1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả điều trị kháng sinh theo kinh nghiệm trên bệnh nhân nhiễm khuẩn đường tiết niệu do sỏi niệu quản có hội chứng đáp ứng viêm toàn thân

118 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -   - TRẦN TRỌNG HUÂN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ KHÁNG SINH THEO KINH NGHIỆM TRÊN BỆNH NHÂN NHIỄM KHUẨN ĐƢỜNG TIẾT NIỆU DO SỎI NIỆU QUẢN CĨ HỘI CHỨNG ĐÁP ỨNG VIÊM TỒN THÂN Chuyên ngành: Ngoại – Tiết niệu Mã số: NT 62 72 07 15 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ NỘI TRÚ Hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN TUẤN VINH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Trần Trọng Huân MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược giải phẫu học niệu quản 1.2 Sinh lý bệnh học nhiễm khuẩn đường tiết niệu 1.3 Nhiễm khuẩn đường tiết niệu sỏi niệu quản 15 1.4 Tình hình nghiên cứu nước 22 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Thiết kế nghiên cứu 25 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 25 2.3 Đối tượng nghiên cứu 25 2.4 Phương pháp chọn mẫu 25 2.5 Thu thập kiện 28 2.6 Kiểm sốt sai lệch thơng tin 34 2.7 Xử lý phân tích liệu 34 2.8 Vấn đề y đức kinh phí 35 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 37 3.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng nhiễm khuẩn đường tiết niệu thận có sỏi niệu quản 40 3.3 Đặc điểm phân lập chủng vi khuẩn bệnh nhân nhiễm khuẩn đường tiết niệu thận có sỏi niệu quản 43 3.4 Đáp ứng lâm sàng cận lâm sàng liệu pháp điều trị kháng sinh theo kinh nghiệm 51 Chƣơng BÀN LUẬN 62 4.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 62 4.2 Mục tiêu 1: đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng nhiễm khuẩn đường tiết niệu thận có sỏi niệu quản 66 4.3 Mục tiêu 2: đặc điểm phân lập chủng vi khuẩn bệnh nhân nhiễm khuẩn đường tiết niệu thận có sỏi niệu quản 71 4.4 Mục tiêu 3: đáp ứng lâm sàng cận lâm sàng liệu pháp điều trị kháng sinh theo kinh nghiệm 78 KẾT LUẬN 90 KIẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân BV : Bệnh viện CLS : Cận lâm sàng LS : Lâm sàng NC : Nghiên cứu NK : Nhiễm khuẩn NKĐTN : Nhiễm khuẩn đường tiết niệu NKH : Nhiễm khuẩn huyết NQ : Niệu quản TH : Trường hợp KS : Kháng sinh VK : Vi khuẩn DANH MỤC ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH - VIỆT Tiếng Anh Tiếng Việt Complicated urinay tract infection Nhiễm khuẩn đường tiết niệu phức tạp ESBL (Extended – spectrum beta Men beta – lactamase phổ rộng – lactamase) Empirical antimicrobial therapy Liệu pháp kháng sinh theo kinh nghiệm EAU (European Association of Hội Niệu khoa châu Âu Urology) Chụp X quang hệ tiết niệu đường tĩnh IVU mạch KUB Chụp X quang hệ tiết niệu không chuẩn bị MSCT Chụp cắt lớp vi tính Sepsis Nhiễm khuẩn huyết Septic shock Choáng nhiễm khuẩn Severe sepsis Nhiễm khuẩn huyết nặng SIRS (Systemic Inflammatory Hội chứng đáp ứng viêm toàn thân Response Syndrome) Urinary tract infection Nhiễm khuẩn đường tiết niệu Urosepsis Nhiễm khuẩn huyết từ đường tiết niệu VUNA (Vietnam Urology – Hội Tiết niệu – Thận học Việt Nam Nephrology Association) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán NKĐTN dựa lâm sàng cận lâm sàng Bảng 1.2: Hướng dẫn sử dụng kháng sinh điều trị kinh nghiệm theo phân tầng nguy 19 Bảng 2.3: Tiêu chuẩn đáp ứng lâm sàng cận lâm sàng sau 48 27 Bảng 2.4: Các biến số phụ thuộc (định tính) 29 Bảng 2.5: Các biến số độc lập (định tính) 30 Bảng 3.6: Đặc điểm dịch tễ học tiền mẫu NC 37 Bảng 3.7: Đặc điểm sỏi niệu quản mẫu NC 38 Bảng 3.8: