Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
3,33 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÕ BẢO DUY VAI TRỊ GIỮ VỮNG KHỚP THANG BÀN NGĨN CÁI CỦA DÂY CHẰNG CHÉO TRƯỚC VÀ DÂY CHẰNG MẶT LƯNG BÊN QUAY TRÊN THỰC NGHIỆM NGÀNH: NGOẠI KHOA (CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH) MÃ SỐ: 8720104 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS.BS LÊ NGỌC QUYÊN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả VÕ BẢO DUY MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH – VIỆT VÀ VIẾT TẮT iv DANH MỤC HÌNH ẢNH iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC BIỂU ĐỒ vii ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu khớp thang bàn 1.2 Cơ sinh học khớp thang bàn 16 1.3 Các nguyên nhân làm vững khớp thang bàn 19 1.4 Các phương pháp tái tạo sử dụng từ trước đến 21 1.5 Lịch sử nghiên cứu 22 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.2 Phương pháp nghiên cứu 26 2.3 Xử lý phân tích số liệu 40 2.4 Phương pháp đánh giá kết 40 2.5 Đạo đức nghiên cứu 40 2.6 Địa điểm thời gian thực nghiên cứu 40 CHƯƠNG KẾT QUẢ 41 3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 41 3.2 Kết giải phẫu dây chằng 42 3.3 Độ vững khớp thang bàn 47 CHƯƠNG BÀN LUẬN 58 i 4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 58 4.2 Đặc điểm giải phẫu AOL DRL 59 4.3 Độ di lệch mặt khớp khớp thang bàn nguyên vẹn 61 4.4 Vai trò giữ vững khớp thang bàn AOL 62 4.5 Vai trò giữ vững khớp thang bàn DRL 64 4.6 So sánh vai trò AOL DRL việc giữ vững khớp thang bàn 66 KẾT LUẬN 71 HẠN CHẾ ĐỀ TÀI 72 KIẾN NGHỊ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC DANH SÁCH PHẪU TÍCH TẠI BỘ MƠN GIẢI PHẪU PHỤ LỤC SỐ THỨ TỰ CÁC TAY PHẪU TÍCH DANH MỤC ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH – VIỆT VÀ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT TIẾNG ANH Dây chằng chéo trước Anterior Oblique (Volar Ligament, VIẾT TẮT Ligament Beak AOL Ligament) Dây chằng mặt lưng bên quay Dây chằng mặt lưng trung tâm Dây chằng chéo sau Dây chằng gian đốt bàn 1-2 Dorsal Radial Ligament DRL Dorsal Central Ligament DCL Posterior Oblique Ligament POL Intermetacarpal Ligament 1-2 IML DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1 Các số đo xương thang Hình Giải phẫu xương thang xương bàn Hình Hình ảnh mơ AOL IML kỹ thuật số Hình Hình ảnh AOL xác tươi Hình Hình ảnh DRL xác tươi Hình Hình ảnh mơ hệ thống dây chằng mặt lưng kỹ thuật số Hình Hình ảnh hệ thống dây chằng mặt lưng xác tươi 10 Hình 1.8 Hình ảnh dây chằng IML xác tươi 11 Hình Hệ thống nội bàn tay 13 Hình 10 Cấu trúc mạch máu bàn tay 15 Hình 11 Tầm vận động khớp thang bàn 16 Hình 12 Sự phân bố lực khớp thang bàn trung tính vận động 17 Hình 13 Hình ảnh mơ tả chế chấn thương trật khớp thang bàn 19 Hình 14 Hình ảnh chẻ dọc AOL DRL 24 Hình 15 Hình ảnh đo lực AOL DRL 24 Hình Bộ dụng cụ phẫu tích 27 Hình 2 Bộ khung đo lực tự chế 28 Hình Mơ tả đường rạch da bờ xương bàn khớp thang bàn 29 Hình 2.4 Bộc lộ DRL 29 Hình Bộc lộ AOL 30 Hình Đo chiều dài DRL 31 Hình Đo chiều dài AOL 31 Hình Miêu tả điểm khoan đinh K vào xương thang 32 Hình Hình ảnh miêu tả điểm cố định khung vào xương quay 33 Hình 10 Hình ảnh đo độ di lệch bên khớp thang bàn 34 Hình 11 Hình ảnh đo độ di lệch sau khớp thang bàn 35 Hình 2.12 Hình ảnh cắt AOL 36 Hình 13 Hình ảnh sau cắt DRL 37 Hình Hình ảnh lí giải hướng di lệch khớp thang bàn sau cắt AOL 63 Hình Hình ảnh lí giải hướng di lệch khớp thang bàn sau cắt DRL 65 i DANH MỤC BẢNG Bảng Biến số kích thước dây chằng 38 Bảng 2 Biến số độ vững khớp thang bàn nguyên vẹn 38 Bảng Biến số độ vững khớp thang bàn sau cắt AOL 39 Bảng Biến số độ vững khớp thang bàn sau cắt DRL 39 Bảng Độ tuổi mẫu nghiên cứu 42 Bảng Kích thước AOL 42 Bảng 3 So sánh chiều dài AOL độ tuổi 43 Bảng So sánh chiều rộng AOL độ tuổi 43 Bảng So sánh bề dày AOL độ tuổi 44 Bảng Kích thước DRL 44 Bảng So sánh chiều dài DRL độ tuổi 