho phép thu thập số liệu Hiệu trưởng Trường Mầm non Thủy Biều Chấp thuận cho phép thu thập số liệu Hiệu trưởng Trường Mầm non An Cựu Chấp thuận cho phép sử dụng công cụ VLS tác giả Chấp thuận cho phép sử dụng công cụ PEDS tác giả Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Chấp thuận Hội đồng đạo đức nghiên cứu y sinh học Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Chấp thuận cho phép thu thập số liệu Trưởng Phòng Giáo dục Đào tạo Thừa Thiên Huế Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Chấp thuận cho phép thu thập số liệu Hiệu trưởng Trường Mầm non Thủy Biều Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Chấp thuận cho phép thu thập số liệu Hiệu trưởng Trường Mầm non An Cựu Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Chấp thuận cho phép sử dụng công cụ VLS tác giả Chấp thuận cho phép sử dụng công cụ PEDS tác giả Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phụ lục 6: Kiến nghị điều chỉnh VLS phù hợp với văn hóa phương ngữ Thừa Thiên Huế Dữ liệu từ nghiên cứu cung cấp thông tin, giúp nhà phát triển VLS sử dụng để điều chỉnh câu hỏi cách chấm điểm phù hợp mặt văn hóa ngơn ngữ cho trẻ em bốn tuổi Thừa Thiên Huế (chi tiết xem Bảng bên dưới): Câu hỏi nên sử dụng từ toàn dân từ địa phương, cụ thể: thay “thìa” “muỗng” (Tranh 4), “kiệu” “cõng” (Tranh 11) Khi chấm điểm câu trả lời trẻ, phương ngữ Trung nên chấm phù hợp với ngữ cảnh văn hóa Thừa Thiên Huế Việc chấm điểm dựa phó từ thời gian, ví dụ “đã”, “đang”, “sẽ” hay từ “bị” nên xem xét ngữ cảnh diện từ Một số câu hỏi dịch chưa nghĩa gốc (phần in nghiêng) ví dụ gốc “What is the girl doing?” dịch “Cô bé làm sao?” (Tranh 1), câu hỏi “Why does the baby eat?” dịch “Tại em bé ăn cơm” (Tranh 4) The original version (Tranh mục) (Phiên gốc) Picture and Item Adjustment ( Điều chỉnh) Central Dialect Adding the answer Phương ngữ Thêm câu trả lời Dropped = Bị rơi/ đổ Rớt Grammar Tense – Đang, mới, Không bắt buộc phù hợp ngữ cảnh (Not Ngữ pháp vừa required if appropriate for the context) Vocabulary Từ vựng Comprehension What is the girl doing? Hiểu Cô bé làm Cơ bé làm gì? (Làm = What strong/ How?) sao? Vocabulary Fall = Bị ngã Bị bổ/ bị té Grammar Tense Không bắt buộc phù hợp ngữ cảnh (Not Ngữ pháp Thì: Đã, mới, vừa required if appropriate for the context) Từ vựng Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Comprehension What has happened to Hiểu Bị ngã = Bị bổ/ bị té the boy? Chuyện Bị xe tông (Being hit by a car) vừa xảy với cậu bé? Why you think he Không thấy/ nhìn fell over? Con nghĩ đường (Not see) / cậu bé bị ngã? Không ý (Not pay attention)/ Bị xe tông (Crash)/ Mang dép trái (Wearing wrong slippers) What you think the Đi bác sĩ/ bệnh viện boy will next? Cậu (Go hospital) bé làm tiếp theo? Comprehension What is the man Đi xe máy = Lái/ Đi/ Chạy qua cầu Hiểu Chạy xe máy (Driver over the doing? Người đàn ông bridge) làm gì? Comprehension Point to the spoon Hiểu Chỉ vào muỗng Chỉ vào thìa What else can you eat Tay (Hand) with? Có thể dùng vật khác để đưa thức ăn vào miệng? Why does the baby Tại em bé ăn? eat? (ăn cơm = eat rice) Tại em bé ăn cơm? Vocabulary Girl = Cô bé/ bé gái Chị bé/ bạn gái Từ vựng Bag = Túi xách/ giỏ Cặp/ cặp xách xách Vocabulary Picking = Nhặt Lượm Wash = Tắm Rửa Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Từ vựng Comprehension What is the boy doing? Cậu bé làm gì? Rửa/ Gội đầu cho Hiểu chó (head washing) Travelling = Đi du lịch Đi chơi Dad = Bố Ba Grandmother = Bà Mệ Girl = Bé gái/ Cô bé/ Chị bé/ Bạn gái Con Comprehension Where is the car? Đâu Hiểu Xe ô tô đâu? xe ô tô? Comprehension What has happened to Hiểu Bị bắt (Be caught) the chicken? Điều xảy với gà? Vocabulary Locked = Bị nhốt Bị bắt/ mắc kẹt Từ vựng Comprehension What has hapemed to Hiểu Bị tông xe (Crash) the boy? Điều xảy với cậu bé Vocabulary Crash = Đâm xe Đụng/ Tông xe Từ vựng Fall off = Ngã Bổ/ Té/ Vấp Drop = Rơi Rớt Bag = Túi xách Cặp Tense – Past: Đã, Không bắt buộc phù hợp ngữ cảnh (Not Grammar Ngữ pháp required if appropriate for the context) Comprehension What might the boy Kéo/ đỡ bạn lên (Pull Hiểu up) say? Cậu bé nói gì? Giúp bạn (Help me) Xin lỗi (Sorry) Nhớp (It’s dirty) 10 Vocabulary Từ vựng Clib = Trèo Leo Clean = Lau Chùi/ Rửa Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 11 Vocabulary Từ vựng Window = Cửa sổ Cửa kính/ gương Lift = Nâng/bế/kiệu Bồng/ Bưng/ Cõng See/show = Xem/chỉ Nhịm/ Nhìn/ Coi cho Badminton = Cầu lông Vợt Comprehension How are they Hiểu Màu áo (Shirt color) different? Hai người có khác 12 Comprehension What will happen to these children? Điều Bị đổ nước (Watered) Hiểu xảy với bọn trẻ Vocabulary Lady = Bà, người lớn Mẹ/ người phụ nữ Từ vựng Drop = Đổ Dội/ tạt The children = Bọn trẻ Mấy bạn Comprehension Why don’t the children Vì không ý/ Ham Hiểu move out of the way? chơi (Not attention)/ Tại bọn trẻ khơng khơng thích (Don’t tránh sang chỗ khác? like) What would you say to Tránh/ Xích (Move the children? Con out) nói với bọn trẻ? Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn

Ngày đăng: 10/04/2023, 21:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w