Các tình trạng bệnh lý kết hợp 39 Bảng 3.9: Lý nhập viện 40 Bảng 3.10: Triệu chứng lâm sàng thăm khám 41 Bảng 3.11: Đặc điểm tổng phân tích nước tiểu 41 Bảng 3.12: Các đặc điểm hội chứng đáp ứng viêm toàn thân 42 Bảng 3.13: Mức độ nhiễm khuẩn đường tiết niệu 43 Bảng 3.14: Tỉ lệ cấy dương tính theo bệnh phẩm 43 Bảng 3.15: Vi khuẩn phân lập từ loại bệnh phẩm 44 Bảng 3.16: Phân tầng nguy nhiễm khuẩn 51 Bảng 3.17: Vi khuẩn tiết ESBL mẫu nước tiểu bế tắc phân theo nhóm nguy 52 Bảng 3.18: Kháng sinh điều trị theo kinh nghiệm 53 Bảng 3.19: Sự phù hợp sử dụng KS theo kinh nghiệm KS đồ 54 Bảng 3.20: Phân bố TH sử dụng KS theo kinh nghiệm không phù hợp 55 Bảng 3.21: Các phương pháp điều trị ngoại khoa 56 Bảng 3.22: Diễn tiến lâm sàng cận lâm sàng mẫu NC 57 Bảng 3.23: So sánh đáp ứng với điều trị ban đầu sau 48 59 Bảng 3.24: Đáp ứng với điều trị sau thay đổi KS theo KS đồ 48 60 Bảng 3.25: Thời gian nằm viện 60 Bảng 3.26: So sánh đáp ứng lâm sàng cận lâm sàng 61 Bảng 4.27: Tỉ lệ dấu hiệu SIRS 68 Bảng 4.28: Tỉ lệ tiết ESBL loại vi khuẩn 74 Bảng 4.29: Tỉ lệ đề kháng kháng sinh vi khuẩn E coli 76 Bảng 4.30: Tỉ lệ nhạy cảm kháng sinh vi khuẩn E coli tiết ESBL 77 Bảng 4.31: Đặc điểm bệnh nhân nhóm nguy 78 Bảng 4.32: Tỉ lệ bệnh nhân nhiễm vi khuẩn tiết ESBL theo nhóm nguy 81 Bảng 4.33: Sự phù hợp kháng sinh theo kinh nghiệm 83 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ - SƠ ĐỒ - HÌNH BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỉ lệ nhạy cảm/đề kháng kháng sinh vi khuẩn gram âm 45 Biểu đồ 3.2: Tỉ lệ nhạy cảm/đề kháng kháng sinh vi khuẩn E coli 46 Biểu đồ 3.3: Tỉ lệ nhạy cảm/đề kháng KS vi khuẩn gram âm tiết ESBL 48 Biểu đồ 3.4: Tỉ lệ nhạy cảm/đề kháng kháng sinh E coli tiết ESBL 50 Biểu đồ 3.5: Diễn tiến triệu chứng đau hông lưng mẫu NC 57 Biểu đồ 3.6: Diễn tiến triệu chứng sốt mẫu NC 58 Biểu đồ 3.7: Diễn tiến đặc điểm WBC cao mẫu NC 58 Biểu đồ 3.8: Diễn tiến đặc điểm WBC thấp mẫu NC 59 SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Các bước tiến hành 36 HÌNH Hình 1.1 Đường liên quan niệu quản ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm khuẩn đường tiết niệu (NKĐTN) vấn đề quan tâm ngành y tế nước ta nhiều nước giới NKĐTN xảy lứa tuổi với nhiều hình thái lâm sàng phức tạp đa dạng [34] Tổng kết Mỹ năm 2009 [37], dân số chung có 18/1000 người mắc bệnh năm Tại bệnh viện Mỹ, năm có 13000 trường hợp tử vong liên quan đến NKĐTN [57] Tại Việt Nam, tỉ lệ NKĐTN 13% năm 2009 [25], 21% năm 2007 – 2011 [4] Theo Hội Niệu khoa châu Âu (EAU), NKĐTN chia thành [48]: (1) NKĐTN phức tạp; (2) NKĐTN đơn NKĐTN thận có sỏi niệu quản dạng NKĐTN phức tạp, nguy hiểm có bế tắc đường tiết niệu [34], gây nhiều biến chứng nặng nề cho bệnh nhân với tỉ lệ tử vong cao nhiễm khuẩn huyết, choáng nhiễm khuẩn [48], [50], [64] Hội chứng đáp ứng viêm tồn thân (SIRS) cơng cụ đánh giá mức độ nhiễm khuẩn lâm sàng, SIRS với chứng NKĐTN xem nhiễm khuẩn huyết từ đường tiết niệu [34] Đối với NKĐTN thận có sỏi niệu quản, sỏi gây ứ nước thận, qua tăng áp lực lên hệ thống đài bể thận, thúc đẩy vi khuẩn xâm nhập vào máu Nếu tình trạng NKĐTN có bế tắc khơng điều trị sớm, biểu SIRS ban đầu có khả diễn tiến thành nhiễm khuẩn huyết nặng choáng nhiễm khuẩn nhanh, đe dọa đến tính mạng bệnh nhân [34], [50] Mục đích điều trị cấp cứu bệnh nhân NKĐTN có biểu SIRS ngăn chặn lượng vi khuẩn xâm nhập vào máu sớm tốt Giải áp đường tiết niệu khẩn cấp phối hợp điều trị kháng sinh nguyên tắc hướng đến mục tiêu [7], [46], [77] Phẫu thuật giải áp đường tiết niệu có ý nghĩa quan trọng tình