45 Bảng So sánh chiều rộng DRL độ tuổi 45 Bảng So sánh bề dày DRL độ tuổi 46 Bảng 10 So sánh kích thước DRL AOL 46 Bảng 11 Độ di lệch khớp thang bàn dây chằng nguyên vẹn 47 Bảng 12 So sánh độ di lệch khớp thang bàn tay trái tay phải 48 Bảng 13 So sánh độ di lệch khớp thang bàn trước độ tuổi 49 Bảng 14 So sánh độ di lệch khớp thang bàn sau độ tuổi 50 Bảng 15 So sánh độ di lệch khớp thang bàn vào độ tuổi 50 Bảng 16 So sánh độ di lệch khớp thang bàn độ tuổi 51 Bảng 17 Độ di lệch khớp thang bàn sau cắt AOL 52 Bảng 18 Độ di lệch khớp thang bàn sau cắt DRL 53 Bảng 19 Độ di lệch khớp thang bàn nguyên vẹn sau cắt AOL 54 Bảng 20 Độ di lệch khớp thang bàn nguyên vẹn sau cắt DRL 55 Bảng 21 Độ di lệch khớp thang bàn sau cắt AOL sau cắt DRL 56 Bảng So sánh độ tuổi trung bình với nghiên cứu khác 58 Bảng So sánh kích thước AOL chúng tơi với nghiên cứu khác 59 Bảng So sánh kích thước DRL với nghiên cứu khác 60 .i DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Giới tính mẫu nghiên cứu 41 Biểu đồ Biểu đồ biến thiên giá trị trung bình độ di lệch khớp thang bàn nguyên vẹn 61 Biểu đồ Biểu đồ biến thiên giá trị trung bình độ di lệch khớp thang bàn sau cắt AOL 62 Biểu đồ Biểu đồ biến thiên giá trị trung bình độ di lệch khớp thang bàn sau cắt DRL 64 Biểu đồ 4 Biểu đồ biến thiên giá trị trung bình độ di lệch khớp thang bàn trước 66 Biểu đồ Biểu đồ biến thiên giá trị trung bình độ di lệch khớp thang bàn sau 67 Biểu đồ Biểu đồ biến thiên giá trị trung bình độ di lệch khớp thang bàn vào 68 Biểu đồ Biểu đồ biến thiên giá trị trung bình độ di lệch khớp thang bàn 69 ĐẶT VẤN ĐỀ Bàn tay cấu trúc đặc biệt có vai trò quan trọng sinh hoạt lao động người làm động tác khéo léo linh hoạt Mỗi ngón tay có vai trị chức khác nhau, ngón quan trọng nhất, chiếm đến 40% chức bàn tay [6], [37] Một cấu trúc quan trọng tạo nên chức ngón khớp thang bàn Mặt khớp thang bàn có cấu tạo đặc biệt giống hình yên ngựa chồng lên nhau, tạo nên tầm hoạt động khớp rộng, cho phép ngón hoạt động linh hoạt động tác gấp, duỗi, dạng, khép đặc biệt đối ngón Để khớp thang bàn hoạt động linh hoạt với biên độ rộng cấu tạo đặc biệt mặt khớp cần phải có hệ thống dây chằng vững Mất vững khớp thang bàn chấn thương, viêm khớp hay thối hóa khớp làm giảm nhiều chức ngón bàn tay [44],[53] Điều trị vững khớp thang bàn có nhiều phương pháp hàn khớp, lấy bỏ xương thang, thay xương thang, phổ biến phương pháp tái tạo dây chằng khớp thang bàn [18], [44] Các nhà nghiên cứu giới thời kỳ đầu cho rằng, vững khớp thang bàn phần lớn chức dây chằng chéo trước (AOL) nên chủ yếu tái tạo dây chằng [48], [50] Tiêu biểu có phương pháp Eaton – Litter giới thiệu từ năm 1973 phổ biến ngày [14], [50] Ngồi có số phương pháp khác Slocum, Egger, Brunelli, [11], [17], [43] Tuy nhiên, số nghiên cứu gần lại cho dây chằng mặt lưng bên quay (DRL) dây chằng quan trọng việc giữ vững khớp thang bàn [16], [35], [49] Ladd năm 2012 Agostion năm 2014 chứng minh DRL dày AOL [12], [29] Từ số tác Kerkhof (2018), tái tạo DRL [25] Điều cho thấy dù có nhiều cơng trình nghiên cứu dây chằng khớp thang bàn nhiều tranh cãi vây quanh vấn đề dây chằng yếu việc giữ vững khớp nên ưu tiên tái tạo dây chằng Hiện nay, Việt Nam phương pháp Eaton – Littler dù đời lâu sử dụng phổ biến việc tái tạo khớp thang bàn Năm 2017, tác giả Nguyễn Chí Nguyện tiến hành nghiên cứu giải phẫu ứng dụng hệ thống dây chằng khớp thang bàn chưa xác định cấu trúc quan trọng việc giữ vững khớp thang bàn [2] Chính thế, tiến hành đề tài nghiên cứu với câu hỏi: “ Dây chằng chéo trước dây chằng mặt lưng bên quay có vai trị việc giữ vững khớp thang bàn?” Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 68 Bên Độ di lệch mặt khớp 10N 20N 30N Lực tác động vào mặt khớp Nguyên vẹn Đã cắt AOL Đã cắt DRL Biểu đồ Biểu đồ biến thiên giá trị trung bình độ di lệch khớp thang bàn vào Sau cắt DRL, khớp thang bàn di lệch vào nhiều sau cắt AOL (p