cấp cứu, kháng sinh sử dụng theo kinh nghiệm, chưa có chứng vi sinh học kháng sinh đồ Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 25 Lê Thị Anh Thư (2009), “Đánh giá kháng thuốc bệnh nguyên nhiễm khuẩn bệnh viện”, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 13(1), tr 286 – 294 26 Nguyễn Minh Tiếu (2014), “Kết chẩn đoán điều trị nhiễm trùng huyết xuất phát từ đường tiết niệu “, Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Y học, Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh, tr 43 – 73 27 Huỳnh Thắng Trận (2015), “Đánh giá vai trò dẫn lưu bệnh nhân sỏi niệu quản biến chứng nhiễm khuẩn huyết”, Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Y học, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, tr 41 – 68 28 Mai Văn Tuấn, Nguyễn Thanh Bảo (2008), “Khảo sát trực trùng Gram âm sinh men beta – lactamase phổ mở rộng phân lập Bệnh viện Trung ương Huế”, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 12(1), tr – 29 Phan Phi Tuấn (2014), “Đánh giá kết chẩn đoán điều trị choáng nhiễm khuẩn sỏi tiết niệu trên”, Luận án tốt nghiệp Chuyên khoa cấp II, Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh, tr 42 – 47 30 Nguyễn Sử Minh Tuyết, Vũ Thị Châu Hải, Trương Anh Dũng, Lê Thị Tuyết Nga (2009), “Khảo sát vi khuẩn gây nhiễm khuẩn bệnh viện Nhân Dân Gia Định”, Tạp chí Y học TP HCM, 13(6), tr 296 – 302 31 Phạm Hùng Vân (2010), “Nghiên cứu đa trung tâm tình hình đề kháng imipenem meropenem trực khuẩn gram âm dễ mọc – Kết 16 bệnh viện Việt Nam”, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 14(2), tr 280 – 286 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TIẾNG ANH 32 Akova M et al (2012), ”Interventional strategies and current clinical experience with carbapenemase – producing gram – negative bacteria”, Clin Microbiol Infect, 18(5), pp 439 – 448 33 Angelin M et al (2015), “Risk factors for colonization with extended – spectrum beta – lactamase producing Enterobacteriaceae in healthcare students on clinical assignment abroad: A prospective study”, Travel Med Infect Dis, 13(3), pp 112 – 137 34 Anthony JS, Richard SM, David JK (2016), “Infections of the Urinary tract”, Cambell – Walsh’s Urology, 11th edition, Vol 1, Elsevier – Saunders, pp 237 – 303 35 Appa AA, Brown JS, Creasman J, Van Den Eeden SK, Subak LL, Thom DH et al (2013), “Clinical predictors and significance of postvoid residual volume in women with diabetes”, Diabetes Res Clin Pract, 101(2), pp 164 – 169 36 Aswani SM, Chandrashekar UK, Shivashankara KN, Pruthvi BC (2014) "Clinical profile of urinary tract infections in diabetics and non diabetics", The Australasian Medical Journal, 7(1), pp 29 – 34 37 Bader MS, Hawboldt J, Brooks A (2010), “Management of complicated urinary tract infections in the area of antimicrobial resistance “, Postgrad Med J, 122(1), pp – 15 38 Centers for Disease Control and Prevention (CDC) (2014), Antibiotic resistance threats in the United States 2013, U.S Department of Health and Human Services, pp 65 – 67 39 Clodner R, Rock W, Chazan B, Guy N, Sakran W, Raz R (2004), “Risk factors for the development of Extended – Spectrum Beta – Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Lactamase producing bateria in non – hospitalized patients”, Eur J Clin Microbiol Infect Dis, 23, pp 163 – 167 40 Cunha BA (2015), “Antibiotic Essentials”, Physicians’ Press, 11th edition, Jaypee Brothers Medical Publishers, pp 101 – 110 41 Dae WP (2012), “Epidemiological and clinical characteristics of community – acquired severe sepsis and septic shock: A prospective observational study in 12 university hospitals in Korea”, J Korean Med Sci, 27(11), pp 1308 – 1314 42 De La BA, Dargere S, Guerin F, Daurel C, Saint - Lorant G, Verdon R and et al (2015), “Non – carbapenem therapy of urinary tract infections caused by extended – spectrum beta – lactamase producing Enterobacteriaceae”, Med Mal Infect, 45(5), pp 169 – 172 43 Dellinger RP, Levy MM, Rhodes A and et al (2013), “Surviving sepsis campaign: International guidelines for management of severe sepsis and septic shock: 2013”, Critical Care Medicine, 41(2), pp 580 – 636 44 Fan NC and et al (2014), “Rise of community – onset urinary tract infection caused by extended – spectrum beta – lactamase producing Escherichia coli in children”, J Microbiol Immunol Infect, 47(5), pp 131 – 133 45 Flukes S, Hayne D and et al (2015), “Retrograde ureteric stent insertion in the management of infected obstructed kidneys”, BJU Int 2015, 115(5), pp 31 – 34 46 Goldsmith ZG, Orendein - McCoy O, Gerber L, Banez LL, Sopko DR, Miller MJ, Preminger GM, and Lipkin ME (2013), “Emergent ureteric stent vs percutaneous nephrostomy for obstructive Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh urolithiasis with sepsis: patterns of use and outcomes from a 15year experience” , BJU Int 2013, 112(2), pp 31 – 34 47 Guido S (2010), “The diagnosis of urinary tract infection”, Deutsches Arzteblatt international, 107(21), pp 361 – 367 48 Grabe M, Bartoletti R, Bjerklund Johansen TE, Cai T, et al (2015), “Guidelines on Urological Infections”, European Association of Urology Guidelines 2015, pp – 10, 21 – 26 , 26 – 31 49 Hartman C, Friedlander JI, Moreira DM, Elsamra SE, Smith AD, Okeke Z (2015), "Differences in 24 – h urine composition between nephrolithiasis patients with and without diabetes mellitus", BJU Int, 115(4), pp 619 – 624 50 Hiep TN (2013), “Bacterial Infections of the Genitourinary Tract”, Smith’s General Urology ,18th edition, Mc – Graw Hill, pp 197 – 222 51 Hsu JM, Chen M, Lin WC, Chang HK, Yang S (2005), “Ureteroscopic management of sepsis associated with ureteral stone impaction: Is it still contraindicated ?”, Urology International 2005, Vol 74, pp 319 - 322 52 Hsueh PR, Hoban DJ and et al (2011), “Consensus review of the epidemiology and appropriate antimicrobial therapy of complicated urinary tract infection in Asia – Pacific region”, Journal of infection, 63, pp 114 – 123 53 Immamura T, Ohta B and Tanaka E (2009), “Prognosis of urosepsis patients who are treated by inappropriate initial antimicrobial therapy in the emergency department”, Annals of Emergency Medicine, 54(3), pp 38 – 39 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 54 Jesus B (2008), “Incidence organ dysfunction and mortalityin serve sepsis: a Spanish multicentre study”, Crit Care, 12(6), pp 98 – 101 55 Jesse DS et al (2014), “Temporal trends, practice patterns, and treatment outcomes for infected upper urinary tract stones in the United States”, European Urology, 64(1), pp 85 – 92 56 Jones SL, Minh NT, Athan E (2006), “Prevalance of multiresistant Gram – negative organisms in a surgical hospital in Ho Chi Minh City, Vietnam”, Trop Med Int Health, 11(11), pp 1725 – 1730 57 Klevens RM et al (2007), "Estimating health care - associated infections and deaths in U.S hospitals", Public Healh Rep, 122(2), pp 160 166 58 Kumar A, Robert D et al (2006), “Duration of hypotension before initiation of effective antimicrobial therapy is the critical determinant of the survival in human septic shock”, Crit Care Med, 34, pp 1589 – 1596 59 Kumar A, Ellis P, Arabi Y (2009), “Initiation of inappropriate antimicrobial therapy results in a fivefold reduction of survival in human septic shock”, Chest, 136(5), pp 1237 - 1248 60 Lee JC, Lee NY and et al (2013), “Clinical characteristics of urosepsis caused by extended – spectrum beta – lactamase producing Escherichia coli or Klebsiella pneumoniae and their emergence in the community“, Journal of Microbiology, Immunology and Infection, 45, pp 127 – 133 61 Lee JH, Lee YM et al (2012), “Risk factors of septic shock in bacteremic acute pyelonephritis patients admitted to an emergency department”, Journal Infection Chemotherapy, 18, pp 130 – 133 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 62 Lee S, Song Y, Cho SH, Kwon KT (2014), “Impact of extended – spectrum beta – lactamase on acute pyelonephritis treated with emperical ceftriaxone”, Microb Drug Resist, 20(1), pp 39 – 44 63 Levy MM, Fink MP et al (2003), “2001 SCCM/ESICM/ACCP/ATS/SIS International Sepsis Definitions Conference”, Crit Care Med, 31(4), pp 1250 – 1256 64 Lif L, Bin O, Weide Z, Xiangdong G (2010), “Urosepsis – from the view of the intensivist“, Urogenital Infections, 1st edition, European Association of Urology 2010, pp 617 – 625 65 Lu PL, Liu YC et al (2012), “Epidemiology and antimicrobial susceptibility profiles of Gram - negative bacteria causing urinary tract infections in the Asia - Pacific region: 2009 - 2010 results from the Study for Monitoring Antimicrobial Resistance Trends (SMART)”, Int J Antimicrobial Agents, 40, pp 37 – 43 66 Lynch JP 3rd, Clark NM, Zhanel GG (2013), “Evolution of antimicrobial resistance among Enterobacteriaceae (focus on extended – spectrum beta – lactamases and carbapenemases)”, Expert Opin Pharmacother, 14, pp 199 –210 67 Majda NA, Jeanette EP and Larry MB (2010), “Bacteremia complicating gram – negative urinary tract infection: A population - based study”, Journal Infection, 60(4), pp 278 – 285 68 Mamun MH, Qureshi S, Kumar D, Farman S (2015), “Pyuric diabetic patients: A tertiary centre experience from Karachi”, Pak J Med Sci, 30(1), pp 77 – 80 69 Margaret SP, Jodi AA, Yair L (2016), “Urinary lithiasis: Etiology, Epidemology, and Pathogenesis”, Campbell – Walsh’s Urology, 11th edition, Vol 2, Elsevier – Saunders, pp 1170 – 1173 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 70 Mariappan P, Loong CW (2004), “Midstream urine culture and sensitivity test is a poor predictor of infected urine proximal to the obstructing ureteral stone or infected stone: a prospective clinical study”, J Urol, 171(6), pp 2142 – 2147 71 Mitsuhiro T (2014), “Predictors of septic shock in obstructive acute pyelonephritis”, World Journal of Urology, 32(3), pp 803 – 811 72 Mokhmalji H, Braun PM, Portillo FJ et al (2001), “Percutaneous nephrostomy versus ureteral stents for diversion of hydronephrosis caused by stones: A prospective, randomized clinical trial”, J Urol 2001 Apr, Vol 165(4), pp 1088 – 1092 73 Nguyen KV, Thi Do NT et al (2014), “Antibiotic use and resistance in emerging economies: a situation analysis for Viet Nam”, BMC Public Health, 13, pp 58 – 71 74 Nishiguchi S, Branch J, Suganami Y, Kitagawa I, Tokuda Y (2014), “Effectiveness of early ureteric stenting for urosepsis associated with urinary tract calculi”, Intern Med 2014, Vol 53(19), pp 2205 – 2210 75 Pearle MS, Pierce HL, Miller GL et al (1998), “Optimal method of urgent decompression of the collecting system for obstruction and infection due to ureteral calculi”, Journal Urology 1998, Vol 160, pp 1260 - 1264 76 Petrosillo N, Giannella M, Lewis R, Viale P (2014), “Treatment of carbapenemresistant Klebsiella pneumoniae: the state of the art”, Expert Rev Anti Infect Ther, 11, pp 159 – 177 77 Ramsey S, Robertson A, Ablett MJ et al (2010) “Evidence-based drainage of infected hydronephrosis secondary to ureteric calculi” J Endourol 2010 Feb, Vol 24(2), pp 185 – 189 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 78 Robert C, Greene MT, Carol EC et al (2011), “Epidemiology of hospital – acquired urinary tract – related bloodstream infection at a university hospital”, Infect Control Hosp Epidemiol, 32(11), pp 1127 – 1129 79 Sancak EB, Resorlu M, Akbas A, Gulpinar MT, Arslan M, Resorlu B (2015), "Do hypertension, diabetes mellitus and obesity increase the risk of severity of nephrolithiasis?", Pak J Med Sci, 31(3), pp 566 – 571 80 Segura JW, Preminger GM, Assimos DG, Dretler SP, Kahn RI, Lingeman JE, Macaluso JN (1997), “The management of ureteral calculi”, Ureteral stones clinical guidelines panel, American Urological Association 1997, pp – 79 81 Sidney PR (2006), “Emergency Percutaneous Nephrostomy”, Emerg Med Journal, 23(3), pp 287 – 294 82 Simkhada R (2013) "Urinary tract infection and antibiotic sensitivity pattern among diabetics", Nepal Med Coll J, 15(1), pp – 83 Stamm WE (2015), “Urinary Tract Infections, Pyelonephritis, and Prostatitis” , arrison’s Principles of Internal Medicine, 19th edition, McGraw – Hill, pp 1820 – 1826 84 Swaminithan S and Alangaden GJ (2010), “Treatment of resistant enterococcal urinary tract infection”, Curr Infect Dis Rep, 12(6), pp 455 – 464 85 Talan DA, Moran GJ (2008), “Severe sepsis and septic shock in the Emergency Department Infect”, Dis Clin N Am, 22(1), pp 221 – 231 86 Tolley DA, Mariappan P, Smith G et al (2005), “Stone and pelvic urine culture and sensitivity are better than bladder urine as predictors of Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh urosepsis following percutaneous nephrolithiotomy: a prospective clinical study”, J Urol, 173(5), pp 1610 – 1614 87 Wagenlehner FME, Weidner W and Pilatz A (2011), “Urosepsis – from the view of the urologist”, International Journal of Antimicrobial Agents, 38, pp 51 – 57 88 Wagenlehner FME, Lichtenstern C, Rolfes C et al (2013), “Diagnosis and management for urosepsis”, International Journal of Urology, 20, pp 963 – 970 89 Wasserstein AG (1998), “Nephrolithiasis: Acute management and prevention”, Disease – a – month, 44(5), pp 196 – 213 90 Yamamoto Y, Fujita K, Nakazawa S et al (2012), “Clinical characteristics and risk factors for septic shock in patients receiving emergency drainage for acute pyelonephritis with upper urinary tract calculi”, BMC Urology 2012, Vol 12, pp – 11 91 Yoshimura K, Utsunomiya N, Ichioka K et al (2005) “Emergency drainage for urosepsis associated with upper urinary tract calculi” J Urol 2005, Vol 173, pp 458 – 462 92 Zapala P, Dybowski B and et al (2012), “Urosepsis in the urological ward – risk factors and presentation of clinical findings”, Eur Urol Suppl, 11(4), pp 101 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I Hành - Họ tên BN:…………………….Số hồ sơ:………………… - Năm sinh:……………………… Tuổi:……………………… - Giới: Nam Nữ - Ngày nhập viện:………………… Ngày viện:……………… - Nơi ở:…………………………………………………………… - Nghề nghiệp:……………………………………………………… II Lý nhập viện III Tình trạng lúc nhập viện Sinh hiệu Mạch:………………………………………… Huyết áp:……………………………………… Thân nhiệt:…………………………………… Nhịp thở:……………………………………… Triệu chứng Có Khơng Sốt   Đau hơng lưng   Buồn nơn nơn ói   Tiểu đau, tiểu gắt   Tiểu máu   Tiểu đục   Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Triệu chứng thực thể Có Khơng Rung thận dương tính   Chạm thận dương tính   IV Tiền bệnh kèm theo Tiền điều trị sỏi tiết niệu bên Có Khơng Mổ lấy sỏi tiết niệu   Tiểu sỏi   Điều trị nội khoa   Bệnh lý hệ tiết niệu bên Có Khơng Sỏi thận   Hẹp niệu quản   Bệnh thận mạn   Khác:…………………………………… Bệnh lý nội khoa Có Không ĐTĐ   Hội chứng Cushing   Xơ gan   COPD   Khác:…………………………………… V Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh VI Phân tầng nguy NK Nhóm  Nhóm  Có Khơng   Có dùng kháng sinh gần   BN đến từ viện dưỡng lão, bệnh nhi có bệnh lý hệ niệu đến từ   Có nhập viện, chăm sóc y tế ngắn hạn và/hoặc có thủ thuật xâm lấn 12 tháng qua đại phẫu qua 12 tháng trung tâm bảo trợ   BN có bệnh mạn tính kèm Nhóm  Có Khơng Nhập viên nhiều lần, nằm viện kéo dài và/hoặc có đại phẫu       trung phẫu trở lên vòng 12 tháng qua Đã có chẩn đốn nhiễm khuẩn đa kháng kháng sinh 12 tháng qua Có dùng kháng sinh phổ rộng dùng nhiều kháng sinh vòng tháng qua   Có bệnh lý đặc biệt kèm theo VII Cận lâm sàng Tổng phân tích nước tiểu Có Khơng Bạch cầu nước tiểu   Phản ứng nitrit   Công thức máu - Chỉ số bạch cầu máu (WBC):………………………………… Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh - Tỉ lệ bạch cầu đa nhân trung tính:…………………………… Hình ảnh học - Độ ứ nước thận: Độ 1 Độ  Độ  - Vị trí sỏi so với thể: Trái  Phải  - Vị trí sỏi so với cột sống: Đoạn lưng  Đoạn chậu  Khúc nối bể thận-NQ  VIII Chẩn đoán Viêm thận – bể thận  Thận ứ mủ  Áp xe thận – quanh thận  Viêm thận – bể thận sinh khí  NKH từ đường tiết niệu  Choáng NK từ đường tiết niệu  IX Kết cấy mẫu bệnh phẩm N ớc tiểu d ới bế tắc Mọc  Không mọc  Loại VK:……………………………………………………………………… ESBL Có  Khơng  N ớc tiểu bế tắc Mọc  Không mọc  Loại VK:……………………………………………………………………… ESBL Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Có  Khơng  Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Máu Mọc  Khơng mọc  Loại VK:……………………………………………………………………… ESBL Có  Khơng  Đặc tính nhạy/đề kháng KS NT bế tắc Piperacillin - tazobactam Tobramycin Ticarcillin – clavulanic acid Trimethoprim - sulfamethoxazole Netilmicin Meropenem Levofloxacin Imipenem Fosfomycin Cefepime Ertapenem Doxycyline Cefotaxime Ceftriaxone Ciprofloxacin Cefoperazone - sulbactam Cefuroxim Ceftazidime Amoxicillin – clavulanic acid Ampicillin - sulbactam Amikacin Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn NT bế tắc Máu Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh KS điều trị theo kinh nghiệm X KS điều trị theo kinh nghiệm - Loại kháng sinh 1:………………………………………………… - Loại kháng sinh 2:……………………………………………… Phù hợp  Không phù hợp  KS sau hi có KS đồ - Loại kháng sinh 1:……………………………………………………… - Loại kháng sinh 2:……………………………………………………… Lên thang  XI Không thay đổi  Xuống thang  Phẫu thuật cấp cứu Nội soi bàng quang đặt JJ/ C - arm  Dẫn lưu thận qua da Mono J/ Siêu âm  Mổ mở  Khác:………………………………………………………………………… XII Kết điều trị Đáp ứng điều trị sau cấp cứu 48 Có Khơng Đáp ứng điều trị sau hi có háng sinh đồ Có Không Tai biến ph u thuật………………………………………………………………… Số ngày hết đau……………………………………………………………………… Số ngày hết sốt……………………………………………………………………… Số ngày WBC trở b nh th ờng………………………………………………… Số ngày nằm viện……………………………………………………………………… Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn

Ngày đăng: 10/04/2023, 21:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w